Cơm bảo quản được bao lâu

Cách bảo quản cơm nguội không bị hư

Rất hay và hữu ích!/7 người

Cơm bảo quản được bao lâu

Cơm thì ngày nào cũng ăn nhưng không phải ai cũng biết cách giữ cơm qua đêm không bị hư thiu. Nếu ăn cơm nguội không được bảo quản đúng cách, anh em có thể mắc một chứng bệnh gọi là "hội chứng cơm chiên" gây đau bụng, mắc ói, tiêu chảy. Mời anh em tham khảo cách bảo quản cơm nguội an toàn nhé.

Hội chứng cơm chiên là gì

Trong gạo có chứa một loại vi khuẩn tên là Bacillus Cereus và chúng sinh ra những bào tử rất bền với nhiệt độ, hầu như vẫn nguyên vẹn dù cơm đã được nấu chín. Khi cơm nguội được để ở nhiệt độ phòng quá 1 tiếng, những bào tử này sẽ bắt đầu sinh sôi nảy nở, làm cơm bị nhiễm khuẩn. Nếu ăn trúng loại cơm này sau 30 phút - 15 tiếng thì anh em có thể bị mắc bệnh gọi là "hội chứng cơm chiên", gây ra ợ hơi, đau bụng, tiêu chảy, mắc ói và nôn mửa. Đa số chúng ta sẽ tự khỏi sau 24 tiếng vì những triệu chứng này tương đối nhẹ, tuy nhiên với những người có sức đề kháng kém thì có thể phải nhập viện để điều trị ngộ độc thực phẩm. Chứng ngộ độc thực phẩm này được đặt tên "hội chứng cơm chiên" là vì nó xảy ra với những người ăn cơm chiên, đa số được chế biến từ cơm nguội còn sót lại từ bữa ăn trước, chứ hiếm có ai bị ngộ độc vì ăn cơm mới. Ở những nước Á Đông, cơm nguội rất phổ biến và được dùng để chế biến thành nhiều món ăn như cơm chiên, cháo, cơm rang, cơm cháy vv và vv...


Cơm bảo quản được bao lâu


Bảo quản cơm nguội đúng cách Đối với cơm nguội còn sót lại sau bữa ăn, đừng để cơm ngoài nhiệt độ phòng quá 1 tiếng đồng hồ, mà hãy bọc kĩ cơm bằng màng co nilon, hoặc bỏ vào hộp nhựa kín, nếu cất trong tủ lạnh thì có thể giữ được tối đa 24 tiếng. Nếu sử dụng nồi cơm điện có chức năng giữ nóng cơm, cơm sau khi nấu chín có thể được giữ nóng từ 2 - 5 ngày, tuy nhiên không nên để quá lâu. Nhiệt độ lý tưởng để vi khuẩn gây thiu cơm sinh sôi nảy nở là trong khoản 4 - 60 độ C, do đó cơm nguội sau khi đã lấy ra khỏi nồi trong vòng 1 giờ thì hãy hâm cơm ở nhiệt độ cao hơn 70 độ C để đảm bảo an toàn. Nếu cơm nguội đã để quá 1 giờ thì nên đổ bỏ.

Nếu sử dụng lò vi sóng: với mỗi chén cơm nguội hãy cho thêm 1 muỗng nhỏ nước. Lò vi sóng sẽ làm sôi và bốc hơi nước, giúp cho cơm nóng hơn, nếu có thể bọc kín cơm thì càng tốt.

Cơm bảo quản được bao lâu


Chiên cơm: chiên cơm bằng chảo, nên sử dụng thêm dầu ăn để cơm chín đều. Ăn ngay khi cơm còn nóng, tránh để cơm nguội lạnh. Chúc anh em ăn cơm nguội ngon miệng!

Theo Myrecipes

Cơm bảo quản được bao lâu

Cơm bảo quản được bao lâu

Không phải lúc nào nấu cơm xong cũng có thể ăn hết phần cơm đã nấu, vì vậy nhiều người có thói quen cho cơm vào tủ lạnh để bảo quản. Thế nhưng, chỉ để trong tủ lạnh cơm rất dễ sinh độc tố, bạn cần biết cách bảo quản đúng để cơm không bị thiu cũng không sinh độc nha.

Đang xem: Cách bảo quản cơm chiên qua đêm

Muốn bảo quản cơm nguội an toàn không đơn thuần chỉ là đưa vào tủ lạnh, bạn cần phải làm chính xác từng khâu một, từ lúc nấu cơm đến việc cất giữ và hâm nóng lại như thế nào. Có như vậy cơm mới không bị ảnh hưởng, hãy học hỏi những cách bảo quản cơm dưới đây để giúp gia đình có bữa cơm hoàn hảo bạn nhé.

