Đáp án Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản văn chương qua hệ thống phiếu học tập lớp 12 Tập 1

Skip to content

Ebook Sách – Phát triển năng lực Đọc hiểu văn bản văn chương qua hệ thống phiếu học tập Lớp 11 Tập 1 pdf review doc epub prc mobi word wattpad audio mp3 sách nói đọc online Tác giả: Nhiều tác giả.

Đáp án Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản văn chương qua hệ thống phiếu học tập lớp 12 Tập 1

👉 TẢI SÁCH

1. Sách – Phát triển năng lực Đọc hiểu văn bản văn chương qua hệ thống phiếu học tập Lớp 11 Tập 1 ebook

Sách – Phát triển năng lực Đọc hiểu văn bản văn chương qua hệ thống phiếu học tập Lớp 11 Tập 1 ebook review pdf dowload Tác giả: Nhiều tác giả trong danh mục Sách Giáo Dục đang sale off % còn ₫40.000, với hơn 13 lượt yêu thích đã được bán ra 286 cuốn, cùng với 94 nhận xét, đánh giá từ độc giả.

Đáp án Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản văn chương qua hệ thống phiếu học tập lớp 12 Tập 1

☑ ĐỌC THỬ

2. Review Sách – Phát triển năng lực Đọc hiểu văn bản văn chương qua hệ thống phiếu học tập Lớp 11 Tập 1 pdf

Sách – Phát triển năng lực Đọc hiểu văn bản văn chương qua hệ thống phiếu học tập Lớp 11 Tập 1 ebook pdf review dowload tác giả Nhiều tác giả, Danh Mục Sách Giáo Dục Thương hiệu Nhiều tác giả Nhập khẩu/ trong nước Trong nước Kho hàng 8 . Hệ thống phiếu học tập được xây dựng teong bộ sách này là một trong những cách thức hướng hs học dc cách đọc – Các phiếu học tập giúp học sinh trực tiếp làm việc với văn bản, với thế giới câu chữ, con người và đời sống – Hệ thông phiếu học tập cũng được thiết kế theo hướng tích cực hoá hoạt động của hs gợi hứng thú đọc, kích hoạt sự sáng tạo,tư duy phản biện, khả năng tự học của học sinh. Tác giả: Phạm Thị Thu Hương, Trịnh Thị Màu, Trịnh Thị Lan, Trịnh Thị Bích Thuỷ Số trang: 104 Xuất bản: 2019

iLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệutrong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa được côngbố trong bất kì công trình nào khác.Tác giả luận ánĐoàn Thị Thanh HuyềniiMỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... iDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... vDANH MỤC BẢNG ............................................................................................... viDANH MỤC HÌNH ...............................................................................................viiMỞ ĐẦU .................................................................................................................. 11. Lí do chọn đề tài.................................................................................................... 12. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................... 43. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................ 54. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 65. Giả thuyết khoa học .............................................................................................. 76. Đóng góp của luận án ........................................................................................... 87. Kết cấu của luận án ............................................................................................... 8CHƯƠNG 1 ........................................................................................................... 10TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢNCHO HỌC SINH PHỔ THÔNG ......................................................................... 101.1. Những nghiên cứu về năng lực và phát triển năng lực cho học sinh phổ thông ....... 101.1.1. Những nghiên cứu về năng lực.......................................................................... 101.1.2. Những nghiên cứu về phát triển năng lực cho học sinh phổ thông................ 141.2. Những nghiên cứu về đọc hiểu và phát triển năng lực đọc hiểu văn bảncho học sinh phổ thông ........................................................................................... 171.2.1. Những nghiên cứu về đọc hiểu .......................................................................... 171.2.2. Những nghiên cứu về phát triển năng lực đọc hiểu văn bản chohọc sinh phổ thông ..................................................................................................... 23CHƯƠNG 2 ........................................................................................................... 38CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGTRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN............................................................................... 382.1. Văn bản và năng lực đọc hiểu văn bản ............................................................ 382.1.1. Văn bản ................................................................................................................ 382.1.2. Năng lực đọc hiểu văn bản ................................................................................. 44iii2.2. Khả năng phát triển năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh trung họcphổ thông trong dạy học Ngữ văn........................................................................... 512.2.1. “Tầm đón nhận” của học sinh trung học phổ thông ........................................ 512.2.2. Tác động của dạy học Ngữ văn đến quá trình phát triển năng lựcđọc hiểu văn bản của học sinh trung học phổ thông ............................................. 532.3. Chương trình và thực trạng dạy học đọc hiểu văn bản trong môn Ngữ văntrung học phổ thông hiện hành qua dữ liệu lớp 10 .................................................... 562.3.1. Chương trình dạy học đọc hiểu văn bản trong môn Ngữ văn 10 ................... 562.3.2. Thực trạng dạy học đọc hiểu văn bản trong môn Ngữ văn 10 ....................... 63CHƯƠNG 3 ........................................................................................................... 72CÁC NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGTRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN .......................................................................... 723.1. Các nguyên tắc phát triển năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh trung họcphổ thông trong dạy học Ngữ văn............................................................................. 723.1.1. Bám sát chuẩn năng lực đọc hiểu văn bản trong quá trình dạy học ............... 733.1.2. Đảm bảo học sinh được tiếp cận nguồn văn bản đa dạng về thể loại,phù hợp với khả năng, nhu cầu, hứng thú đọc hiểu ................................................... 763.1.3. Đảm bảo học sinh được thực hành các bước đọc hiểu văn bản phù hợpvới đặc trưng thể loại ..................................................................................................... 