Dựa vào mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình hãy chỉ ra bố cục của bài thơ

Để tìm hiểu sâu hơn về giá trị tác phẩm Bếp lửa, mời các em tham khảo một số hướng dẫn về bài viết Mạch cảm xúc của bài thơ Bếp lửa sau đây. Hi vọng với các gợi ý ngắn gọn, chi tiết, hay nhất này các em sẽ có thêm tài liệu, cách triển khai để hoàn thiện bài viết một cách tốt nhất!

Mạch cảm xúc của bài thơ Bếp lửa

Dựa vào mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình hãy chỉ ra bố cục của bài thơ

1. Tác giả:

- Bằng Việt, tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941.

- Quê ở Thạch Thất, Hà Tây (Hà Nội).

- Làm thơ từ đầu những năm 60 của TK XX và thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mỹ.

- Thơ Bằng Việt trong trẻo, mượt mà, thường khai thác những kỉ niệm và ước mơ của tuổi trẻ hay những kí ức tuổi ấu thơ không thể nào quên.

- Tác phẩm chính: Hương cây - Bếp lửa (thơ in chung với Lưu Quang Vũ, 1968), Những gương mặt, những khoảng trời (1973), Cát sáng (1983)…

2. Tác phẩm:

- 1963, khi nhà thơ đang là sinh viên theo học ngành luật tại nước Nga xa xôi.

- In trong tập "Hương cây - Bếp lửa” - tập thơ đầu tay của Bằng Việt in chung với Lưu Quang Vũ.

3. Mạch cảm xúc và bố cục:

* Mạch cảm xúc: Bài thơ là lời tâm sự của người cháu hiếu thảo ở phương xa gửi về người bà.
Bài thơ được mở ra với hình ảnh bếp lửa, từ đó gợi về những kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà tám năm ròng, làm hiện lên hình ảnh bà với sự chăm sóc, lo toan, vât vả và tình yêu thương trìu mến dành cho đứa cháu. Từ những kỷ niệm, đứa cháu nay đã trưởng thành suy ngẫm và thấu hiểu về cuộc đời bà, về lẽ sống giản dị mà cao quý của bà. Cuối cùng, người cháu muốn gửi niềm mong nhớ về với bà. Mạch cảm xúc bài thơ đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỷ niệm đến suy ngẫm.

* Bố cục: 4 phần.

- Khổ đầu: hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng cảm xúc hồi tưởng về bà.

- 4 khổ tiếp: những kỷ niệm ấu thơ, hình ảnh bà và bếp lửa.

- Khổ 6: những suy nghĩ của tác giả về bà và hình ảnh cuộc đời bà.

- Khổ cuối: nỗi nhớ của cháu về bà và bếp lửa.

---/---

Như vậy, Top lời giải đã vừa cung cấp những gợi ý ngắn gọn cho Mạch cảm xúc của bài thơ Bếp lửa để các em tham khảo và có thể tự viết được một bài văn mẫu hoàn chỉnh. Chúc các em học tốt môn Ngữ Văn!

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3
  • Câu 4
  • Câu 5
  • Luyện tập

Câu 2

Câu 2 (trang 94 VBT Ngữ văn 9, tập 1)

Trong hồi tưởng của người cháu, những kỉ niệm nào về bà và tình bà cháu đã được gợi lại? Em hãy chỉ ra sự kết hợp giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự, bình luận trong bài thơ và tác dụng của sự kết hợp ấy?

Phương pháp giải:

Theo hướng dẫn SGK, em tìm ý trả lời.

Lời giải chi tiết:

- Trong hồi tưởng của người cháu biết bao kỷ niệm đã được gợi lại:

+ Nạn đói năm cháu lên 4 tuổi.

+ Tám năm cháu sống cùng bà khi cha mẹ bận công tác.

+ Năm giặc đốt làng, đốt nhà, bà vẫn vững lòng dặn cháu giữ kín chuyện để bố mẹ yên tâm công tác.

- Bài thơ đan xen giữa kể và tả sinh động: tả cảnh bếp lửa chờn vờn trong sương sớm, tả cảnh đói mòn đói mỏi, cảnh làng cháy, đặc biệt là hình ảnh cặm cụi, tần tảo sớm hôm của bà…

-> Tác dụng: thể hiện tình yêu thương, lòng yêu ơn của người cháu đối với bà.

Câu 3

Câu 3 (trang 95 VBT Ngữ văn 9, tập 1)

Phân tích hình ảnh bếp lửa trong bài thơ. Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến bao nhiêu lần? Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là người cháu lại nhớ đến bà, và ngược lại, khi nhớ về bà là nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa? Hình ảnh ấy mang ý nghĩa gì trong bài thơ này? Vì sao tác giả lại viết "Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa"?