Cơm bảo quản được bao lâu

Cách bảo quản cơm qua đêm (Hình ảnh minh họa)

Lưu ý khi nấu cơm

Để tránh tình trạng cơm dễ bị ôi thiu sau khi nấu, trước khi nấu cơm bạn phải rửa sạch nồi và nắp rồi mới cho gạo vào. Khi vo gạo cần cho vào một nhúm muối nhỏ, nếu phần gạo cũ có dấu hiệu nấm mốc, bạn phải xả thật nhiều nước.

Lúc nấu bạn cũng nên để một ít muối vào nồi, bằng cách này cũng giúp cơm của bạn thêm đậm vị hơn và cũng bảo quản cơm được lâu hơn.

Khi bảo quản cơm

Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết, khi cơm đã nấu chín bạn chỉ nên dùng trong vòng 5 tiếng, sau thời gian này cơm rất dễ bị hỏng và sinh độc. Còn khi bạn muốn mang cơm đi dự trữ thì nên cho cơm ra rổ thưa và không để cơm dính bất cứ thực phẩm nào. Cho đến khi cơm nguội hẳn thì bạn mới cho cơm cần bảo quản vào hộp nhựa và cho vào tủ lạnh.

Xem thêm: Cách Bảo Quản Bún Trong Tủ Lạnh Được Lâu Ngày, Bún Để Tủ Lạnh Có Luộc Lại Ăn Được Không

Một vài lưu ý khi bảo quản cơm: bạn không nên dùng cơm để ở nhiệt độ phòng đã quá 6 tiếng và cơm đã bảo quản trong tủ lạnh trong vòng 24 tiếng. Không nên hâm nóng hoặc chiên lại cơm quá 2 lần, vì như vậy cơm rất dễ mất chất dinh dưỡng.

Cách hấp cơm

Nếu bạn muốn hấp cơm cũ cùng cơm mới thì không nên trộn lẫn 2 phần cơm này lại với nhau mà chỉ nên để phần cơm cũ lên lớp trên cùng. Có như vậy nếu lại còn thừa cơm thì đảm bảo bạn chỉ hấp lại phần cơm mới. Còn khi chắc chắn bạn sẽ ăn hết cả 2 phần cơm, thì lúc cơm chín bạn khoét ở giữa nồi một lỗ tròn để vừa đủ phần cơm cũ vào và tiếp tục hấp.

Cơm bảo quản được bao lâu

Cho cơm cũ vào nơi đã khoét lỗ (Hình ảnh minh họa)

Nếu bạn hấp lại hoàn toàn cơm cũ ở nồi cơm điện thì cho vào nồi một ít nước, sau đó cắm điện và bật chế độ nấu đến khi cơm bật nút là được. Khi bạn hấp bằng lò vi sóng thì cho cơm vào bát, dùng màng bọc thực phẩm bọc kín miệng bát và không để màng bọc dính vào cơm. Cho cơm vào nồi hâm nóng khoảng 3 phút, bằng cách này cơm sau khi hấp sẽ mềm và ngon như cơm mới nấu ban đầu.

Xem thêm: Tiết Lộ Bạn Cách Bảo Quản Ngao 2 Vòi, Cách Bảo Quản Ngao Tươi Sống Được Lâu

Chỉ cần nhớ đến những việc này bạn có thể dự trữ cơm nguội mà không lo bị hỏng hay sinh độc đâu nha.

See more articles in category: Cách bảo quản

Bữa sáng là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày nhưng với guồng công việc và cuộc sống hối hả thì hầu hết mọi người đều không có đủ thời gian để chuẩn bị bữa ăn sáng thật chất lượng cho cả nhà. Chính vì thế, nhiều gia đình chọn giải pháp nấu cơm vào buổi tối hôm trước và trữ lại để hấp hoặc chiên vào buổi sáng hôm sau. Đây là một giải pháp tiết kiệm thời gian tuy nhiên cần phải bảo quản cơm nguội đúng cách để đảm bảo chất lượng dinh dưỡng và an toàn cho cả nhà đấy nhé!

1. Vì sao cần bảo quản cơm nguội đúng cách?

Cơm bảo quản được bao lâu

Trong gạo có một loại vi khuẩn tên là Bacillus Cereus. Vi khuẩn này xuất hiện trong quá trình trồng trọt và thu hoạch lúa. Khi nấu chín gạo thành cơm, vi khuẩn này không bị tiêu diệt mà chuyển thành dạng bào tử - một cách “ngủ đông” – để tự bảo vệ. Nếu chúng ta ăn cơm khi vừa nấu chín dưới 6 tiếng thì bào tử này sẽ không gây hại nhưng nếu để cơm nguội trên 6 tiếng mà không có phương pháp bảo quản cơm thích hợp, các vi khuẩn có trong cơm sẽ hoạt động trở lại và gây hại cho hệ tiêu hóa.

