Công thức hóa học của sắt 2 hidro là

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Công thức hóa học của sắt 2 hidro là

  • Công thức hóa học của sắt 2 hidro là

  • Công thức hóa học của sắt 2 hidro là

  • Công thức hóa học của sắt 2 hidro là

  • Công thức hóa học của sắt 2 hidro là

  • Công thức hóa học của sắt 2 hidro là

    Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp X gồm CO2, CO, H2, H2O. Dẫn X đi qua 25,52 gam hỗn hợp Fe3O4 và FeCO3 nung nóng thu được chất rắn Y gồm Fe, FeO, Fe3O4; hơi nước và 0,2 mol CO2. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:

    - Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch chứa a mol HNO3 và 0,025 mol H2SO4, thu được 0,1 mol khí NO duy nhất.

    - Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch chứa hai muối có số mol bằng nhau và 0,15 mol khí SO2 duy nhất.

    Giá trị của a là 

  • Công thức hóa học của sắt 2 hidro là

  • Công thức hóa học của sắt 2 hidro là

  • Công thức hóa học của sắt 2 hidro là

  • Công thức hóa học của sắt 2 hidro là

    X là este no, đơn chức, Y là axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; Z là este 2 chức tạo bởi etylen glicol và axit Y (X, Y, Z, đều mạch hở, số mol Y bằng số mol Z). Đốt cháy a gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,335 mol O2 thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 19,74 gam. Mặt khác, a gam E làm mất màu tối đa dung dịch chứa 0,14 mol Br2. Lượng của X trong E là


Xem thêm »

Công thức hóa học của sắt 2 hidro là

Công thức hóa học của Sắt 3 hiđroxit là gì ? Tính chất của Sắt (III) hidroxit được biết đến như thế nào ? Cùng nhau tìm hiểu mười vạn câu hỏi vì sao cùng chúng tôi trong bài viết dưới đây nhé !

Tham khảo bài viết khác: 

  • Công thức hóa học của Criolit là gì

      Sắt (III) hidroxit là gì ?

– Sắt (III) hidroxit là một hidroxit tạo bởi Fe3+ và nhóm OH. Tồn tại ở trạng thái rắn, có màu nâu đỏ, không tan trong nước. Chất có công thức phân tử là Fe(OH)3 và mang đầy đủ tính chất hóa học của một bazơ không tan.

     Công thức hóa học của sắt 3 hiđroxit là gì ?

  • Sắt(III) hydroxide hoặc ferric hydroxide là hợp chất hóa học của sắt, oxy và hydro với công thức Fe(OH)3.

Sắt(III) hydroxide còn được gọi là sắt oxit vàng, hoặc Pigment Yellow 42. Sắt(III) hydroxide cũng là dạng trihydrat của hợp chất sắt(III) oxit, Fe2O3.3H2O.

Công thức hóa học của sắt 2 hidro là

      Tính chất hóa học của Sắt (III) hidroxit

– Màu của sắt(III) hydroxide dao động từ màu vàng qua màu nâu sẫm đến màu đen, tùy thuộc vào mức độ hydrat hóa, kích thước hạt và hình dạng, và cấu trúc tinh thể.

– Sắt (III) hidroxit Mang đầy đủ tính chất hóa học của một bazơ không tan.

Công thức hóa học của sắt 2 hidro là

Cám ơn bạn đã theo dõi những nội dung của chúng tôi, hẹn gặp lại bạn ở những bài viết khác nhé !

Sắt(II) oxide (công thức FeO) là một oxide của sắt. Nó có khối lượng mol 71,8464 g/mol, nhiệt độ nóng chảy 1377 ℃.

Công thức hóa học của sắt 2 hidro là
Sắt(II) oxide

Mẫu sắt(II) oxide

Công thức hóa học của sắt 2 hidro là

Cấu trúc của sắt(II) oxide

Danh pháp IUPACSắt(II) oxideTên khácSắt oxide
Sắt monoxide
Ferơ oxideNhận dạngSố CAS1345-25-1PubChem14945Ảnh Jmol-3DảnhSMILES

InChI

ChemSpider14237Thuộc tínhCông thức phân tửFeOKhối lượng mol71,8464 g/molBề ngoàitinh thể hoặc bột đenKhối lượng riêng5,745 g/cm³Điểm nóng chảy 1.377 °C (1.650 K; 2.511 °F) Điểm sôi 3.414 °C (3.687 K; 6.177 °F) Độ hòa tan trong nướckhông tanĐộ hòa tankhông tan trong dung dịch kiềm, alcohol; tan trong acidCấu trúcNhiệt hóa họcCác nguy hiểmMSDSICSC 0793Chỉ mục EUkhông phân loạiNguy hiểm chínhcó thể pyrophoricNhiệt độ tự cháyrộngCác hợp chất liên quanAnion khácSắt(II) fluoride
Sắt(II) sulfide
Sắt(II) selenide
Sắt(II) telurideCation khácMangan(II) oxide
Coban(II) oxideHợp chất liên quanSắt(III) oxide
Sắt(II,III) oxide

Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Công thức hóa học của sắt 2 hidro là
Y kiểm chứng (cái gì 
Công thức hóa học của sắt 2 hidro là
Y
Công thức hóa học của sắt 2 hidro là
N ?)

Tham khảo hộp thông tin

Chất này có thể lấy từ nguồn sắt oxide màu đen. Nó cũng có thể được tạo ra bằng phản ứng hóa học trong môi trường khử; Fe2O3 dễ dàng bị khử thành FeO theo phản ứng sau ở 900 ℃:

Fe2O3 + CO t °C> 2FeO + CO2

Phản ứng trên xảy ra dễ dàng nếu đất sét đỏ chứa Fe2O3 cũng có chứa thêm nhiều các tạp chất hữu cơ.

FeO được xúc tác với Fe2O3 tạo ra Fe3O4:

Fe2O3 + FeO → Fe3O4

Trong công nghiệp, FeO là hợp chất quan trọng để tác dụng với chất khử mạnh sản xuất ra sắt:

FeO + H2 t °C> Fe + H2O FeO + CO t °C> Fe + CO2 2Al + 3FeO t °C> Al2O3 + Fe FeO + C t °C> Fe + CO

FeO được dùng làm chất khử khi tác dụng với các chất có tính oxy hóa mạnh:

4FeO + O2 → 2Fe2O3 3FeO + 10HNO3 loãng → 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 5H2O

FeO được điều chế theo 2 cách:

  • Trong phòng thí nghiệm:
FeCO3 → FeO + CO2 ↑ (nung trong điều kiện không có không khí)
  • Trong công nghiệp:
Fe(OH)2 → FeO + H2O (nung trong điều kiện không có không khí)

FeO trong vật liệu gốm có thể được hình thành bởi phản ứng khử sắt(III) oxide trong lò nung. Khi sắt ba đã bị khử thành sắt hai trong men thì rất khó oxy hóa trở lại. FeO là một oxide nóng chảy mạnh, có thể thay thế cho chì oxide hay calci oxide.

Hầu hết các loại men sẽ có độ hòa tan sắt hai khi nung chảy cao hơn khi ở trạng thái rắn do đó sẽ có sắt oxide kết tinh trong men khi làm nguội, môi trường oxy hóa hay khử.

  • http://www.hochoaonline.net/chuong-7-sat-va-mot-so-kim-loai-quan-trong/435-li-thuyet-ve-sat-va-hop-chat-cua-sat.html

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Sắt(II)_oxide&oldid=68403623”