Em hãy nêu một vài thành tựu văn hóa tiêu biểu của nhà nước lưỡng hà cổ đại.

Nêu những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Lưỡng Hà cổ đại về: chữ viết và văn học ,luật pháp ,toán học ,kiến trúc và điêu khắc ?Thành tựu nào của Lưỡng Hà cổ đại còn sử dụng đến ngày nay ?

Các câu hỏi tương tự

Câu 1: Những thành tựu chủ yếu của người Lưỡng Hà?

- Chữ viết và văn học

- Luật pháp

- Toán học

- Kiến trúc và điêu khắc

Câu 2: Cư dân Văn Lang, Âu Lạc sinh sống bằng những nghề gì?

- Nghề nông trồng lúa nước, trồng hoa màu, chăn nuôi, đánh bắt cá,…

- Các nghề thủ công: Làm đồ gốm, dệt vải, làm nhà,…

Câu 3: Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc:

- Thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần.

- Biết chôn cất người chết.

- Phong tục: nhuộm răng, ăn trầu,…

- Tổ chức lễ hội: ca hát, nhảy múa,…

Câu 4: Để thực hiện chính sách đồng hóa đối với dân tộc ta, chính quyền phong kiến phương Bắc đã làm gì?

- Đưa người Hán sang nước ta sinh sống lâu dài, ở lẫn với người Việt.

- Xóa bỏ tập quán của người Việt, bắt dân ta theo phong tục tập quán của họ

Thành tựu điển hình của văn hóa Lưỡng Hà cổ đại: • Chữ viết và văn học: chữ nêm, hình góc, bộ sử thi Gin-ga-met • Luật pháp: bộ luật Ha-mu-ra-bi ra đời năm 1750 • Toán học: hệ thống đếm lấy số 60 làm cơ sở • Kiến trúc và điêu khắc: sử dụng vật liệu đất sét để xây dựng, gạch để tạc tượng, nặn tượng, công trình vườn treo Ba-bi-lon

I. Điều kiện tự nhiên

Vị trí địa lí: Lưỡng Hà nằm trên lưu vực hai con sông Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ, người Hy Lạp gọi là vùng đất giữa hai con sông.

- Điều kiện tự nhiên:

+ Là một vùng bình nguyên rộng lớn, bằng phẳng, nhận phù sa hàng năm khi nước lũ dâng cao từ sông Ti-gơ-rơ và Ơ-phơ-rát.

+ Ở đây, người ta biết làm nông nghiệp từ rất sớm. Họ trồng chà là, rau củ, ngũ cốc và thuần dưỡng động vật.

+ Không có biên giới thiên nhiên hiểm trở, đi lại dễ dàng nên hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hóa giữa Lưỡng Hà với những vùng xung quanh rất phát triển.

=> Nhiều người Lưỡng Hà trở thành thương nhân. Họ rong ruổi khắp Tây Á thời bấy giờ với những đàn lạc đà đầy hàng hóa chất trên lưng. 

II. Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại

- Người Xu-me (Sumer) là nhóm người đến cư trú sớm nhất ở Lưỡng Hà. Khoảng 3500 năm TCN, họ xây dựng những quốc gia thành thị. Đó là những nhà nước đầu tiên của người Lưỡng Hà.

- Mỗi quốc gia thành thị bao gồm một thành phố và vùng đất xung quanh lệ thuộc vào nổ. Vùng hạ lưu sông Ơ-phơ-rát và Ti-grợ là nơi tập trung những quốc gia thành thị của người Xu-me với những thành phố nổi tiếng như ba (Ur), U-rúc (Uruk), Um-ma (Ummar).

-Sau người Xu-me, nhiều tộc người khác thay nhau làm chủ vùng đất này và lập nên những vương quốc, những đế chế hùng mạnh. Nhiều thành thị mới tiếp tục được xây dựng,trong đó, nổi tiếng nhất là thành Ba-bi-lon. Năm 539 TCN, người Ba Tự xâm lược Lưỡng Hà.Lịch sử các vương quốc cổ đại Lưỡng Hà kết thúc.

III. Những thành tựu văn hóa tiêu biểu

Thành tựu

Đặc điểm

Chữ viết và văn học

- Chữ viết hình dạng giống những chiếc đinh hay góc nhọn nên được gọi là chữ hình nêm hay hình góc.

- Tác phẩm: Sử thi Gin-ga-mét nói về một vị vua có thật của người Xu-me.

Luật pháp

- Năm 1750 TCN,bộ luật thành văn Ha-mu-ra-bi ra đời, quy định những nguyên tắc đời sống như quan hệ cộng đồng, buôn bán, xây dựng,…

Toán học

- Có nhiều phương pháp đếm, trong đó nổi bật với hệ thống đếm số 60 làm cơ sở. Chúng ta sử dụng hệ đếm này để chia một giờ bằng 60 phút, một phút bằng 60 giây và chia một vòng tròn là 360 độ.

