Đầu thế kỷ 18 tình hình nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài như thế nào trắc nghiệm

  • Đầu thế kỷ 18 tình hình nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài như thế nào trắc nghiệm
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 1 trang 112 Lịch Sử 7: Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII – XVIII phát triển như thế nào?

Trả lời:

Quảng cáo

Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII – XVIII:

- Nông nghiệp:

     + Ở Đàng Ngoài, khi chưa diễn ra chiến tranh Nam – Bắc triều, nông nghiệp được mùa, nhà nhà no ấm.

     + Sau đó chiến tranh diễn ra, nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng. Nhà nước ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem bán.

Quảng cáo

     + Ruộng đất bỏ hoang, đói kém, mất mùa sảy ra dồn dập.

- Thủ công nghiệp: Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng vào thế kỉ XVII như: gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An).

- Thương nghiệp: Các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Nhiều thuyền buôn nước ngoài đến các đô thị buôn bán tấp nập.

Về sau, ban hành chính sách hạn chế ngoại thương, thương nghiệp cũng giảm sút.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập sách giáo khoa Lịch sử lớp 7 ngắn nhất, hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • Đầu thế kỷ 18 tình hình nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài như thế nào trắc nghiệm
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Đầu thế kỷ 18 tình hình nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài như thế nào trắc nghiệm

Đầu thế kỷ 18 tình hình nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài như thế nào trắc nghiệm

Đầu thế kỷ 18 tình hình nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài như thế nào trắc nghiệm

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Đầu thế kỷ 18 tình hình nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài như thế nào trắc nghiệm

Đầu thế kỷ 18 tình hình nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài như thế nào trắc nghiệm

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Giải bài tập Lịch Sử 7 ngắn nhất | Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 ngắn nhất được các Giáo viên hàng đầu biên soạn bám sát sách giáo khoa Lịch Sử lớp 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-23-kinh-te-van-hoa-the-ki-16-18-1.jsp

Chúng tôi xin giới thiệu bài Trắc nghiệm Lịch sử lớp 7 bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI – XVIII được VnDoc tổng hợp gồm các câu hỏi trắc nghiệm kèm theo đáp án sẽ giúp các bạn học sinh nắm chắc nội dung bài học Lịch sử lớp 7.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử bài: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI – XVIII

Câu 1: Ở Đàng Ngoài, việc cường hào đem cầm bán ruộng công có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống nông dân?

  1. Mất đất, đói khổ, bỏ làng phiêu bạt
  2. Phải chuyển làm nghề thủ công
  3. Phải chuyển nghề làm thương nhân
  4. Phải khai hoang, lập ấp mới

Câu 2: Ở Đàng Trong chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng để

  1. Lập làng, lập ấp phục vụ nhân dân.
  2. Tăng cường thế lực của tầng lớp quan lại địa chủ với việc chiếm dụng nhiều đất đai.
  3. Khẩn hoang mở rộng vùng cai trị.
  4. Củng cố cơ sở cát cứ.

Câu 3: Sự phát triển nông nghiệp ở Đàng Trong có tác động như thế nào đến tình hình xã hội từ thế kỉ XVI đến XVIII?

  1. Hình thành một tầng lớp địa chủ lớn
  2. Hình thành một tầng lớp quý tộc
  3. Hình thành một tầng lớp quan lại
  4. Hình thành một tầng lớp xã trưởng

Câu 4: Bát Tràng là làng nghề chuyên sản xuất mặt hàng gì?

  1. Gốm
  2. Dệt vải
  3. Giấy
  4. Tranh

Câu 5: Thành phố lớn nhất ở Đàng Trong vào thế kỉ XVII có tên là?

  1. Hội An
  2. Gia Định
  3. Kẻ Chợ
  4. Phố Hiến

Câu 6: Vì sao nửa sau thế kỷ XVIII các thành thị suy tàn?

  1. Chính quyền hai Đàng không thích sự có mặt của người nước ngoài vào làm ăn buôn bán.
  2. Các chúa Trịnh - Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương.
  3. Quá chú trọng cho việc củng cố quốc phòng và quyền lực, không chú ý đến thương nghiệp.
  4. Do các lái buôn nước ngoài không muốn đến các đô thị ở nước ta buôn bán nữa.

Câu 7: Ở Đàng Trong chúa Nguyễn tích cực phát triển nông nghiệp nhằm mục đích chính là gì?

