Đọc kĩ số đó sau để hiểu khái niệm về câu chủ động câu bị động và tìm thêm ví dụ khác

Sử dụng câu chủ động bị động trong tiếng Anh là một “cơn ác mộng” đối với người học ngoại ngữ, đặc biệt là với những người đang theo học khóa học Tiếng Anh cho người mất gốc. Vì vậy, UNICA sẽ chia sẻ cho bạn các kiến kiến thức cơ bản nhất về loại câu chủ động, bị động nhằm giúp người học hiểu chính xác nhất về chủ điểm ngữ pháp này!

Khái niệm cơ bản về câu chủ động bị động trong tiếng Anh

Hiện nay, tiếng Anh là một ngôn ngữ quan trọng được giáo dục Việt Nam rất coi trọng. Nó là một ngôn ngữ của toàn cầu vì vậy nhu cầu học tiếng Anh của mọi người ngày càng cao. Chủ đề câu bị động, bị động được UNICA chọn lựa, chia sẻ kiến thức nhằm giúp mọi người sử dụng thành thạo hơn.

Câu chủ động là loại câu mà chủ ngữ là người, con vật thực hiện hành động của mình. Dùng câu chủ động khi muốn nhấn mạnh vào tác nhân gây ra hành động của chủ thể.

Câu bị động lại trái ngược hoàn toàn với câu chủ động, cũng là câu chỉ người, chỉ vật nhưng lại chịu tác động của hành động gây ra. Người ta dùng câu bị động để nhấn mạnh vào hành động trong câu hoặc khi chủ thể thực hiện hành động không quá quan trọng đến ý nghĩa.

Từ khái niệm ta nhận thấy rằng, câu chủ động có thể được chuyển sang câu bị động một cách dễ dàng.

Cấu trúc câu chủ động 

Cấu trúc: S + V + O…

Trong đó:  

+ S là chủ thể đi thực hiện hành động, hoạt động có thể là người hoặc vật.

+ V là hành động mà chủ thể thực hiện lên.

+ O là tân ngữ có thể là sự vật, sự việc chịu tác động của hành động mà chủ thể thực hiện.

Eg: I has written a new novel. (Tôi đã viết một quyển tiểu thuyết mới).

Nhận xét: Chủ ngữ là tôi, người thực hiện hành động viết sách. Tân ngữ là một quyển tiểu thuyết với, sự việc được chịu tác động từ hành động viết sách của tôi.

Cấu trúc câu bị động

Câu trúc câu bị động thuộc nhóm câu chủ động bị động trong tiếng Anh: S + be + V pII + by + O.

Điều kiện biến đổi chủ động sang bị động

Đọc kĩ số đó sau để hiểu khái niệm về câu chủ động câu bị động và tìm thêm ví dụ khác

Cách chuyển câu chủ động sang bị động

Để biến đổi được một câu chủ động sang một câu bị động trong tiếng Anh thì V trong câu chủ động phải là ngoại động từ có tân ngữ theo sau, nếu không có tân ngữ thì câu không đủ điều kiện để chuyển sang bị động. Các tân ngữ phải được nêu một cách cụ thể, rõ ràng, xác thực. Câu chủ động bị động trong tiếng Anh được thực hiện như sau: 

- Cần xác định cụ thể trong câu chủ động đâu là chủ ngữ, tân ngữ, động từ và câu thuộc thì gì trong 12 thì của tiếng Anh.

- Lấy O của câu chủ động làm S của câu bị động. Lấy S trong câu chủ động làm O  cho câu bị động và đặt sau “by” trong câu bị động.

- Động từ V chính trong câu chủ động biến thành PII trong câu bị động.

- Câu chủ động sau khi chuyển sang bị động phải được thêm to be vào trước PII trong câu bị động.

Chú ý: 

+ Trong câu bị động “by + O” luôn đứng sau trạng từ chỉ nơi chốn và đứng trước trạng từ chỉ thời gian.

+ Câu bị động được phép bỏ: by people, by us, by them, by someone, by him, by her… nếu chỉ đối tượng không xác định, chung chung bởi cho vào sẽ làm câu trở nên thừa, dài dòng.

Mục đích của việc dùng câu chủ động bị động trong tiếng Anh

Câu bị động trong tiếng Anh thường sử dụng với nghĩa “được” hay “bị” trong các trường hợp sử dụng sau:

- Nhấn mạnh vào chủ ngữ chịu tác động hay nhận tác động hơn hành động đó.

Eg: She was  rescued the last day. (Cô ấy đã được giải cứu vào cuối ngày qua).

- Khi người nói vì lý do nào đó không nêu ra người gây tác động hay hành động đó.

- Khi không biết người gây ra tác động là ai cho hành động, sự việc.

Eg: My pen was taken away. (Cái bút của tôi tự dưng bị lấy đi).

- Khi ta muốn cố tỏ ra lịch sự hơn trong các tình huống, không muốn gây mất lịch sự hoặc khó chịu cho người nghe ta nên sử dụng câu chủ động bị động trong tiếng Anh.

