Công thức tính thặng dư tiêu dùng

Giả sử có hàm cầu và cung của mặt hàng áo sơ mi như sau:

QD = -0,1P+50, QS= 0,2P – 10

(Đơn vị tính của giá là nghìn đồng, đơn vị tính của lượng triệu sản phẩm)

Yêu cầu:

1. Xác định điểm cân bằng (lượng và giá)

2. Xác định thặng dư sản xuất

3. Xác định thặng dư tiêu dùng

4. Xác định tổng thặng dư xã hội

(Lưu ý: cần xác định đúng đơn vị tính)

XEM NHỮNG BÀI TƯƠNG TỰỞ ĐÂY:http://mr-men.top/bai-tap-kinh-te-vi-mo/

Lời giải

Câu 1:

Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu, hay

QS = QD

ó 0,2P – 10=-0,1P + 50

ó 0,3P = 60

ó P = 200, thế vào PT đường cung, hoặc cầu

ð Q = 30

Vậy thị trường cân bằng tại mức giá P=200 và mức sản lượng Q=30, tức giá cân bằng là 200.000đ/áo và lượng áo cân bằng cung cầu là 30 triệu áo.

Câu 2:

Thặng dư sản xuất (PS) là phần diện tích dưới đường giá và và trên đường cung, được xác định bởi tam giác vuông có 3 cạnh gồm: đường cung, đường giá CB và trục tung.

Bạn đang xem: Thặng dư tiêu dùng trong kinh tế vi mô

Xem thêm:

Dựa vào phương trình đường cung, có thể xác định đường cung cắt trục tung tại mức giá P=50 (thế Q=0 vào phương trình đường cung)

Vậy PS = (200-50)*30/2 = 2250, tức 2250 tỷ đổng (103 đvgiá*106đvlượng)

Câu 3:

Thặng dư của người tiêu dùng (CS) là phần diện tích dưới đường cầu và trên đường giá, được xác định bởi tam giác vuông có 3 cạnh gồm: đường cầu, đường giá CB và trục tung.

Dựa vào phương trình đường cầu, có thể xác định đường cầu cắt trục tung tại mức giá P=500 (thế Q=0 vào phương trình đường cầu)

Vậy CS = (500-200)*30/2 = 4500, tức 4500 tỷ đổng (103 đvgiá*106đvlượng)

Câu 4:

Tổng thặng dư = PS + CS = 2250 + 4500 = 6750 (tỷ đồng)

XEM NHỮNG BÀI TƯƠNG TỰỞ ĐÂY:http://mr-men.top/bai-tap-kinh-te-vi-mo/

Hình minh họa

Công thức tính thặng dư tiêu dùng

Giả sử có hàm cầu và cung của mặt hàng áo sơ mi như sau:

 QD = -0,1P+50, QS= 0,2P – 10

 (Đơn vị tính của giá là nghìn đồng, đơn vị tính của lượng triệu sản phẩm)

Yêu cầu:

1. Xác định điểm cân bằng (lượng và giá)

2. Xác định thặng dư sản xuất

3. Xác định thặng dư tiêu dùng

4. Xác định tổng thặng dư xã hội

(Lưu ý: cần xác định đúng đơn vị tính)

XEM NHỮNG BÀI TƯƠNG TỰ Ở ĐÂYhttp://mr-men.top/bai-tap-kinh-te-vi-mo/ 

Lời giải

Câu 1:

Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu, hay

         QS = QD

ó   0,2P – 10  = -0,1P + 50

ó            0,3P  = 60

ó                 P = 200, thế vào PT đường cung, hoặc cầu

ð                  Q = 30

  Vậy thị trường cân bằng tại mức giá P=200 và mức sản lượng Q=30, tức giá cân bằng là 200.000đ/áo và lượng áo cân bằng cung cầu là 30 triệu áo.

Câu 2:

Thặng dư sản xuất (PS) là phần diện tích dưới đường giá và và trên đường cung, được xác định bởi tam giác vuông có 3 cạnh gồm: đường cung, đường giá CB và trục tung.

Dựa vào phương trình đường cung, có thể xác định đường cung cắt trục tung tại mức giá P=50 (thế Q=0 vào phương trình đường cung)

Vậy PS = (200-50)*30/2 = 2250, tức 2250 tỷ đổng (103 đvgiá*106đvlượng)

Câu 3:

Thặng dư của người tiêu dùng (CS) là phần diện tích dưới đường cầu và trên đường giá, được xác định bởi tam giác vuông có 3 cạnh gồm: đường cầu, đường giá CB và trục tung.

Dựa vào phương trình đường cầu, có thể xác định đường cầu cắt trục tung tại mức giá P=500 (thế Q=0 vào phương trình đường cầu)

Vậy CS = (500-200)*30/2 = 4500, tức 4500 tỷ đổng (103 đvgiá*106đvlượng)

Câu 4:

Tổng thặng dư = PS + CS = 2250 + 4500 = 6750 (tỷ đồng)

XEM NHỮNG BÀI TƯƠNG TỰ Ở ĐÂY: http://mr-men.top/bai-tap-kinh-te-vi-mo/  

Hình minh họa

 

Công thức tính thặng dư tiêu dùng

Giả sử có hàm cầu và cung của mặt hàng khăn lông như sau:

 Q= -2P+120, QS= 3P – 30

 (Đơn vị tính của giá là nghìn đồng, đơn vị tính của lượng triệu sản phẩm)

Yêu cầu:

     1. Xác định điểm cân bằng (lượng và giá)

     2. Xác định thặng dư sản xuất

     3. Xác định thặng dư tiêu dùng

     4. Xác định tổng thặng dư xã hội

                                      (Lưu ý: cần xác định đúng đơn vị tính)

Câu 1:

Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu, hay

         QS = QD

<=>    3P – 30  = -2P + 120

<=>             5P  = 150

<=>               P = 30, thế vào PT đường cung, hoặc cầu

  =>                Q = 60

  Vậy thị trường cân bằng tại mức giá P=30 và mức sản lượng Q=60, tức giá cân bằng là 30.000đ/cái khăn và lượng khăn cân bằng cung cầu là 60 triệu khăn.

Công thức tính thặng dư tiêu dùng

Câu 2:

Thặng dư sản xuất (PS) là phần diện tích dưới đường giá và và trên đường cung, được xác định bởi tam giác vuông có 3 cạnh gồm: đường cung, đường giá CB và trục tung.

Dựa vào phương trình đường cung, có thể xác định đường cung cắt trục tung tại mức giá P=10 (thế Q=0 vào phương trình đường cung)

Vậy PS = (30-10)*60/2 = 600, tức 600 tỷ đổng (103đvgiá*106đvlượng)

Câu 3:

Thặng dư của người tiêu dùng (CS) là phần diện tích dưới đường cầu và trên đường giá, được xác định bởi tam giác vuông có 3 cạnh gồm: đường cầu, đường giá CB và trục tung.

Dựa vào phương trình đường cầu, có thể xác định đường cầu cắt trục tung tại mức giá P=60 (thế Q=0 vào phương trình đường cầu)

Vậy CS = (60-30)*60/2 = 900, tức 900 tỷ đổng (103đvgiá*106đvlượng)

Câu 4:

Tổng thặng dư = PS + CS = 600 + 900 = 1500 (tỷ đồng)

Xem hướng dẫn các vẽ đồ thị minh họa bài tương tự trên 
https://www.youtube.com/watch?v=7RSgUb5v6TM