813.1.4. Tích hợp trong quá trình dạy học đọc hiểu văn bản ...................................... 853.1.5. Sử dụng thường xuyên và hiệu quả đánh giá phát triển trong dạy họcđọc hiểu văn bản ............................................................................................................ 893.2. Các biện pháp phát triển năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh trung họcphổ thông trong dạy học Ngữ văn............................................................................. 913.2.1. Hướng dẫn học sinh vận dụng linh hoạt hệ thống chiến thuật đọc hiểuvăn bản ............................................................................................................................ 923.2.2. Tổ chức phối hợp hoạt động đọc cá nhân với hoạt động đọc tương táccho học sinh trong giờ học ............................................................................................ 983.2.3. Hướng dẫn học sinh tạo lập và sử dụng hiệu quả hồ sơ đọc......................... 1073.2.4. Mở rộng phạm vi đọc hiểu và tăng cường khả năng đọc độc lập củahọc sinh thông qua các hoạt động đọc ngoài giờ học............................................... 112iv3.2.5. Xây dựng, sử dụng phản hồi trong dạy học đọc hiểu văn bản chohọc sinh một cách hiệu quả ...................................................................................... 115CHƯƠNG 4…………………………………………………………… ............. 122THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ............................................................................. 1224.1. Mục đích, nội dung, đối tượng thực nghiệm.................................................. 1224.2. Giáo án thực nghiệm ...................................................................................... 1234.2.1. Cấu trúc giáo án thực nghiệm .......................................................................... 1234.2.2. Nội dung giáo án thực nghiệm......................................................................... 1244.3. Cách thức và tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm ..................................... 1344.4. Tổ chức thực nghiệm ..................................................................................... 1404.5. Kết quả thực nghiệm và kết luận ................................................................... 142KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ............................................................... 148DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢCÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ...................................................... 151DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................... 153vDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTViết tắtTừ, cụm từ1.CTChương trình2.DHDạy học3.ĐHĐọc hiểu4.ĐCĐối chứng5.GVGiáo viên6.HSHọc sinh7.NLNăng lực8.NVNgữ văn9.PTPhát triển10.SGKSách giáo khoa11.SGVSách giáo viên12.TNThực nghiệm13.THPTTrung học phổ thông14.VBVăn bảnSTTviDANH MỤC BẢNGBảng 1.1. Các nguyên tắc nền tảng để phát triển năng lực đọc hiểu văn bản chohọc sinh trung học ..................................................................................................... 24Bảng 2.1. Đặc điểm cơ bản của văn bản văn học và văn bản thông tin ...................43Bảng 2.2. Các giai đoạn phát triển khả năng đọc theo lứa tuổi ................................49Bảng 2.3. Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt với chủ đề Truyện cổ tích . ..................61Bảng 2.4. Kết quả cần đạt cho bài học Truyện An Dương Vương và Mị Châu –Trọng Thủy trong sách giáo khoa Ngữ văn 10 .......................................................... 64Bảng 2.5. Biểu hiện các mức độ hiểu văn bản văn học của học sinh trong bài kiểm tra ... 69Bảng 3.1. Chuẩn (nội dung) năng lực đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn lớp 10 ........74Bảng 3.2. Sử dụng đánh giá phát triển trong dạy học đọc hiểu văn bản ..................89Bảng 3.3. Câu hỏi kết nối tổng hợp về yếu tố kì ảo trong truyền thuyết AnDương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy .................................................................. 95Bảng 3.4. Nội dung mẫu phiếu học tập sử dụng chiến thuật Tổng quan về văn bản .....96Bảng 3.5. Một số chiến thuật đọc hiểu thường được sử dụng ..................................96Bảng 3.6. Những gợi ý tạo lập hồ sơ đọc hiểu với văn bản trong chương trình ....109Bảng 3.7. Những gợi ý tạo lập hồ sơ đọc hiểu với văn bản ngoài chương trình ....110Bảng 4.1. Nội dung phiếu chia sẻ cảm nhận và trả lời nhanh sau giờ học đọchiểu truyện cổ tích Tấm Cám .................................................................................. 134Bảng 4.2. Nội dung bài kiểm tra sau giờ học đọc hiểu truyện cổ tích Tấm Cám ...135Bảng 4.3. Phiếu đánh giá mức độ đạt được của từng câu trả lời trong bài kiểm tra số 1 ....136Bảng 4.4. Tiêu chí đánh giá bài kiểm tra theo mức độ đạt được của các câu trảlời trong bài kiểm tra số 1 ....................................................................................... 140Bảng 4.5. Danh sách lớp học và bài học thực nghiệm, đối chứng .........................141Bảng 4.6. Bảng phân phối điểm của học sinh (theo loại) .......................................142viiDANH MỤC HÌNHHình 1.1: Cấu trúc nội tại của năng lực theo quan điểm tiếp cận chức năng.. .........12Hình 1.2. Mô hình đọc hiểu văn bản .......................................................................21Hình 2.1. Cấu trúc năng lực đọc hiểu văn bản .........................................................47Hình 2.2. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ học sinh đạt các mức độ hiểu văn bản qua bàikiểm tra ...................................................................................................................... 70Hình 3.1. Sơ đồ tóm tắt về chiến thuật Câu hỏi kết nối tổng hợp ............................94Hình 4.1. Đồ thị bảng phân phối điểm của học sinh ..............................................142Hình 4.2. Các biểu đồ tỉ lệ câu trả lời của học sinh trong bài kiểm tra số 1 theomức độ đạt được ...................................................................................................... 145Hình 4.3. Các biểu đồ tỉ lệ đáp án được chọn trong câu trả lời thể hiện thái độcủa học sinh về giờ học đọc hiểu truyện cổ tích Tấm Cám .................................... 