Eg: A mistake was made. (Đừng gây ra lỗi lầm nào cả).

Chuyển các thì sang thể bị động

- Thì hiện tại đơn: S + V + O -> S + be + PP.2 + by + O

Đọc kĩ số đó sau để hiểu khái niệm về câu chủ động câu bị động và tìm thêm ví dụ khác

Ví dụ minh họa cho câu bị động thì hiện tại đơn

- Thì hiện tại tiếp diễn: S + am/is/are + V-ing + O -> S + am/is/are + being + PP.2 + by + O

- Thì hiện tại hoàn thành: S + has/have + PP.2 + O -> S + has/have + been + PP.2 + by + O.

- Thì quá khứ đơn: S + V-ed + O -> S + was/were + PP.2 + by + O.

Đọc kĩ số đó sau để hiểu khái niệm về câu chủ động câu bị động và tìm thêm ví dụ khác

Ví dụ về câu chủ động sang câu bị động trong tiếng Anh

- Thì quá khứ tiếp diễn: S + was/were + V-ing + O -> S + was/were + being + PP.2 + by + O.

- Thì quá khứ hoàn thành: S + had + PP.2 + O -> S + had + been + PP.2 + by + O.

- Thì tương lai đơn: S + will/shall + V + O -> S + will + be + PP.2 + by + O.

- Thì tương lai hoàn thành: S + will/shall + have + PP.2 + O -> S + will + have + been + PP.2 + by + O.

- Dạng be + going to: S + am/is/are + going to + V + O -> S + am/is/are + going to + be + PP.2 + by + O.

- Động từ Model verbs: S + model verb + V + O -> S + model verb + be + PP.2 + by + O.

Chú ý: Đối với câu chủ động mà trong câu có 2 tân ngữ trong đó có một tân ngữ mang ý nghĩa chỉ người và một tân ngữ mang ý nghĩa chỉ vật… Nếu người nói muốn nhấn mạnh tân ngữ nào thì chỉ cần đưa tân ngữ muốn nhận mạnh đó lên làm chủ ngữ của câu bị động.

Eg: The boy gave me a cup tea. (Chàng trai đưa cho tôi một tách trà).

Nhận xét: Ta thấy trong ví dụ trên có hai tân ngữ là “me” và “a cup tea”. Khi chuyển câu đó sang bị động nếu chúng ta muốn nhấn mạnh người được nhận là “tôi” thì câu đó được chuyển thành:

-> I was given a cup tea. (Tôi được đưa một tách trà).

Hoặc nếu không muốn nhấn mạnh vào người được nhận mà đi nhấn mạnh vào “a cup tea”: A cup tea was given to the boy (by me). (Tách trà đó được một chàng trai đưa cho tôi).

Với những kiến thức về câu chủ động bị động trong tiếng Anh, chúng ta thấy rằng chủ điểm ngữ pháp tiếng Anh này rất đa dạng và phong phú. Mong rằng những kiến thức dễ hiểu mà UNICA chia sẻ sẽ giúp bạn trau dồi kiến thức chuyên môn, vận dụng vào các kỳ thi quan trọng để đạt kết quả tốt nhất. Ngoài ra, chúng tôi còn mang đến cho bạn đọc các khoá học giao tiếp, học thuyết trình... giúp cho bạn đọc có thêm kiến thức cũng như các kỹ năng thuyết trình trong giao tiếp đạt hiệu quả.

Chúc bạn thành công!


Tags: Tiếng Anh

Câu chủ động là dạng câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).

- Khái niệm: Câu bị động là dạng câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động).

- Phân loại:

            + Kiểu câu bị động có các từ "bị", "được".

Đọc kĩ số đó sau để hiểu khái niệm về câu chủ động câu bị động và tìm thêm ví dụ khác
 "Khoai này được chúng tôi luộc rồi".

             + Kiểu câu bị động không có các từ "bị", "được".

Đọc kĩ số đó sau để hiểu khái niệm về câu chủ động câu bị động và tìm thêm ví dụ khác
 "Góc học tập của em đã chuyển đến chỗ sáng sủa hơn".

Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động [edit]

  • Liên kết các câu trong một đoạn văn
  • Nhấn mạnh đối tượng mình muốn nói tới

Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động [edit]

  • Chuyển đổi từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm từ "bị" hay "được" vào sau từ (cụm từ) ấy.

Đọc kĩ số đó sau để hiểu khái niệm về câu chủ động câu bị động và tìm thêm ví dụ khác
"Thầy giáo khen bạn Lan"

Chuyển thành: "Bạn Lan được thầy giáo khen".

  • Chuyển từ (cụm từ) chỉ hoạt động lên đầu câu và thêm từ "bị" hay "được" vào sau từ (cụm từ) ấy rồi biến đổi phần còn lại cho thích hợp.

Đọc kĩ số đó sau để hiểu khái niệm về câu chủ động câu bị động và tìm thêm ví dụ khác
"Nhà vua truyền ngôi cho chú bé".