Phương pháp giải:

Phân tích lần lượt theo gợi ý trong đề.

Lời giải chi tiết:

- Hình ảnh bếp lửa được nhắc tới 10 lần trong bài thơ.

- Khi nhắc đến bếp lửa, cháu nhớ đến bà vì: hình ảnh bếp lửa đã trở thành biểu tượng do hằng ngày bà luôn nhóm lửa nấu vào mỗi sáng.

- Khi nhắc đến bà, cháu nhớ đến bếp lửa vì: Bà là người đã thắp sáng tình cảm, tình yêu thương.

- Trong bài thơ, hình ảnh đó mang ý nghĩa: tình cảm thiêng liêng giữa bà và cháu.

- Tác giả viết "Ôi! Kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!" vì: bếp lửa đại diện cho tình yêu thương của bà và cháu.

Câu 4

Câu 4 (trang 95 VBT Ngữ văn 9, tập 1)

Vì sao ở hai câu dưới tác giả dùng từ "ngọn lửa" mà không nhắc lại "bếp lửa"? Ngọn lửa ở đây có ý nghĩa gì? Em hiểu những câu thơ trên như thế nào?

Phương pháp giải:

- Hình ảnh bếp lửa luôn gợi nhắc về bà và tuổi thơ.

- Hình ảnh bà, cuộc đời bà gắn với hình ảnh ngọn lửa. Bà là người nhóm lửa, cũng là người giữ lửa

Lời giải chi tiết:

- Tác giả dùng từ ngọn lửa mà không nhắc tới bếp lửa vì bếp lửa được bà nhen lên không chỉ bằng nhiên liệu bên ngoài mà còn có cả ngọn lửa sức sống lòng yêu thương, niềm tin trong lòng bà → hình ảnh ngọn lửa trìu tượng hơn và khát quái hơn.

- Như thế hình ảnh bà trong hai câu thơ trên không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người truyền lửa - ngọn lửa của sức sống niềm tin cho các thế hệ nối tiếp.

Bạn đang xem: “Xác định mạch cảm xúc của bài thơ tự tình”. Đây là chủ đề “hot” với 2,040,000 lượt tìm kiếm/tháng. Hãy cùng Eyelight.vn tìm hiểu về Xác định mạch cảm xúc của bài thơ tự tình trong bài viết này nhé

Kết quả tìm kiếm Google:

6 thg 10, 2021 — Câu 1: ( 5,0 điểm) Học sinh đọc bài thơ Tự tình II của Hồ Xuân Hương và trả lời các câu hỏi: 1/ Xác định mạch cảm xúc của bài thơ?. => Xem ngay

GV giao nhiệm vụ: Đọc bài thơ Tự tình II: 1/ Xác định mạch cảm xúc của bài thơ? 2/ Em hiểu từ hồng nhan là gì ? Ghi lại 2 thành ngữ có từ …. => Xem ngay

Câu 7. Xác định mạch cảm xúc của bài thơ? Bài thơ đã thể hiện những nghệ thuật đặc sắc nào?. => Xem ngay

Tự tình (bài II). lý thuyết · trắc nghiệm · hỏi đáp · bài tập sgk · Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM …. => Xem ngay

Xác định mạch cảm xúc của bài thơ? Nhân vật trữ tình hiện lên như thế nào qua mạch cảm xúc đó? ( Mọi người giúp em với ạ…. => Xem ngay

+ Phần 2: Từ “lên bốn tuổi” đến “niềm tin dai dẳng”: những kỉ niệm tuổi thơ và hình ảnh người bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa trong hồi tưởng của cháu.. => Xem thêm

Củng cố : phân tích mạch cảm xúc trong bài “Tự tình”? So sánh với bài Tự tình I và Tự tình III? Ý nghĩa nhân văn sâu sắc của bài thơ là gì? 5. Dặn dò: học …. => Xem thêm

2 câu trả lờiXác định mạch cảm xúc của bài tự tình II. Bài làm. -Mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình: Bài thơ mang dáng dấp một câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời …. => Xem thêm

Bài thơ mang dáng dấp một câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian, từ quá khứ đến hiện tại với các mốc sự kiện trong cuộc đời con người. Dòng cảm nghĩ …. => Xem thêm

Từ cùng nghĩa với: “Xác định mạch cảm xúc của bài thơ tự tình”

Nghệ thuật 4 câu đầu bài Tự tình Chủ đề của bài Tự tình Thành ngữ trong bài Tự tình bài thơ Tự tình của Xác định mạch cảm xúc của bài thơ bài thơ Tự tình Xác định mạch cảm xúc của bài thơ Xác định mạch cảm xúc của bài thơ Bài thơ Tự tình bài bài Xác định mạch cảm xúc của bài thơ tình mạch cảm xúc thơ của mạch cảm xúc Tự tình Tự tình Tự tình của bài thơ Xác định mạch cảm xúc của tự tình Mạch cảm xúc của Bài thơ Bài thơ tự cảm Tự tình Bài thơ mạch cảm xúc của .