1461MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài1.1. Phát triển năng lực người học – yêu cầu tất yếu, cấp thiết của thời đại,xu hướng mang tính quốc tế, chiến lược giáo dục quốc gia của Việt NamNghiên cứu vấn đề PT NL từ bối cảnh quốc tế, Knud Illeris đã viết: “Trongsuốt 15 - 20 năm qua, khái niệm NL (competence) dần trở thành một từ chìa khóatrong lĩnh vực giáo dục và đào tạo với ý nghĩa là “chiếm lĩnh” (take over) vị trítruyền thống của kiến thức và kĩ năng, trở thành những yếu tố trung tâm của kết quảđầu ra được dự kiến” [104, tr. 1]. Quả thật, nhìn vào sự thu hút mạnh mẽ các nướcthành viên của tổ chức Hợp tác và PT kinh tế OECD (Organization for EconomicCooperation and Development) 2005, trong đó có nhiều nước Đông Á, đủ thấy sứchấp dẫn của khái niệm này. NL hiện diện trong những phát ngôn của các tổ chứcquốc tế như UNESCO và PT NL cho người học chính là định hướng xây dựng CTcủa nhiều quốc gia trên thế giới.Cơ sở của việc đề xuất khái niệm trên là bởi trong thế giới hậu hiện đại đầyphức tạp và biến động, rõ ràng, những kiến thức và kĩ năng dù ở trình độ cao, nếukhông được “hoạt hóa” và vận dụng một cách phù hợp, linh hoạt sẽ khó giúp giảiquyết được những tình huống, những vấn đề, những thách thức mà cá nhân conngười cũng như các tổ chức, các quốc gia phải đối mặt. Cần một yếu tố vượt lêntrên, đó chính là NL. Do đó, PT NL trong giáo dục trở thành vấn đề thời sự mangtính toàn cầu, một yêu cầu tất yếu.Nhận thức được đặc điểm đầy thử thách của bối cảnh đương đại, trong xu thếquốc tế, Việt Nam đã có những định hướng PT giáo dục mới. Nghị quyết số 29NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: “PT giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đàotạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trangbị kiến thức sang PT toàn diện NL và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; líluận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáodục xã hội” [1].Từ quan điểm chỉ đạo đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xác định xây dựng CTgiáo dục phổ thông sau 2015 theo định hướng PT NL.21.2. Năng lực đọc hiểu văn bản - năng lực quan trọng, thiết yếu của conngười, đặc biệt trong thế kỉ XXI nhưng chưa đạt chuẩn ở lứa tuổitrung học; phát triển năng lực đọc hiểu văn bản – yêu cầu phổ quáttrong chương trình giáo dục của hầu hết các nướcTrong lịch sử giáo dục các nước, ĐH vốn là một trong những nội dung DHcốt yếu ở nhà trường phổ thông bởi tầm quan trọng của nó. NL ĐH VB chính là NLcông cụ: “Biết đọc, biết viết là cơ sở và công cụ cho việc học những nội dung khác,những môn học khác. Ban đầu là học để biết đọc, biết viết và sau đó thông qua đọcvà viết để học, học trong nhà trường và học suốt đời. Cũng phải thông qua đọc vàviết thì làm mới có hiệu quả cao” [78, tr. 11]. Do đó, “Dạy ĐH là tạo nền tảng vănhóa cho người đọc” [37].Vai trò của NL này trong thời kì hiện đại lại càng quan trọng hơn bao giờhết. Bản báo cáo 47 (tháng 11 năm 2007) của tổ chức Di sản Nghệ thuật Quốc giaHoa Kì (National Endowment for the Arts) về đọc (To Read or not to Read) [110]đã đưa ra những con số thống kê thực tiễn để khẳng định: những người có khả năngđọc tốt là những người thường tìm được công việc có thu nhập cao; là những ngườiđóng vai trò quan trọng trong việc làm giàu có cho cuộc sống văn hóa và văn minhcủa quốc gia, nhân loại. Như vậy, chính khả năng đọc đã giúp họ trở thành nhữngcông dân có cuộc sống tốt đẹp, hữu ích và giàu ý nghĩa.Theo Hiệp hội Đọc quốc tế IRA (International Reading Association, 1999),“thanh thiếu niên bước vào thế giới người trưởng thành trong thế kỉ 21 sẽ đọc và viếtnhiều hơn bất cứ giai đoạn nào trong lịch sử nhân loại. Họ sẽ cần đến NL đọc viết ởmức độ cao để thực hiện công việc, quản lí gia đình, hành động với tư cách của cáccông dân và điều khiển chính cuộc sống cá nhân của mình” [108, tr. 99].Mặc dù vậy, những dữ liệu nghiên cứu quốc gia tại Hoa Kì cuối thế kỉ XXđầu thế kỉ XXI đều chỉ ra rằng, chỉ tỉ lệ nhỏ HS sẵn sàng để vượt qua những thửthách này. Có ít hơn một phần ba thanh thiếu niên ở Hoa Kì có khả năng đọc thànhthạo, và nhìn chung khả năng đọc của HS lớp 12 thực sự bị giảm sút trong khoảngtừ năm 1992 và 2005. Theo các kết quả của cơ quan Đánh giá Quốc gia về sự tiếnbộ trong Giáo dục NAEP (National Assessment of Educational Progress) năm 1998,thậm chí một tỉ lệ nhỏ hơn - ít hơn 5% - có thể mở rộng hoặc trình bày kĩ lưỡng về ýnghĩa của các tài liệu họ đọc [117].3Trong bối cảnh ấy, dễ lí giải vì sao cô Nancie Atwell, GV đến từ thịtrấn Southport, bang Maine, Hoa Kì, được lựa chọn từ 1.300 ứng viên đến từ 127quốc gia giành giải thưởng GV Toàn cầu trị giá 1 triệu USD ở Dubai ngày15/3/2015. Cô được vinh danh vì những phương pháp đổi mới nhằm giúp HS cảithiện việc đọc và khuyến khích HS đọc tới 40 cuốn sách mỗi năm.Ở Việt Nam, mặc dù chưa có những cuộc khảo sát, điều tra quy mô quốc giađể có những con số cụ thể như vậy, song cảm nhận của nhiều người về thực tế NLĐH VB của HS THPT chắc hẳn cũng không mấy lạc quan. Nếu ở nhiều nước, việcrèn kĩ năng ĐH cho HS không chỉ là nhiệm vụ của môn học NV mà còn là tráchnhiệm của cả các môn học khoa học khác (ví dụ trong CT giáo dục của Hoa Kì, ĐHcòn là nội dung học của các môn khoa học xã hội, khoa học tự nhiên và kĩ thuật) thìở Việt Nam, nội dung ĐH VB chỉ được học ở môn NV. Trong khi đó, tình trạng HSkhông thích đọc, học VB trong CT NV và không có khả năng tự ĐH các VB ngoàiCT đã từng được nhắc đến như bài toán khó vẫn chưa được giải quyết.Tác giả Trần Đình Sử từng nhận định: “trên thực tế, các em đã không đọcvăn, không tự mình hiểu văn và không có kĩ năng tự đọc văn, thậm chí là cũngkhông đọc SGK… Do không có NL ĐH cho nên nếu cho một VB chưa học cùngloại với VB đã học trong SGK thì chắc chắn là đại đa số học sinh sẽ gặp khó khăntrong việc ĐH” [67, tr. 17]. Nhận định này hoàn toàn đúng với kết quả thu được củachúng tôi khi khảo sát về thực trạng DH ĐH VB trong CT NV 10: đa số HS khôngcảm thấy hứng thú với nhiều VB được học, phần lớn HS không thực sự đọc VB,đồng thời tương đối gặp khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ tự đọc một VB ngoài CT,mặc dù VB đó cùng thể loại với VB đã được học.Hầu như các quan sát, nghiên cứu về tình trạng DH ĐH VB trong nhà trườngđều đi đến kết luận tương tự. Ví dụ, tác giả Phạm Thị Huệ khẳng định: “HS chưađược trang bị đủ kiến thức cũng như phương pháp đọc để trở thành chủ thể tiếpnhận VB trong giờ DH ĐH hoặc vẫn giữ thói quen thụ động tiếp thu – hệ quả tấtyếu của một thời gian dài chúng ta dạy văn theo hướng coi HS là cái bình chứa kiếnthức của người thầy” [32, tr. 30]. Ngoài ra tác giả cũng đề cập tới lí do mang tínhthời đại làm ảnh hưởng đến tinh thần, hứng thú đọc và học tập môn NV của HS nhưsự PT mạnh mẽ của các phương tiện truyền thông khiến văn hóa nghe nhìn có nguycơ lấn át văn hóa đọc…4Trước thực trạng đó, cùng với xu hướng PT NL người học, yêu cầu PT NLgiao tiếp, trong đó có đọc và ĐH đã chính thức được