Bên cạnh đó, cơm là một dạng tinh bột và khi tinh bột được làm nóng đến 60 độ C trở lên (hâm nóng hoặc hấp hoặc chiên lại nhiều lần) sẽ biến thành dạng bột hồ - như keo dán thủ công, quá trình này gọi là “hồ hóa tinh bột”. Bạn sẽ thấy cơm nguội có xu hướng dẻo hơn, mềm hơn sau khi hâm nhưng thật ra, khi ăn vào thì phần cơm đã bị “hồ hóa” này sẽ đóng cứng lại và khó tiêu hơn bình thường rất nhiều.

2. Vậy bảo quản cơm nguội như thế nào cho an toàn?

Cơm bảo quản được bao lâu

Tốt nhất, bạn nên nấu cơm vừa đủ ăn bởi không chỉ riêng cơm mà bất cứ thực phẩm nào nếu để lâu ngoài môi trường và hâm đi hâm lại nhiều lần đều sẽ bị biến chất, hao hụt dinh dưỡng và ảnh hưởng đến sức khỏe gia đình bạn.

Nếu nhà bạn nấu cơm bằng nồi cơm điện thì đừng quên sử dụng chế độ “giữ nhiệt” (ký hiệu là “warm” hoặc “hâm”) – giúp duy trì nhiệt độ trong nồi luôn ở mức 60 độ C để ngăn chặn vi khuẩn Bacillus cereus phát triển trở lại cũng như không để xảy ra tình trạng hồ hóa tinh bột.

Nếu đã lấy cơm ra ngoài nồi cơm điện thì bạn nên dùng hết trong vòng 5 tiếng. Còn nếu muốn bảo quản cơm cho ngày hôm sau, bạn hãy áp dụng cách sau:

- Sau khi cơm chín, bạn hãy đặt nồi cơm ở nơi thoáng mát để nguội, không để các thực phẩm hoặc thức ăn khác dính vào cơm. Lưu ý: nên dùng rổ thưa thay vì dùng nắp đậy kín nồi cơm nóng vì sẽ khiến cơm nhanh bị thiêu do hấp hơi nước.

- Khi cơm đã nguội, bạn cho cơm vào hộp kín và đặt vào ngăn mát tủ lạnh.

- Sáng hôm sau, bạn chỉ cần lấy hộp cơm ra hâm lại với lò vi sóng hoặc hấp lại là có thể sử dụng được ngay.

Lưu ý, cơm đã để bên ngoài trên 6 tiếng hoặc bảo quản trong tủ lạnh hơn 24 tiếng thì không nên sử dụng. Bạn cũng cần nhớ rằng: không nên hâm, chiên hoặc làm nóng cơm quá 2 lần nếu không cơm sẽ bị hồ hóa và mất chất dinh dưỡng.

3. Gợi ý cho bữa sáng nhanh gọn mà ngon khỏe và dinh dưỡng từ Nestlé

Cơm bảo quản được bao lâu

Bữa ăn sáng chính là nguồn cung cấp năng lượng và dưỡng chất quan trọng nhất cho cơ thể. Tuy nhiên, khi vừa thức dậy, hệ tiêu hóa của bạn vẫn chưa sẵn sàng để tiêu hóa và hấp thụ một lượng lớn thức ăn để nhận đủ nguồn năng lượng và dinh dưỡng mà cơ thể cần. Chính vì thế, một bữa sáng nhanh gọn dễ tiêu hóa, tiết kiệm thời gian chế biến nhưng vẫn đầy đủ dinh dưỡng và ngon khỏe là điều cần thiết.

Các sản phẩm dinh dưỡng dành cho bữa sáng từ Nestlé được chế biến từ ngũ cốc nguyên cám như KOKO KRUNCH, HONEY STARS…dành cho bé hay Fitness và NESVITA dành cho mẹ đều đáp ứng hoàn hảo các nhu cầu đó. Nguồn dinh dưỡng dồi dào với vitamin và khoáng chất cùng chất xơ từ các sản phẩm này sẽ giúp bạn có ngay một bữa sáng ngon khỏe, dễ tiêu hóa cho cả gia đình chỉ trong 5 phút chuẩn bị. Bên cạnh đó, bạn cũng không còn phải lo lắng về vấn đề “nặng bụng” hoặc quá no vì chỉ với một lượng vừa đủ, chẳng hạn như với chỉ 30 gram KOKO KRUNCH và 125ml sữa tươi là bạn đã có bữa sáng ngon khỏe và đầy năng lượng cho bé nhà mình.

Nguồn: Gia Đình Nestlé tổng hợp

Ảnh: Tiny Pic