Đầu vú có phải dấu hiệu mang thai

Đau đầu ti có phải có thai không? Đây là câu hỏi nhiều chị em đặt ra đặc biệt là ở phụ nữ đang trong thời gian hành kinh, mang thai hoặc cho con bú. Một số chị em mô tả cơn đau này là cảm giác nhói kèm theo sự ngứa ngáy. Số khác lại chia sẻ đầu ti của họ thêm phần nhạy cảm và mềm mại hơn. 

Tuy nhiên, đau đầu ti cũng có thể là dấu hiệu của chu kỳ kinh nguyệt sắp đến. Vậy làm thế nào để biết đau đầu ti có phải có thai không? Hãy cùng Nhà thuốc Long Châu tìm hiểu về vấn đề này qua bài viết dưới đây nhé.

Tình trạng đau đầu ti

Có lẽ hầu hết các chị em phụ nữ đều phải đối mặt với vấn đề đau rát ở đầu vú, chúng có thể xuất hiện trong một vài ngày rồi biến mất. Trong một số trường hợp, tình trạng này kéo dài liên tục, ảnh hưởng đến sức khỏe và tâm lý sinh hoạt của chị em.

Theo chẩn đoán của bác sĩ, tình trạng này xuất phát từ nhiều lý do khác nhau, chị em phụ nữ nên chủ động tìm hiểu về các nguyên nhân gây ra tình trạng đau đầu ti. Để khi gặp các vấn đề về sức khỏe, bạn nên chủ động đi khám và điều trị càng sớm càng tốt.

Đầu vú có phải dấu hiệu mang thai

Đau đầu ti có phải có thai không là vấn đề các chị em mong muốn có thai quan tâm

Các nguyên nhân đau đầu ti thường gặp

Hiện tượng đau đầu ti xảy ra khá phổ biến ở nữ giới, tình trạng này thường chỉ ở mức độ bình thường, không quá khó chịu nhưng vẫn ảnh hưởng đến sinh hoạt của của các chị em. Vì thế, nhiều người thắc mắc, không biết nguyên nhân đau đầu ti do đâu, dưới đây là một số nguyên nhân đau đầu vú thường gặp:

  • Đau nhũ hoa trong giai đoạn đến tuổi dậy thì hoặc thời gian rụng trứng: Các bác sĩ giải thích trong giai đoạn này, lượng hormone estrogen, progesterone tăng cao khiến chúng ta có cảm giác tức ngực và đau ở đầu vú. Sau khi kết thúc giai đoạn này cảm giác này cũng sẽ biến mất.

  • Đau đầu vú do bị dị ứng: Có thể là quá trình tắm gội, bạn sử dụng phải sản phẩm kem dưỡng, sữa tắm không đảm bảo an toàn gây ra tình trạng đau núm vú vì bị dị ứng.

  • Đau đầu ti do stress: Khi bị Stress, cơ thể giải phóng ra nhiều hormone căng thẳng, đó là lý do bạn thấy khó chịu, đau tức đầu ti.

Đầu vú có phải dấu hiệu mang thai

Đau đầu ti do stress, căng thẳng

Đau đầu ti có phải có thai không?

Hầu hết, các phụ nữ khi mang thai thường bị đau, tức ngực ở 3 tháng đầu của thai kỳ. Bạn có thể thấy ngực rất nhạy cảm khi chạm vào hoặc có cảm giác bị căng tức và đau đớn khi mặc áo ngực. Đây là một trong những dấu hiệu phổ biến để nhận biết bạn có tin vui hay chưa. Hiện tượng căng tức bầu ngực thường xuất hiện ở tuần thứ 4 hoặc tuần thứ 6 của thai kỳ, kéo dài đến tháng thứ 3 do sự tăng trưởng hormone progesterone và estrogen.

Khi có thai, bạn sẽ thấy róc các tĩnh mạch ở vùng da ngực thay đổi đồng thời ngực cũng tăng kích cỡ và sẫm màu hơn. Sau vài tháng, quầng vú và đầu ti bắt đầu bị sắc tố đậm màu và lớn hơn. Thêm vào đó, một số nốt sần trắng nhỏ li ti xuất hiện trên núm vú, đó là những hạt montgomery - là một dạng tuyến sản sinh dầu để chuẩn bị cho việc nuôi con.

Đầu vú có phải dấu hiệu mang thai

Đau đầu ti là một trong những dấu hiệu của mang thai

Cách giảm đau đầu ti khi mang thai

Nếu biểu hiện đau đầu vú kèm các triệu chứng như chóng mặt, thở dốc hoặc các vấn đề về tim mạch thì sản phụ cần đi khám để được chẩn đoán chính xác. Nếu chỉ đau vú thoáng qua, không liên quan đến các bệnh lý nghiêm trọng và không có các yếu tố cần theo dõi, thai phụ nên áp dụng một số phương pháp sau:

  • Dành thời gian để nghỉ ngơi và thư giãn: Không nên ép cơ thể phải làm việc quá sức, thay vào đó, mẹ bầu nên dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi và giữ cho tinh thần thoải mái. Tích cực tập luyện các môn thể thao nhẹ nhàng như yoga cho bầu, đi bộ.
  • Chú ý tư thế ngồi, đứng: Luôn thẳng lưng khi ngồi bởi nếu sai tư thế, phổi sẽ bị chèn ép, dẫn đến tình trạng khó thở và đau quanh vú.
  • Không nằm sau khi ăn: Nguy cơ trào ngược cao, dẫn đến tình trạng đau tức vú.
  • Chia nhỏ các bữa ăn: Chia bữa ăn lớn thành nhiều bữa ăn nhỏ, giữ khoảng thời gian giữa các bữa ăn bằng nhau để tránh ợ nóng, trào ngược, khó tiêu.
  • Tránh sử dụng những đồ ăn dễ đầy hơi: Tránh uống cà phê, rượu, món ăn cay nóng vì các loại thực phẩm này có thể gây ra chứng đầy bụng, khó tiêu.
  • Kê gối cao: Kê một chiếc gối sau lưng khi nằm sẽ giúp mẹ dễ thở hơn, giảm đau vú khi có bầu.
  • Xây dựng lối sống lành mạnh: Nên bổ sung vitamin và các khoáng chất thiết yếu đầy đủ. Tập thể dục đều đặn, tránh hút thuốc và các sản phẩm có chứa chất kích thích.