đặt ra và trở thành phổ quáttrong CT của hầu hết các nước. Điều đó lí giải vì sao CT đánh giá HS quốc tế PISA(Programme for International Student Assessment) được thực hiện bởi tổ chứcOECD đã coi ĐH là một trong ba NL cốt lõi cần đánh giá đối với tất cả các HS vàođộ tuổi 15, trước khi bước vào cuộc sống hoặc học lên cao hơn. Dự thảo CT giáodục phổ thông Việt Nam sau 2015 coi NL giao tiếp là một trong tám NL chung, cốtlõi cũng là dựa trên xu thế này. Cũng trong bản dự thảo, trong khi cấp tiểu học vàcấp trung học cơ sở thuộc giai đoạn giáo dục cơ bản thì cấp THPT thuộc giai đoạngiáo dục định hướng nghề nghiệp, có mục tiêu “nhằm giúp học sinh hình thànhphẩm chất và NL của người lao động, nhân cách công dân, ý thức quyền và nghĩavụ đối với Tổ quốc trên cơ sở duy trì, nâng cao và định hình các phẩm chất, NL đãhình thành ở cấp trung học cơ sở; có khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời, cónhững hiểu biết và khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với NL và sở thích, điềukiện và hoàn cảnh của bản thân để tiếp tục học lên, học nghề hoặc bước vào cuộcsống lao động” [18, tr. 8]. Với tính chất công cụ, NL ĐH VB của HS THPT cầnđược tiếp tục PT ở mức độ nâng cao so với cấp trung học cơ sở để đảm bảo yêu cầuđịnh hướng nghề nghiệp.Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu “Phát triểnnăng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh trung học phổ thông trong dạy họcNgữ văn (qua dữ liệu lớp 10)”.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu2.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài là mối quan hệ giữa DH NV - cụ thể là DHĐH trong môn NV - và PT NL ĐH VB cho HS THPT.2.2. Phạm vi nghiên cứu- DH là một quá trình bao gồm nhiều khâu và nhiều yếu tố liên quan như:mục tiêu DH, CT DH, nội dung DH, hoạt động DH, phương pháp DH, phương tiệnDH, kết quả DH, đánh giá DH; song trong luận án, chúng tôi tập trung nghiên cứuPT NL ĐH VB cho HS chủ yếu từ sự tác động của quá trình DH thông qua các hoạtđộng cụ thể. Điều này vừa bởi phạm vi nghiên cứu của luận án có hạn, vừa xuấtphát từ quan niệm: NL ĐH VB, cũng giống như các NL khác, chỉ có thể hình thành,5PT và thể hiện thông qua các hoạt động của người học. Do vậy, các nguyên tắc vàbiện pháp được đề xuất chủ yếu nhằm hướng tới việc tổ chức các hoạt động DH ĐHhiệu quả cũng như tạo ra sự định hướng, hỗ trợ, điều chỉnh phù hợp cho HS trongcác hoạt động đó. Một số nội dung quan trọng khác về CT DH ĐH như chuẩn NLĐH, nguồn VB ĐH lựa chọn cho HS được thể hiện trong một số nguyên tắc liênquan.- Về dữ liệu nghiên cứu, chúng tôi chọn trường hợp lớp 10 làm trường hợpđiển hình. Do đó, việc khảo sát CT, thực trạng DH và quá trình TN đều được thựchiện ở lớp 10. Các ví dụ được đưa ra để phân tích, minh họa cho các nguyên tắc vàbiện pháp được đề xuất cũng gắn với phạm vi này.- Trong CT NV THPT, khái niệm VB thông tin hiện chưa được sử dụng, cácVB HS được học ở phần ĐH hầu hết là VB văn học. Các bài DH văn học sử và líluận văn học tuy cũng được xếp vào mảng Văn học cùng với các bài DH ĐH, nhưngđược coi là các bài học kiến thức công cụ để hỗ trợ cho phần ĐH VB. Theo quanniệm của chúng tôi, có thể coi ngữ liệu trong các bài học văn học sử và lí luận vănhọc là một dạng VB thông tin – đó là các VB thông tin mang tính học thuật chuyênngành. Do đó, trong nội dung TN với trường hợp lớp 10, chúng tôi chọn một bàiDH nằm trong kiểu bài này. Các bài DH TN bao gồm: 1. Bài học Đọc hiểu văn bảnvăn học (CT NV 10 nâng cao); 2. Bài học ĐH truyện cổ tích Tấm Cám; 3. Bài họcĐH đoạn trích Trao duyên (Truyện Kiều – Nguyễn Du).3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đích nghiên cứuMục đích nghiên cứu của luận án là tìm biện pháp tác động vào quá trình DHNV để quá trình này tạo ra sự PT NL ĐH VB cho HS THPT một cách chủ động,hiệu quả.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứuĐể thực hiện mục đích nghiên cứu trên, luận án có nhiệm vụ:- Tổng hợp, phân tích các tài liệu nghiên cứu về vấn đề PT NL ĐH VB choHS phổ thông trong nước và trên thế giới để rút ra những luận điểm quan trọng vềvấn đề này;- Xác định khái niệm VB và NL ĐH VB, quan niệm về sự PT của NL ĐHVB cũng như khả năng PT NL ĐH VB cho HS THPT trong DH NV;6- Khảo sát CT, thực trạng DH ĐH VB trong môn NV qua dữ liệu lớp 10trong sự ứng chiếu với yêu cầu PT NL ĐH VB cho người học;- Đề xuất các nguyên tắc và biện pháp DH để tác động hiệu quả đến sự PTNL ĐH cho HS THPT trong môn NV;- Kiểm tra, đánh giá tính khả thi của các nguyên tắc và biện pháp DH đượcđề xuất thông qua TN sư phạm.4. Phương pháp nghiên cứuĐề tài được thực hiện với một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:4.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệuPhương pháp nghiên cứu tài liệu được sử dụng nhằm xác định cơ sở lí luận vàthực tiễn cho đề tài. Các tài liệu được nghiên cứu bao gồm các tài liệu lí luận có liênquan đến việc PT NL ĐH VB cho HS, đồng thời gồm các tài liệu liên quan đến thựctiễn CT DH ĐH trong và ngoài nước như: CT DH, SGK, SGV. Phương pháp nàyđược thực hiện thông qua các thao tác: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê.4.2. Phương pháp quan sátPhương pháp quan sát được sử dụng với hai mục đích: một là, khảo sát thựctrạng các hoạt động DH trong giờ ĐH, hai là, kiểm chứng hiệu quả của các nguyêntắc và biện pháp được đề xuất trong quá trình TN sư phạm.Để khảo sát thực trạng các hoạt động DH cho HS trong giờ ĐH với trườnghợp lớp 10, chúng tôi đã trực tiếp quan sát các hoạt động của GV và HS. Các nộidung và kết quả quan sát được trình bày, phân tích trong chương 2. Bên cạnh đó,trong quá trình TN, để kiểm chứng hiệu quả của các nguyên tắc và biện pháp đượcluận án đề xuất, phương pháp quan sát cũng được sử dụng trong suốt các giờ DHTN và ĐC; kết quả quan sát được trình bày và phân tích tại chương TN sư phạm.4.3. Phương pháp điều tra giáo dụcPhương pháp điều tra giáo dục được sử dụng nhằm hai mục đích: khảo sátthực trạng các hoạt động DH cho HS trong giờ ĐH ở trường hợp lớp 10 và kiểmchứng hiệu quả của các nguyên tắc và biện pháp PT NL ĐH VB cho HS trong quátrình TN sư phạm. Các cách thức điều tra bao gồm: điều tra bằng bảng hỏi, điều trabằng phỏng vấn và điều tra bằng bài kiểm tra, cụ thể: Điều tra các thông tin về quátrình DH ĐH môn NV bằng phiếu khảo sát và phỏng vấn đối với GV, HS lớp 10;điều tra khả năng đọc độc lập của HS lớp 10 bằng bài kiểm tra. Quá trình sử dụngphương pháp này và các kết quả được trình bày cụ thể ở chương 2 và chương 4.74.4. Phương pháp chuyên giaPhương pháp chuyên gia được sử dụng để khai thác trí tuệ, thu thập ý kiếncủa các chuyên gia có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm thực tiễn tronglĩnh vực nghiên cứu giáo dục về vấn đề nghiên