  1. An cư lạc nghiệp, làm giàu cho chúa Nguyễn.
  2. Chiêu mộ dân từ Đàng Ngoài vào Đàng Trong.
  3. Xây dựng cơ sở vật chất mạnh để chống lại họ Trịnh.
  4. Sản xuất được nhiều nông sản để buôn bán, trao đổi với nước ngoài.

Câu 8: Đâu không phải là biện pháp chúa Nguyễn sử dụng để khuyến khích khai hoang?

  1. Cung cấp nông cụ, lương ăn, lập làng ấp.
  2. Khuyến khích nhân dân về quê quán làm ăn.
  3. Tha tô thuế binh dịch 3 năm.
  4. Phát tiền vàng cho nhân dân khai hoang.

Câu 9: So với kinh tế Đàng Trong thì kinh tế Đàng Ngoài

  1. Phát triển hơn.
  2. Ngưng trệ hơn.
  3. Ngang bằng.
  4. Lúc phát triển hơn, lúc kém hơn.

Câu 10: Nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt nhờ vào yếu tố chính nào?

  1. Chính sách cấp nông cụ, lương ăn cho nông dân, tha tô thuế binh dịch.
  2. Chính sách tích cực của nhà nước và điều kiện tự nhiên thuận lợi.
  3. Đất đai mầu mỡ.
  4. Việc đặt thêm các cơ sở hành chính mới như lập phủ Gia Định.

Câu 11: Chúa Trịnh, chúa Nguyễn có thái độ như thế nào trong việc mua bán với người nước ngoài?

  1. Khuyến khích mua bán, trao đổi với thương nhân nước ngoài.
  2. Bế quan tỏa cảng, không cho giao thương với người nước ngoài.
  3. Ban đầu tạo điều kiện cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán.Về sau hạn chế ngoại thương.
  4. Ban đầu hạn chế ngoại thương nhưng càng về sau càng khuyến khích buôn bán với thương nhân nước ngoài.

Câu 12: Ở Đàng Ngoài, khi chưa diễn ra cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều, đời sống nhân dân ta như thế nào?

  1. Vẫn còn thiếu thốn.
  2. Nhà nhà no đủ.
  3. Phiêu tán, đói khổ.
  4. Đói khổ, bần cùng.

Câu 13: Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém diễn ra dồn dập. Đó là đặc điểm dưới thời nào ở thế kỉ XVI?

  1. Nhà Hồ.
  2. Vua Lê - chúa Trịnh.
  3. Chúa Nguyễn.
  4. Nhà Mạc.

Câu 14: Vì sao thế kỉ XVII - XVIII, đạo Thiên Chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập vào nước ta?

  1. Đạo Nho còn tồn tại ở nước ta.
  2. Xung đột với làng quê Việt Nam.
  3. Phật giáo và Đạo giáo phát triển mạnh.
  4. Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh.

Câu 15: Đến thế kỉ nào tiếng Việt trở nên phong phú và trong sáng?

  1. XVII.
  2. XVIII.
  3. XVI.
  4. XV.

Câu 16: Đâu là phố cảng lớn nhất Đàng Trong vào thế kỉ XVI-XVIII?

  1. Phố Hiến.
  2. Hội An.
  3. Vân Đồn.
  4. Đomea.

-----------------------------------------

Với nội dung bài Trắc nghiệm môn Sử lớp 7 bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI – XVIII gồm có các câu hỏi trắc nghiệm giúp các bạn học sinh cùng quý thầy cô hiểu rõ về tình hình kinh tế của nước ta ở thế kỉ XVI - XVIII...

Như vậy VnDoc đã giới thiệu tới bạn đọc Trắc nghiệm môn Lịch sử lớp 7 bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI – XVIII. Để có kết quả cao hơn trong học tập, các bạn học sinh có thể tham khảo thêm Trắc nghiệm Lịch sử 7, Giải bài tập Lịch Sử 7, Giải Vở BT Lịch Sử 7, Giải Tập bản đồ Lịch Sử 7, Lý thuyết Lịch sử 7, Tài liệu học tập lớp 7

- Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang

Đề bài

Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII phát triển như thế nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào kiến thức cả bài để trả lời.

Lời giải chi tiết

Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII:

* Nông Nghiệp:

- Những cuộc xung đột kéo dài, chiến tranh liên miên đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.

- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.

* Thủ công nghiệp:

- Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng như: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),...

* Thương nghiệp:

- Buôn bán phát triển, nhất là các huyện vùng đồng bằng và ven biển đều có chợ và phố xá.

- Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến buôn bán tấp nập.

- Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên),…

- Các chúa Trịnh cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

Loigiaihay.com