Chuyển thành: "Chú bé được truyền ngôi".

  • Có những trường hợp câu chủ động chứa hai bổ ngữ, ta có thể chuyển thành hai câu bị động tương ứng.

Đọc kĩ số đó sau để hiểu khái niệm về câu chủ động câu bị động và tìm thêm ví dụ khác
"Nó biếu bà tấm vải này"

Chuyển thành:

     - "Tấm vải này được nó biếu cho bà".

     - "Bà được nó biếu tấm vải này".

Một số lưu ý về câu bị động [edit]

  • Một số trường hợp câu có chứa từ "bị", "được" nhưng không phải là câu bị động: Đối với những trường hợp câu có vị ngữ là động từ nội động hoặc tính từ, không phân biệt câu chủ động và câu bị động.

Đọc kĩ số đó sau để hiểu khái niệm về câu chủ động câu bị động và tìm thêm ví dụ khác
"Bệnh nhân ấy được mổ rồi". (câu bị động)

"Bác sĩ ấy được mổ bệnh nhân rồi". (không phải câu bị động)

  • Không phải trường hợp nào cũng biến đổi được câu chủ động thành câu bị động.

Đọc kĩ số đó sau để hiểu khái niệm về câu chủ động câu bị động và tìm thêm ví dụ khác
"Nó rời lớp học". (không nói: "Lớp học bị nó rời")


Page 2

Bỏ qua 🔴 Buổi học Live sắp tới

Không có sự kiện nào sắp diễn ra


Page 3

Đường hướng và cách tiếp cận xây dựng khoá học

Khoá học được xây dựng dựa trên năng lực đầu ra của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo dành cho  học sinh hết lớp 7. Mục tiêu của mỗi bài học được xây dựng bám theo thang tư duy mới của Bloom đi từ thấp lên cao, hướng tới khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng của học sinh. Các bài học về thành tố ngôn ngữ như Từ vựng, Phát âm, Ngữ pháp được xây dựng theo hướng tiếp cận lồng ghép, gắn kết với nhau và với chủ đề của bài học, tạo cho học sinh có thêm nhiều cơ hội sử dụng tiếng Anh. Các bài học về kỹ năng được xây dựng nhằm hình thành năng lực chủ đạo theo chương trình sách giáo khoa, đồng thời có mở rộng sang một số năng lực chưa được hướng dẫn kỹ càng trong sách giáo khoa. Các tiểu kỹ năng của năng lực đọc hiểu và viết được hướng dẫn chi tiết, cụ thể, theo từng bước nhỏ, giúp học sinh có khả năng hình thành được năng lực đọc và viết sau khi kết thúc bài học.


Nội dung khoá học

Khoá học bám sát chương trình sách giáo khoa tiếng Anh 7 (chương trình thí điểm của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo) về chủ đề, chủ điểm, kỹ năng, kiến thức. Mỗi bài học được chia thành các nội dung chính: (1) Tóm tắt lý thuyết (Lesson summary): hướng dẫn về kiến thức ngôn ngữ/ kỹ năng ngôn ngữ dưới dạng hình ảnh hoá hay sơ đồ tư duy để học sinh dễ dàng ghi nhớ kiến thức/ các bước kỹ năng. (2) Video bài giảng (phát âm): video ngắn giúp học sinh ghi nhớ những kiến thức trọng tâm với sự hướng dẫn của thầy/ cô giáo. (3) Bài tập thực hành (practice task) giúp học sinh thực hành nội dung kiến thức, kỹ năng vừa được học. (4) Quiz: đây là hình thức đánh giá thường xuyên dưới dạng trặc nghiệm khách quan giúp giáo viên người học đánh giá được năng lực vừa được hình thành trong mỗi bài học. (5) Kiểm tra cả bài (unit test): đây là hình thúc đánh giá tổng kết dưới dạng trắc nghiệm khách quan, và tự luận giúp giáo viên và người học đánh giá được năng lực được hình thành trong cả bài học lớn (unit).


Mục tiêu khoá học

Khoá học tiếng Anh 7 được xây dựng với mục đích hỗ trợ học sinh theo học chương trình tiếng Anh 7 mới của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo một cách cách dễ dàng và hiệu quả hơn. Kết thúc mỗi bài học trong khoá học, học sinh có khả năng vận dụng được những kiến thức và kỹ năng học được trong chương trình sách giáo khoa mới vào những bối cảnh thực hành tiếng Anh tương tự.

Đối tượng của khóa học

Khóa học được thiết kế dành cho các em học sinh lớp 7, tuy nhiên các em học sinh lớp trên vẫn có thể học để ôn lại kiến thức, hoặc sử dụng để tra cứu các kiến thức đã quên.

Đọc kĩ số đó sau để hiểu khái niệm về câu chủ động câu bị động và tìm thêm ví dụ khác

  • Người quản lý: Nguyễn Huy Hoàng
  • Người quản lý: Phạm Xuân Thế