cứu của luận án. Phương pháp nàyđược thực hiện với hai hình thức chính: hình thức hội đồng bằng việc tổ chức xêmi-na, lấy ý kiến đóng góp cho đề tài từ các chuyên gia nghiên cứu chuyên sâu vềcác nội dung DH ĐH, xây dựng CT và SGK NV, xây dựng các hoạt động học tậpcho HS; hình thức phỏng vấn sâu bằng việc phỏng vấn trực tiếp một số GV phổthông có NL chuyên môn, nghiệp vụ tốt, giàu kinh nghiệm trong DH CT NV 10.4.5. Phương pháp TN sư phạmPhương pháp TN sư phạm được sử dụng nhằm mục đích xem xét, xác nhận,kiểm tra tính đúng đắn và tính khả thi của các nguyên tắc và biện pháp được luận ánđề xuất nhằm PT NL ĐH cho HS THPT trong DH NV. Quá trình thực hiện cũngnhư kết quả đạt được khi sử dụng phương pháp này được trình bày và phân tích kĩtại chương 4.4.6. Phương pháp nghiên cứu trường hợpĐề tài sử dụng nghiên cứu trường hợp đặc trưng (critical instance), đi sâuvào nghiên cứu trường hợp lớp 10 – lớp đầu tiên của cấp THPT, từ đó rút ra nhữngkết luận chung cho đối tượng HS ở cấp học này. Việc lựa chọn nghiên cứu trườnghợp đặc trưng giúp đề tài có thể triển khai nghiên cứu kĩ đối tượng từ tác động củaDH NV đến việc PT NL ĐH VB (với các bằng chứng khác nhau thu được từ việc sửdụng các phương pháp như quan sát, điều tra giáo dục và TN).Ngoài các phương pháp trên, đề tài còn sử dụng phương pháp xử lí số liệubằng thống kê, biểu đồ để xử lí các số liệu thu được từ các phương pháp quan sát,điều tra giáo dục, TN sư phạm. Một số tham số thống kê được sử dụng như bảngphân phối điểm, độ phân tán (các đại lượng độ phân tán: phương sai, độ lệchchuẩn). Bên cạnh đó, các kết quả điều tra, nghiên cứu còn được trực quan hóa quacác biểu đồ, đồ thị.5. Giả thuyết khoa họcNếu DH NV đảm bảo các nguyên tắc và biện pháp nhằm tạo ra những tácđộng sư phạm kích hoạt vào nhu cầu, động cơ, hứng thú đọc của HS, làm cho HStrở thành chủ thể tích cực tham gia các hoạt động đọc và giao tiếp thông qua nhữngđịnh hướng, điều chỉnh phù hợp với các bước ĐH thì NL ĐH VB của HS THPTđược PT một cách chủ động, hiệu quả.86. Đóng góp của luận án- Về lí luận: Luận án cập nhật, hệ thống hóa các thành tựu nghiên cứu về PTNL ĐH VB cho HS; trình bày quan niệm về NL ĐH VB, đề xuất, phân tích cấu trúcbề sâu của NL ĐH VB, chỉ ra vai trò quan trọng của cấu trúc này đối với việc lựachọn các tác động sư phạm vào quá trình PT NL ĐH VB của HS; khẳng định và phântích khả năng PT NL ĐH VB cho HS THPT trong DH NV. Kết quả nghiên cứu củaluận án bổ sung cho nghiên cứu lí luận về vấn đề PT NL ĐH VB cho HS trong mônNV ở THPT, góp phần vào đổi mới toàn diện, căn bản giáo dục phổ thông.- Về thực tiễn: Luận án đề xuất các nguyên tắc và biện pháp để PT NL ĐH VBcho HS THPT trong DH NV. Những nguyên tắc và biện pháp này nhằm đảm bảo choDH NV trở thành một môi trường thuận lợi cho các chủ thể đọc HS được tích cực hoạtđộng và giao tiếp, từ đó chủ động PT NL ĐH VB; có thể được áp dụng hiệu quả trongmột phạm vi nhất định đối với CT DH NV hiện hành và có thể được vận dụng triệt để,hiệu quả hơn với CT NV sau 2015 đổi mới theo định hướng PT NL người học.7. Kết cấu của luận ánNgoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung của luận án gồm 4 chương:Chương 1: Tổng quan về phát triển năng lực đọc hiểu văn bản cho họcsinh phổ thôngChương tổng quan gồm hai nội dung chính: 1. Những nghiên cứu về NL vàPT NL cho HS phổ thông, 2. Những nghiên cứu về ĐH và PT NL ĐH VB cho HSphổ thông; trong đó trọng tâm là nội dung thứ hai. Luận án chọn cách trình bày tổngquan theo các luận điểm được rút ra từ quá trình phân tích, tổng hợp các tài liệuđược tiếp cận.Chương 2: Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề phát triển năng lực đọchiểu văn bản cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học Ngữ vănCơ sở lí luận của vấn đề được xây dựng với các nội dung nghiên cứu: VB vàNL ĐH VB, khả năng PT NL ĐH VB cho HS THPT trong DH NV. Trong khi đó, cơsở thực tiễn được xác định khi khảo sát CT và thực trạng DH ĐH trong môn NV quadữ liệu lớp 10 hiện nay. Những khảo sát này đều được đặt trong sự ứng chiếu với yêucầu PT NL ĐH cho HS.Chương 3: Các nguyên tắc và biện pháp phát triển năng lực đọc hiểu chohọc sinh trung học phổ thông trong dạy học Ngữ văn9Dựa vào cơ sở lí luận và thực tiễn đã được xác định ở chương 2, trongchương 3, chúng tôi đề xuất các nguyên tắc và biện pháp DH nhằm phát huy khảnăng tác động của DH NV đến sự PT NL ĐH VB của HS THPT.Năm nguyên tắc bao gồm: 1. Bám sát chuẩn NL ĐH VB trong quá trình dạyhọc; 2. Đảm bảo HS được tiếp cận nguồn VB đa dạng về thể loại, phù hợp với khảnăng, nhu cầu, hứng thú ĐH; 3. Đảm bảo HS được thực hành các bước ĐH VB phùhợp với đặc trưng thể loại; 4. Tích hợp trong quá trình DH ĐH VB; 5. Sử dụngthường xuyên và hiệu quả đánh giá PT trong DH ĐH VB. Để thực hiện năm nguyêntắc trên, cần có các biện pháp DH thích hợp, cụ thể năm biện pháp được lựa chọnbao gồm: 1. Hướng dẫn HS vận dụng linh hoạt hệ thống chiến thuật ĐH VB; 2. Tổchức phối hợp hoạt động đọc cá nhân với hoạt động đọc tương tác cho HS tronggiờ học; 3. Hướng dẫn HS tạo lập và sử dụng hiệu quả hồ sơ đọc; 4. Mở rộng phạmvi ĐH và tăng cường khả năng đọc độc lập của HS thông qua các hoạt động đọcngoài giờ học; 5. Xây dựng, sử dụng phản hồi trong DH ĐH VB cho HS một cáchhiệu quả. Những nguyên tắc và biện pháp này, theo chúng tôi, sẽ tạo ra môi trườnghọc tập giúp HS thực sự được trải nghiệm các bước ĐH với tư cách bạn đọc tíchcực, sáng tạo; được tương tác với các chủ thể đọc khác, được phản hồi một cách cóđịnh hướng để điều chỉnh quá trình đọc của bản thân, từ đó từng bước trưởng thànhvà trở thành những người đọc độc lập, có NL.Chương 4: Thực nghiệm sư phạmCác biện pháp DH nhằm PT NL cho HS THPT sẽ được kiểm chứng bằng TNqua trường hợp lớp 10. Nội dung chương 4 phản ánh quá trình TN cũng như những kếtquả và sự phân tích, đánh giá của chúng tôi để đưa ra những kết luận nghiên cứu cuốicùng. Nội dung chương bao gồm các mục: Mục đích, nội dung, đối tượng TN; Giáo ánTN; Cách thức và tiêu chí đánh giá kết quả TN; Tổ chức TN; Kết quả TN và kết luận.Do phạm vi luận án có hạn nên trong mục Giáo án TN, chúng tôi trình bàycấu trúc chung của giáo án, sau đó, trong phần nội dung giáo án, chúng tôi chỉ chọntrình bày một trong ba giáo án TN - giáo án TN DH ĐH truyện cổ tích Tấm Cám.Về Cách thức và tiêu chí đánh giá kết quả TN cũng như việc phân tích những kếtquả TN ứng với giờ dạy cụ thể, chúng tôi cũng trình bày theo cách minh họa quatrường hợp tiêu biểu như vậy. Các trường hợp còn lại được đưa vào phụ lục.10CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢNCHO HỌC SINH PHỔ THÔNG1.1. Những nghiên cứu về năng lực và phát triển năng lực cho học sinh phổ thông1.1.1. Những nghiên cứu về năng lựcNL là một khái niệm xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử, song trở nên phổ biếnvà được tập trung nghiên cứu bắt đầu từ những năm 70 của thế kỉ XX với nhiềuquan điểm tiếp cận và cách định nghĩa khác nhau.Mulder, Weigel & Collins [109] khẳng định khái niệm NL xuất hiện lần đầutiên trong tác phẩm của Plato (Lysis 2I5 A., 380 TCN.), thậm chí trước đó lâu hơn,bộ luật Hammurabi (“Code of Hammurabi” 1792-1750 TCN) đã đề cập tới một kháiniệm tương tự. Trong tiếng La tinh, NL xuất hiện ở hai hình thức: “competens”, cónghĩa là “có thể và được phép của pháp luật/quy tắc”; và “competentia”, được hiểulà “có khả năng và sự chấp nhận”. Vào thế kỉ XVI, khái niệm NL được nhận diệntrong tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Hà Lan; việc sử dụng các từ “competence” và“competency” ở Tây Âu cũng được tính từ thời điểm này.Nhưng phải đến những thập kỉ cuối của thế kỉ XX, NL mới thực sự trở thànhtiêu điểm nghiên cứu khi nó được coi là đích đến trong PT giáo dục, hướng nghiệpcho con người trong bối cảnh xã hội mới. Nói như Knud Illeris [104], chỉ có NLmới có thể giúp con người giải quyết được những yêu cầu của một bối cảnh đầythách thức, khó khăn đang phải đối mặt. Đến nay, trong các nghiên cứu, NL đượctiếp cận và định nghĩa theo rất nhiều cách khác nhau.Theo Mulder, Weigel & Collins [109] có thể phân loại các nghiên cứu về NLtheo ba quan điểm tiếp cận chính: quan điểm tiếp cận hành vi (the behaviourist),quan điểm tiếp cận chung (the generic) và quan điểm tiếp cận nhận thức (thecognitive). Các tác giả cho rằng đây là cách phân loại dễ hiểu nhất so với nhiều cáchphân loại khác, ví dụ như cách phân loại của Weirnert (2001) với chín cách tiếp cậnđối với NL, đó là: khả năng nhận thức chung (general cognitive ability), các kĩ năngnhận thức chuyên biệt (specialized cognitive skills), mô hình NL thực hiện(competence-performance model), mô hình NL thực hiện biến đổi (modifiedcompetence-performance model), các xu hướng hành động có động cơ (motivatedaction tendencies), các khái niệm tự thân thuộc khách thể và chủ thể (objective and11subjective self-concepts), NL hành động (action competence), các NL cốt lõi (keycompetencies) và các siêu NL (meta-competencies).Các quan điểm tiếp cận khác nhau dẫn đến những định nghĩa khác nhau.Theo Rychen và Salganik [99], nhiều nhà nghiên cứu đã nhận thấy chưa có sự minhbạch và thống nhất trong cách định nghĩa về NL, đặc biệt việc phân biệt nó với cáckhái niệm lân cận như kĩ năng, khả năng, phẩm chất (skill, ability, capability,qualification). Hay trong một số trường hợp, NL còn được sử dụng bằng thuật ngữ“literacy” khi gắn với các lĩnh vực cụ thể như trong kì đánh giá quy mô rộng PISA.Trong sự đa dạng về cách tiếp cận và định nghĩa NL, đáng chú ý là công trìnhnghiên cứu của các tác giả dự án DeSeCo (Definition and Selection ofCompetencies: Theoretical and Conceptual Foundation) - một dự án trong đó nhiềunước thuộc tổ chức OECD tham gia, được Văn phòng Thống kê Liên bang Thụy Sĩdẫn đầu với sự hợp tác của Bộ Giáo dục Hoa Kì và sự hỗ trợ của Cơ quan Thống kêQuốc gia Canada. Dự án được tiến hành nhằm cung cấp những nền tảng lí thuyếtchắc chắn giúp nhận thức về hệ thống các NL con người cần thiết phải có để đốimặt và giải quyết những thách thức trong bối cảnh xã hội mới. Với cách tiếp cậnliên ngành, hợp tác và hướng tới tương lai, các tác giả DeSeCo có mục tiêu PT mộtkhung tham chiếu hữu ích cho các nhà làm chính sách giáo dục. Có thể lược thuậtvà phân tích một số nội dung chính đáng chú ý về NL được tổng kết trong các VBbáo cáo của dự án và đã được xuất bản thành sách như sau:Định nghĩa NLNL được tiếp cận theo hướng chức năng - cách tiếp cận mà gọi theo quanđiểm của Weinert là “chủ nghĩa nhận thức thực dụng”. Theo đó, NL được địnhnghĩa là “khả năng đáp ứng thành công những yêu cầu phức tạp trong một bối cảnhcụ thể thông qua việc huy động những tiền đề về mặt tâm lí xã hội (bao gồm cả khíacạnh nhận thức và phi nhận thức)” [99, tr. 43]. Trong định nghĩa này, điểm cốt lõicủa NL chính là kết quả mà cá nhân đạt được thông qua hành động, sự lựa chọn haycách thức cư xử trong một tình huống với những yêu cầu nhất định.Theo các tác giả, cách tiếp cận khái niệm NL theo hướng chức năng như vậycó lợi thế là đặt tiêu điểm vào những yêu cầu phức tạp và các thách thức mà cá nhânđối mặt trong bối cảnh công việc hay cuộc sống thường nhật. Do đó, các lí thuyết12CT giáo dục, các mô hình đo lường, các hồ sơ công việc hướng đến NL cần cungcấp các thông tin yêu cầu một cách cụ thể và xác đáng.Cấu trúc NLCùng với cách tiếp cận khái niệm NL theo hướng chức năng, Rychen vàSalganik ủng hộ quan điểm làm rõ thêm khái niệm này bằng mô hình cấu trúc nộitại của nó, cụ thể với mô hình như trong hình 1.1:Cấu trúc nội tại củamột NLNL tiếp cận theoKiến thứcCác kĩ năng nhận thứcCác kĩ năng thực hànhCác quan điểm/thái độCác cảm xúcCác giá trị và đạo đứcĐộng cơhướng chức năngVí dụ:Khả năng hợp tácLiênquanđếnsựhợptácBỐI CẢNHHình 1.1: Cấu trúc nội tại của năng lực theo quan điểm tiếp cận chức năng [99]Nhận thức về NL một cách tổng thể đòi hỏi vận dụng các kết quả nghiên cứugần đây từ khoa học thần kinh, cụ thể là, quá trình suy luận và xúc cảm có sự liên kếtvới nhau vô cùng chặt chẽ. Có NL không có nghĩa là chỉ sở hữu các nguồn lực màcần phải có khả năng huy động những nguồn lực ấy một cách thích hợp và kết nối,phối hợp chúng lại tại một thời điểm thích hợp. Cách tiếp cận này phù hợp với môhình NL hành động mà Weinert (2001) đã mô tả, trong đó các thành phần hợp lạithành một hệ thống điều khiển phức tạp dẫn đến việc con người hành động: “Cấu trúclí thuyết của NL hành động hoàn toàn là sự kết nối các khả năng trí tuệ, các kiến thứcchuyên môn, các kĩ năng nhận thức, các chiến thuật đặc thù, các thói quen, các chiềuhướng động lực, các hệ thống kiểm soát ý chí, các định hướng giá trị cá nhân, và cácthái độ mang tính xã hội vào một hệ thống phức tạp” [dẫn theo 99, tr. 51].Sự phụ thuộc của NL vào bối cảnhMỗi cá nhân con người không hoạt động trong “khoảng chân không” táchbiệt với xã hội. Các hành động luôn luôn xảy ra trong một môi trường văn hóa xã13hội nhất định. Việc đặt NL vào bối cảnh cần thiết rất phù hợp với lí thuyết học tậpdựa vào tình huống cụ thể (situated learning theory), lí thuyết xem xét NL là khôngthể tách rời bối cảnh mà nó được PT và sử dụng.Tóm lại, mô hình cấu trúc bề sâu của NL được DeSeCo thừa nhận mang tínhtổng thể và năng động, trong đó kết nối những yêu cầu phức tạp, những tiền đề tâmlí xã hội (bao gồm các thành tố thuộc lĩnh vực nhận thức, động cơ, đạo đức, ý chí vàxã hội) và bối cảnh vào một hệ thống phức tạp tạo nên sự thực hiện NL hay chính làkhả năng hành động hiệu quả. Vì thế, các NL không tồn tại độc lập với hành độngvà bối cảnh. Thay vào