Cụm từ tìm kiếm khác:

Bạn đang đọc: Xác định mạch cảm xúc của bài thơ tự tình thuộc chủ đề Wikipedia. Nếu yêu thích chủ đề này, hãy chia sẻ lên facebook để bạn bè được biết nhé.

Câu hỏi thường gặp: Xác định mạch cảm xúc của bài thơ tự tình?

8 thg 10, 2021 — Xác định mạch cảm xúc trong bài thơ “Tự tình II” của Hồ Xuân Hưng ? Trả Lời. Hỏi chi tiết. Trả lời trong APP VIETJACK. => Đọc thêm

Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ Tự tình …

Khẳng định lại tâm trạng nhân vật trữ tình và giá trị của bài thơ. … Tự tình là một trong những bài thơ hay, chứa đựng nhiều cung bậc cảm xúc của chính …. => Đọc thêm

Hướng dẫn học sinh phát hiện, cảm nhận và … – Xemtailieu

học sinh phát hiện và cảm nhận mạch cảm xúc trữ tình là mở ra cho học sinh con đường đi vào và giải mã thế giới nghệ thuật trong bài thơ. => Đọc thêm

Cảm nhận tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Tự tình II.

Cảm nhận tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Tự tình II. … Xác định mạch cảm xúc của bài thơ? Nhân vật trữ tình hiện lên như thế nào qua mạch cảm … => Đọc thêm

Dựa vào mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình , hãy chỉ … – Hoc24

+ Phần 2: Từ “lên bốn tuổi” đến “niềm tin dai dẳng”: những kỉ niệm tuổi thơ và hình ảnh người bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa trong hồi tưởng của cháu. => Đọc thêm

Cùng chủ đề: Xác định mạch cảm xúc của bài thơ tự tình

Khẳng định lại tâm trạng nhân vật trữ tình và giá trị của bài thơ. … Tự tình là một trong những bài thơ hay, chứa đựng nhiều cung bậc cảm xúc của chính … => Đọc thêm

Hướng dẫn học sinh phát hiện, cảm nhận và … – Xemtailieu

học sinh phát hiện và cảm nhận mạch cảm xúc trữ tình là mở ra cho học sinh con đường đi vào và giải mã thế giới nghệ thuật trong bài thơ. => Đọc thêm

Cảm nhận tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Tự tình II.

Cảm nhận tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Tự tình II. … Xác định mạch cảm xúc của bài thơ? Nhân vật trữ tình hiện lên như thế nào qua mạch cảm … => Đọc thêm

Dựa vào mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình , hãy chỉ … – Hoc24

+ Phần 2: Từ “lên bốn tuổi” đến “niềm tin dai dẳng”: những kỉ niệm tuổi thơ và hình ảnh người bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa trong hồi tưởng của cháu. => Đọc thêm

Cảm nhận về hai câu thơ bài tự tình ( ko phải phân … – Hoc24

Cảm nhận về hai câu thơ bài tự tình ( ko phải phân tích ). Mn ơi giúp mk vs ạ. … Xác định mạch cảm xúc của bài thơ? Nhân vật trữ tình hiện lên như thế nào … => Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

Giới thiệu: Rohto Nhật Bản

Nước nhỏ mắt Rohto Nhật Bản Vitamin hỗ trợ mắt mỏi yếu chống cận thị. Sản phẩm giúp: + Tăng cường sức khỏe vùng mắt, giảm tình trạng mỏi mắt + Thúc đẩy quá trình trao đổi chất cho mắt và cải thiện mệt mỏi mắt + Bảo vệ các bề mặt góc cạnh mắt, làm giảm các triệu chứng mệt mỏi liên quan đến mắt. + Hỗ trợ phòng các bệnh về mắt do tác nhân môi trường như máy tính, bơi lội, khói bị

+ Mang lại cảm giác dễ chịu, mát mẻ làm cho đôi mắt đang bị mệt mỏi cảm thấy tươi tỉnh và khỏe