Điểm khác biệt về địa hình giữa vùng núi Trường Sơn Nam so với vùng núi Trường Sơn Bắc là

Điểm khác biệt rõ nét về địa hình vùng núi Trường Sơn Nam so với vùng núi Trường Sơn Bắc là

B. độ cao địa hình thấp hơn, ít bị chia cắt

C. có sự bất đối xứng giữa sườn Đông và sườn Tây

Đáp án chính xác

D. địa hình có độ dốc nhỏ hơn, bị chia cắt mạnh

Xem lời giải

Sự khác nhau rõ nét của vùng núi Trường Sơn Nam so với Trường Sơn Bắc là gì?

29/10/2020 4,354

Câu hỏi Đáp án và lời giải
Câu Hỏi:
Sự khác nhau rõ nét của vùng núi Trường Sơn Nam so với Trường Sơn Bắc là gì?
A. Địa hình cao hơn. B. Tính bất đối xứng giữa hai sườn rõ nét hơn. C. Hướng núi vòng cung. D. Vùng núi gồm các khối núi và cao nguyên
Câu hỏi trong đề: Đề thi giữa kì 1 Địa 12 năm 2020 số 2 - (Trường THPT Lý Thái Tổ)
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: D
Sự khác nhau rõ nét giữa vùng núi Trường Sơn Nam so với vùng núi Trường Sơn Bắc nghĩa là chỉ ra đặc điểm Trường Sơn Nam có mà Trường Sơn Bắc không có. Trường Sơn Nam có sườn tây thoải, sườn đông dốc đứng → Tính bất đối xứng giữa hai sườn rõ nét hơn Trường Sơn Bắc.

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Báo đáp án sai
Đang xử lý...

Cảm ơn Quý khách đã gửi thông báo.

Quý khách vui lòng thử lại sau.

Địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam khác nhau như thế nào?

Vùng núi Trường Sơn Bắc.

a) Vùng núi Trường Sơn Bắc

- Giới hạn từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã.

-Gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc-đông nam.

- Trường Sơn Bắc thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu: phía bắc là vùng núi Tây Thừa Thiên-Huế, ở giữa thấp trũng là vùng đá vôi Quảng Bình và vùng đồi núi thấp Quảng Trị.

- Mạch núi cuối cùng (dãy Bạch Mã) đâm ngang ra biển là ranh giới với vùng núi Trường Sơn Nam.

b) Vùng núi Trường Sơn Nam

-Phía Nam dãy Bạch Mã đến vĩ tuyến 11 oB.

- Gồm các khối núi và cao nguyên. Khối núi Kon Tum và khối núi cực Nam Trung Bộ được nâng cao, đồ sộ.

- Địa hình núi với những đỉnh núi cao trên 2000m nghiêng đầu dần về phía đông, sườn dốc dựng chênh vênh bên dải đồng bằng hẹp ven biển. Tương phản với địa hình núi ở phía đông là các bề mặt cao nguyên badan Plây Ku, Đăk Lăk, Di Linh tương đối bằng phẳng, có các bậc độ cao khoảng 500-800-1000m và các bán bình nguyên xen đồi ở phía tây, tạo nên sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai xườn Đông-Tây của vùng Trường Sơn Nam.

Các bài học nên tham khảo