đó, chúng được khái niệm hóa trong mối quan hệ với nhữngyêu cầu và được hiện thực hóa bởi các hành động.Ngoài ra, theo các tác giả DeSeCo, NL cũng như những thuộc tính tạo thànhnó đều trừu tượng, chỉ có thể được suy luận ra dựa trên những hành động, thái độhoặc sự lựa chọn mà con người thể hiện trong một bối cảnh nhất định. NL tồn tạitheo các mức độ khác nhau và có thể được PT thông qua quá trình học tập. Các tácgiả còn bàn tới các cấp độ NL (NL cá nhân và NL tập thể); phân biệt NL với kĩnăng và các phẩm chất cá nhân khác; phân biệt hai thuật ngữ chỉ NL “competence”và “literacy”; bàn tới NL, NL cốt lõi và vấn đề đánh giá NL.Về cơ bản, quan niệm NL của DeSeCo cũng đã được các nhà nghiên cứugiáo dục Việt Nam kế thừa.Ví dụ, Hoàng Hòa Bình xác định: “NL là thuộc tính cá nhân được hìnhthành, PT nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con ngườithực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trongnhững điều kiện cụ thể” [6, tr. 5]; trong đó, tác giả nhấn mạnh: Hai đặc trưng cơ bảncủa NL là: 1) Được bộc lộ, thể hiện qua hoạt động; 2) Đảm bảo hoạt động có hiệuquả, đạt kết quả mong muốn. Với nhận thức này, người viết “hình dung một CTđịnh hướng NL cho người học phải là một CT chú trọng tổ chức hoạt động cho HS.Qua hoạt động, bằng hoạt động, HS hình thành, PT NL, bộc lộ được tiềm năng củabản thân; tự tin, có niềm hạnh phúc bởi thành công và tiếp tục PT” [6, tr. 5].Hay các tác giả Đặng Quốc Bảo và Phạm Minh Mục khi tiếp cận phạm trùNL cũng nhấn mạnh đây là một thuộc tính đặc biệt của nhân cách và mang bản chấtthực hiện: “NL không hiện hữu nếu không gắn với hoạt động và chỉ xác định khicon người thực hiện một công việc cụ thể (competency). Nếu chưa thực hiện, nó gọi14là khả năng (tiềm ẩn)” [3, tr. 8]. Các tác giả cũng phân biệt hai khái niệm NL vànăng khiếu, đồng thời bàn đến trí năng với tư cách là “thành phần quan trọng nhấttrong cấu trúc tổng thể của NL, tạo nên óc suy luận, khái quát, trừu tượng hóa khicon người tác động vào thực tiễn” [3, tr. 8].Về cấu trúc của NL, theo tổng kết và phân tích của Hoàng Hòa Bình, có haiquan điểm tiếp cận: tiếp cận theo nguồn lực hợp thành và tiếp cận theo NL bộ phận.Tác giả cho rằng cần thiết kết hợp cả hai cách phân giải này để thiết kế CT giáodục: “có hình dung được đầy đủ các NL bộ phận và hành vi biểu hiện của chúng thìmới có thể thiết kế được CT giáo dục, tức là mới xác định được các yếu tố đầu vào(nguồn lực) về kiến thức, kĩ năng, thái độ và phân bổ chúng theo các trình độ phùhợp với yêu cầu PT NL ở mỗi lớp học, cấp học. Kết hợp hai cách phân giải cấu trúcNL, nội dung đánh giá kết quả giáo dục sẽ dựa trên một ma trận bao gồm các chỉ sốPT NL bộ phận và chỉ số về NL hiểu, NL làm và NL ứng xử” [6, tr. 7].Tóm lại, khái niệm NL vẫn là một khái niệm tiếp tục được PT, song nhiềunhà nghiên cứu đều nhất trí về bản chất năng động, phức hợp và sự phụ thuộc chặtchẽ của nó vào bối cảnh thực hiện. NL được hình thành, PT, thể hiện qua hoạt động.Không có hoạt động, NL không tồn tại. Thước đo NL chính là tính hiệu quả củahoạt động xét từ yêu cầu của bối cảnh.1.1.2. Những nghiên cứu về phát triển năng lực cho học sinh phổ thôngGắn với những nghiên cứu về NL là vấn đề PT NL cho con người để đáp ứngnhững yêu cầu ngày càng phức tạp của thế giới hiện đại, trong đó đối tượng đượcquan tâm đặc biệt là HS phổ thông. Điều này được thể hiện ở xu hướng xây dựngCT giáo dục theo hướng tiếp cận NL.Quan sát thực tiễn giáo dục của nhiều nước trên thế giới trong quá trình cảicách giáo dục từ năm 2000, tác giả Đỗ Ngọc Thống nhận định, cách thức thể hiện trongviệc xây dựng CT dựa trên tiếp cận NL là khác nhau. Một số nước như Úc, Canada,New Zealand hay Pháp tuyên bố một cách chính thức CT thiết kế theo NL, đồng thờinêu rõ các NL cần có ở HS; trong khi một số nước cũng tuyên bố CT thiết kế theo NLnhưng chỉ nêu chuẩn NL chứ không nêu hệ thống NL, ví dụ như CT của Indonesia; bêncạnh đó, một số nước khác như Hàn Quốc, Phần Lan mặc dù không tuyên bố CT thiếtkế theo NL nhưng thực chất CT vẫn được thiết kế dựa trên cơ sở NL [76].15Từ khái niệm NL trong nghiên cứu nói chung, các nhà thiết kế CT đưa raquan niệm về NL phù hợp với đối tượng HS. Theo CT của New Zealand: “NL làmột khả năng hành động hiệu quả hoặc là sự phản ứng thích đáng trong các tìnhhuống phức tạp nào đó”, theo CT của Quebec – Canada: “NL có thể định nghĩa nhưlà một khả năng hành động hiệu quả bằng sự cố gắng dựa trên nhiều nguồn lực.Những khả năng này được sử dụng một cách phù hợp, bao gồm tất cả những gì họcđược từ nhà trường cũng như kinh nghiệm của HS; những kĩ năng, thái độ và sựhứng thú; ngoài ra còn có những nguồn bên ngoài chẳng hạn như bạn cùng lớp, thầycô giáo, các chuyên gia hoặc các nguồn thông tin khác” [dẫn theo 78, tr. 303], theoCT của Indonesia: “NL (competence) là những kiến thức (knowledge), kĩ năng(skills) và các giá trị (values) được phản ánh trong thói quen suy nghĩ và hành độngcủa mỗi cá nhân. Thói quen tư duy và hành động kiên trì, liên tục có thể giúp mộtngười trở nên có NL, với ý nghĩa làm một việc gì đó trên cơ sở có kiến thức, kĩnăng và các giá trị cơ bản” [dẫn theo 78, tr. 304].Tóm lại, dù câu chữ có khác nhau nhưng cốt lõi của khái niệm NL vẫn là gắnvới khả năng thực hiện và muốn thực hiện của người học. Nói cách khác, lí do đểcác nhà thiết kế CT lấy NL làm tư tưởng tiếp cận là bởi chính nội hàm ý nghĩa củakhái niệm này đã thể hiện được yêu cầu đào tạo con người trong thời đại mới: “Sựthành công của giáo dục được thể hiện ở chỗ giúp cho HS sử dụng được các tri thứcmà chúng giành được vào việc hiểu thế giới quanh mình và hoạt động của chúng.Điều đó lí giải vì sao CT Quebec lại được thiết kế dựa trên cơ sở NL” [dẫn theo 78,tr. 302]. Lời giải thích đó không chỉ dành riêng cho CT của Quebec, nó chính là nềntảng của tất cả những CT giáo dục theo hướng tiếp cận NL; đồng nghĩa với việckhẳng định: PT NL cho HS là một trong những yêu cầu giáo dục tất yếu trước yêucầu của xã hội trong bối cảnh hiện tại và tương lai.Một trong những nội dung quan trọng trong các CT này là hệ thống các NLđược đưa ra để PT cho HS. Mỗi CT có các cách phân loại riêng, tuy nhiên cách phânloại phổ biến thường chia ra hai loại NL lớn: NL cốt lõi (NL xuyên CT) và NL đặcthù cho từng môn học. Ví dụ, theo trang web của tổ chức Unesco, Ở CT của bangQuebec, Canada, NL được phân loại thành: (1) các NL cốt lõi/NL xuyên CT; (2) cácNL thuộc phạm vi môn học, và (3) các NL học tập suốt đời. Ở Guatemala, NL đượcchia thành: (1) các NL khung; (2) các NL thuộc cấp độ lĩnh vực; các NL thuộc cấp độ16môn học/mạch học; các NL thuộc cấp độ lớp học. Ở Indonesia, các tiêu chuẩn NLđược PT liên quan tới các NL chung và các NL thuộc phạm vi môn học, mỗi loại NLđó lại được chia thành các NL chuẩn (ở mức độ tổng quát hơn) và các NL nền tảng (ởmức độ chuyên biệt hơn cho các NL chuẩn thuộc phạm vi môn học).Trước yêu cầu của xã hội và xu hướng giáo dục của thế giới, nền giáo dục ViệtNam cũng đang đứng trước ngưỡng cửa đổi mới. Cơ sở pháp lí cho việc đổi mới, PTCT môn học được thể hiện qua Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI (nhiệm vụ, yêucầu của việc đổi mới căn bản, toàn diện); Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020và Chương trình hành động của Chính phủ; Đề án Đổi mới chương trình và sách giáokhoa phổ thông sau 2015.Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 xác định một trong các giải phápPT giáo dục là: “Trên cơ sở đánh giá CT giáo dục phổ thông hiện hành và thamkhảo CT tiên tiến của các nước, thực hiện đổi mới CT và SGK từ sau năm 2015theo định hướng PT NL HS, vừa đảm bảo tính thống nhất trong toàn quốc, vừa phùhợp với đặc thù mỗi địa phương” [20, tr. 11].Tính đến tháng 7 năm 2015, bản dự thảo CT giáo dục phổ thông tổng thể đãđược Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố rộng rãi nhằm lấy ý kiến góp ý của toàn dân.Trong dự thảo, định hướng PT NL cho HS đã được thể hiện rõ nét. Mục tiêu giáodục chung của toàn CT là “nhằm giúp HS PT khả năng vốn có của bản thân, hìnhthành tính cách và thói quen; PT hài hoà về thể chất và tinh thần; trở thành ngườihọc tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời; có nhữngphẩm chất tốt đẹp và các NL cần thiết để trở thành người công dân có trách nhiệm,người lao động cần cù, có tri thức và sáng tạo” [18, tr. 7].Khái niệm NL được dự thảo quan niệm “là khả năng thực hiện thành cônghoạt động trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kĩnăng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... NL của cánhân được đánh giá qua phương thức và kết quả hoạt động của cá nhân đó khi giảiquyết các vấn đề của cuộc sống” [18, tr. 5].Hệ thống NL trong CT được phân loại thành NL chung và NL đặc thù mônhọc. “NL chung là NL cơ bản, thiết yếu mà bất kì một người nào cũng cần có đểsống, học tập và làm việc. Các hoạt động giáo dục (bao gồm các môn học và hoạtđộng trải nghiệm sáng tạo), với khả năng khác nhau, nhưng đều hướng tới mục tiêu17hình thành và PT các NL chung của HS” [18, tr. 5]. Hệ thống những NL chung baogồm: NL tự học; NL giải quyết vấn đề và sáng tạo; NL thẩm mĩ; NL thể chất; NLgiao tiếp; NL hợp tác; NL tính toán; NL công nghệ thông tin và truyền thông (ICT).Còn “NL đặc thù môn học (của môn học nào) là NL mà môn học (đó) có ưu thếhình thành và PT (do đặc điểm của môn học đó). Một NL có thể là NL đặc thù củanhiều môn học khác nhau” [18, tr. 5].Bản dự thảo CT cũng quan niệm: “Việc đánh giá mức độ đạt được các yêucầu về phẩm chất và NL chung của HS từng cấp học được thực hiện thông qua nhậnxét các biểu hiện chủ yếu của các thành tố trong từng phẩm chất và NL .... Từng cấphọc, lớp học đều có những yêu cầu riêng, cao hơn và bao gồm cả những yêu cầu đốivới các cấp học, lớp học trước đó về từng thành tố của các phẩm chất, NL” [18, tr.8,9]. Và “Mỗi môn học đều đóng góp vào việc hình thành và PT các phẩm chất vàNL chung ... Các NL đặc thù môn học thể hiện vai trò ưu thế của môn học được nêuở các CT môn học” [18, tr. 9].Mặc dù CT giáo dục phổ thông tổng thể của Việt Nam sẽ còn được chỉnhsửa để hoàn thiện, song định hướng PT NL đã trở thành quan điểm xuyên suốt; cácluận điểm nền tảng, cơ bản về khái niệm NL, quan niệm về các NL cần PT cho HSđã được xác định.Tóm lại, PT NL cho HS phổ thông đã và đang trở thành yêu cầu và mụctiêu chung của giáo dục thế giới cũng như Việt Nam. Khái niệm NL ngày càngđược làm rõ và đi vào thực tiễn CT DH. Vấn đề đặt ra là xác định được các NL cốtlõi và đặc thù cùng nhiều yếu tố liên quan trong quá trình DH để hình thành và PTcho HS các NL đó.1.2. Những nghiên cứu về đọc hiểu và phát triển năng lực đọc hiểu văn bảncho học sinh phổ thông1.2.1. Những nghiên cứu về đọc hiểu1.2.1.1. Những nghiên cứu về đọc hiểu trên thế giớiLĩnh vực ĐH trên thế giới đến nay đã có một lịch sử nghiên cứu bề thế và đạtđược nhiều thành tựu lớn. Chỉ cần nhìn vào những công trình mang tính chất tổngthuật với dung lượng lớn đến bảy, tám trăm trang; thậm chí có những bộ tổng thuậtđược biên tập thành các tập để cập nhật, bổ sung những nghiên cứu mang tính thờisự, mỗi tập cũng với dung lượng lớn như vậy, đủ thấy sức hấp dẫn, đa diện của vấn18đề cũng như tâm lực của các nhà nghiên cứu. Ví dụ, bốn tập của cuốn Handbook ofReading Research được P. David Pearson và các cộng sự biên tập gồm: tập 1 (NXBPsychology Press, 1984) với 899 trang; tập 2 (NXB Psychology Press, 1996) với1086 trang; tập 3 (NXB Lawrence Erlbaum Associates, 2000) với 1010 trang; tập 4(NXB Taylor & Francis, 2010) với 774 trang. Đó là chưa kể đến sự nở rộ của nhữngtrang web, những hiệp hội, những tổ chức tầm quốc gia và quốc tế có nội dungchính và tên miền liên quan trực tiếp tới ĐH, hỗ trợ ĐH.P. David Pearson [113] đã phân chia lịch sử nghiên cứu ĐH và việc dạy ĐH(một cách tương đối) thành ba giai đoạn: Giai đoạn đầu tiên - khoảng 75 năm đầu củathế kỉ XX: giai đoạn trước cuộc cách mạng của tâm lí học nhận thức – cuộc cách mạngdẫn đến sự thay đổi hệ hình trong quan niệm về hiểu và việc dạy ĐH; Giai đoạn thứhai chỉ khoảng 15 năm, từ năm 1975 đến những năm đầu của thập kỉ 90: giai đoạnkiểm nghiệm những nghiên cứu về các hoạt động DH ĐH dựa trên cuộc cách mạngnhận thức; Giai đoạn thứ ba ngắn hơn, từ những năm đầu của thập kỉ 90 (nhưng đã cónền tảng từ thập kỉ 80, thậm chí từ thập kỉ 70) đến hết thế kỉ XX và sang cả đến nhữngnăm đầu của thế kỉ XXI.Trong mỗi giai đoạn ấy, nội dung nghiên cứu về ĐH có những đặc trưngriêng, gắn với sự PT của các lí thuyết tâm lí, ngôn ngữ, giáo dục học, lí luận văn họcvà tác động tới quá trình DH ĐH trong nhà trường.Để có cái nhìn tổng quát và thấu suốt các vấn đề đã và đang được nghiên cứu vềĐH, thực sự là một thử thách. Qua các tài liệu nghiên cứu, đặc biệt một số nội dung cótính chất tổng thuật như “Lịch sử nghiên cứu vấn đề đọc hiểu” của Nguyễn ThanhHùng [38, tr. 7-17]; “Lịch sử nghiên cứu và quan niệm về đọc hiểu văn bản” của PhạmThị Thu Hương [41, tr. 5-19]; “Những nền tảng của dạy học đọc hiểu” (The Roots ofReading Comprehension Instruction) của P. David Pearson [113, tr. 3-31]; có thể nhậnthấy, thành tựu nghiên cứu của các lí thuyết ĐH chính là sự phân tích ngày càng sâu sắcbản chất của hoạt động ĐH, cụ thể:Nghiên cứu về ĐH khẳng định đọc là một quá trình năng động, phức tạp;“hiểu” chính là kết quả kiến tạo của người đọc dựa trên VB, nói cách khác, nghiêncứu về ĐH ngày càng chỉ ra vai trò quan trọng, chủ động, tích cực của người đọc:người đọc – người “thợ xây”, người đọc – người “sửa chữa”, người đọc – người“sáng tác lại”.