Trên đây là những giải đáp của chúng tôi về đau đầu tí có phải có thai không? Và các giải pháp giảm đau đầu vú trong thời gian mang thai. Đau vú là một triệu chứng phổ biến đối với các mẹ bầu, tuy nhiên nếu cơn đau ở vùng ngực càng nặng và không có sự thuyên giảm thì bạn cần đến khám bác sĩ để được chẩn đoán và xử lý kịp thời. 

Cẩm Thơ

Nguồn tham khảo: Tổng Hợp

Hầu hết phụ nữ khi mang thai thường bị đầu nhũ hoa khi mang thai tháng đầu. Dưới đây là cách nhận biết nhũ hoa khi mang thai.

1. Đau đầu nhũ hoa khi mang thai tháng đầu

Hiện tượng đau đầu nhũ hoa khiến bạn cảm thấy nặng nề thường xuất hiện ở tuần thứ 4 hoặc tuần thứ 6 của thai kỳ. Hiện tượng này có thể kéo dài đến tháng thứ 3 do sự gia tăng của hai hormone progesterone và estrogen.

Đau nhũ hoa có phải dấu hiệu mang thai? Nhiều phụ nữ gặp hiện tượng ngực mềm, đau nhức trong thai kì. Đây là bước chuẩn bị quan trọng để bộ ngực thực hiện chức năng tạo sữa cho bé cưng. Khi cấn thai, bạn sẽ thấy rõ các tĩnh mạch của các vùng da của ngực thay đổi. Nhũ hoa trở nên lớn và sậm màu hơn.

Ngoài ra, bạn sẽ thấy một số nốt sần trắng nhỏ li ti xuất hiện trên múm vú. Đó là những hạt montgomery, một dạng tuyến sản sinh dầu để chuẩn bị cho việc nuôi con. Đau nhũ hoa cùng với hiện tượng đau ngực chính là cách nhận biết nhũ hoa khi mang thai.

2. Đau nhũ hoa có phải dấu hiệu mang thai? Nứt đầu nhũ hoa

Đau đầu tí có phải có thai không? Cũng như tình trạng đau đầu tí có phải có thai, nguyên nhân làm nứt đầu nhũ hoa là do sự thay đổi hormone trong thai kỳ. Thêm vào đó, sự phát triển của các lớp mô, cơ dưới bầu ngực khi mang thai khiến ngực căng giãn gây nứt và ngứa rất khó chịu.

Với những mẹ bầu có làn da khô, khi vùng da nhũ hoa bị khô, chàm hoặc viêm thì đầu nhũ hoa khi mang thai tháng đầu cũng dễ bị nứt nẻ. Nếu tình trạng kéo dài hoặc nứt có kèm sốt thì bầu nên tìm đến bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám.

3. Đau nhũ hoa khi mang thai kéo dài bao lâu?

Bên cạnh vấn đề đau nhũ hoa có phải dấu hiệu mang thai, bạn cũng cần biết đau nhũ hoa khi mang thai kéo dài bao lâu? Thông thường, việc đau nhũ hoa khi mang thai không nguy hiểm, và sẽ tự biến mất sau tam cá nguyệt đầu tiên. Đây là một tín hiệu giúp mẹ bầu biết được mình đang mang thai.

Như vậy bạn đã biết đau đầu tí có phải có thai không; hay đau nhũ hoa có phải dấu hiệu mang thai rồi phải không? Hãy tìm hiểu tiếp những thay đổi của bộ ngực khi mang thai nhé.

>> Bạn có thể xem thêm: Dấu hiệu mang thai đôi ‘chuẩn không cần chỉnh’ mẹ cần biết để sẵn sàng chuẩn bị

Những thay đổi của bộ ngực khi mang thai

Ngoài vấn đề đau nhũ hoa có phải dấu hiệu mang thai thì bạn cũng sẽ nhận thấy những thay đổi của bộ ngực như sau:

Đầu vú có phải dấu hiệu mang thai
Đau nhũ hoa có phải dấu hiệu mang thai không?

1. Đau nhũ hoa có phải dấu hiệu mang thai? Ngực phát triển lớn hơn

Ngực phát triển lớn hơn chuẩn bị cho thời kì nuôi con bằng sữa mẹ. Vào thời điểm cấn thai, bạn sẽ thấy ngực thay đổi về kích cỡ; đặc biệt với những người sinh con đầu lòng thì kích cỡ ngực thay đổi một cách đáng kể. Lúc này các mô bên trong ngực phát triển làm ngực của bạn lớn hơn.

Song song với ngực lớn hơn là vùng da của bạn sẽ bị giãn ra khiến bạn thấy ngứa. Có trường hợp vòng một tăng nhiều còn làm cho da bị rạn, nứt. Đầu tí đau có phải có thai không? Trong thời gian thai nghén, bạn nên chọn áo ngực chuyên dụng cho bà bầu để không làm ngực bị gò ép gây đau tức và hỗ trợ cho sự phát triển của mô ngực.