Kiến trúc và điêu khắc

- Người Lưỡng Hà sử dụng gạch làm vật liệu xây dựng và đất sét để tạc tượng, nặn tượng.

- Công trình kiến trúc nổi tiếng của người Lưỡng Hà là vườn treo Ba-bi-lon.

ND chính

ND chính:

- Điều kiện tự nhiên của Lưỡng Hà cổ đại

- Nhà nước cổ đại Lưỡng Hà

- Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Lưỡng Hà cổ đại

Sơ đồ tư duy Lưỡng Hà cổ đại

Em hãy nêu một vài thành tựu văn hóa tiêu biểu của nhà nước lưỡng hà cổ đại.

Loigiaihay.com 

Câu hỏi 4 trang 33 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Nêu những thành tựu văn hóa chủ yếu của Ai Cập và Lưỡng Hà.

Lời giải:

- Những thành tựu văn hóa chủ yếu của người Ai Cập:

+ Tín ngưỡng: 

  • Sùng bái tự nhiên (tôn thờ nhiều vị thần, như: thần sông Nin, thần Mặt trời…).
  • Tin vào sự bất tử của linh hồn (cho rằng sau khi chết, linh hồn có thể trở lại thể xác để hồi sinh => có tục ướp xác).

+ Lịch pháp: sáng tạo ra nông lịch.

+ Chữ viết: Sử dụng chữ tượng hình; Chữ được viết trên giấy làm từ thân của cây Papirut.

+ Toán học: Giỏi về hình học; Biết làm các phép tính theo hệ đếm thập phân.

+ Kiến trúc: Xây dựng được các công trình đồ sộ, kì vĩ. Ví dụ: Kim tự tháp…

- Những thành tựu văn hóa chủ yếu củangười Lưỡng Hà:

+ Tín ngưỡng: Sùng bái tự nhiên (tôn thờ nhiều vị thần, như: thần Mặt trời…).

+ Lịch pháp: Sáng tạo ra nông lịch.

+ Chữ viết: Sử dụng chữ tượng hình; Chữ được viết trên đất sét.

+ Toán học: Giỏi về số học; Sử dụng hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở.

+ Kiến trúc: xây dựng được các công trình đồ sộ. Ví dụ: vườn treo Ba-bi-lon…

Trả lời câu hỏi trang 33 Lịch Sử và Địa Lí lớp 6 sách Kết nối tri thức và cuộc sống – Bài 7. Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại

Câu hỏi: Nêu những thành tựu văn hóa chủ yếu của Ai Cập và Lưỡng Hà

Trả lời:  Người Ai Cập và Lưỡng Hà có đại có nhiều phát minh quan trọng còn có giá trị đến ngày nay như cách làm thuỷ lợi, phát minh ra cái cày, bánh xe, chữ viết,..

– Những thành tựu văn hóa chủ yếu của Ai Cập:

  • Phát minh ra giấy: Người Ai Cập đã dùng thân cây Pa pi-rut để tạo giấy. Từ”paper” (giấy viết trong tiếng Anh) có gốc từ “Papyrus”. Người Lưỡng Hà dùng những vật nhọn có hình tam giác làm “bút” rồi viết lên tấm đất sét ướt tạo thành chữ giống hình cái nêm nên gọi là chữ hình nêm.
  • Chữ viết: Người Ai Cập dùng hình vẽ thực để biểu đạt ý niệm gọi là chữ tượng hình (hình 1, tr.29).
  • Toán học: Người Ai Cập đã biết làm các phép tính theo hệ đếm thập phân.
  • Phát minh ra lịch: Họ cũng biết làm lịch, một năm có 12 tháng, một tháng có 29 hoặc 30 ngày.
  • Kỹ thuật ướp xác của người Ai Cập cũng còn nhiều điều bí ẩn mà ngày nay các nhà Khoa học đang tìm lời giải đáp.
  • Kiến trúc: Kim tự tháp và tượng Nhân sư

– Những thành tựu văn hóa chủ yếu của Lưỡng Hà:

  • Chữ viết: Người Lưỡng Hà dùng chữ hình nêm. Đó là loại chữ cổ nhất thế giới
  • Toán học: Người Lưỡng Hà thì theo hệ đếm 60,  từ đó, người Lưỡng Hà phân chia 1 giờ thành 60 phút và 1 phút gồm 60 giây, tính được diện tích các hình
  • Kiến trúc: Vườn treo Ba-bi-lon



    Chuyên mục:

Quảng cáo

Trả lời câu hỏi trang 39 Lịch Sử và Địa Lí lớp 6 sách Chân trời sáng tạo – Bài 7: Lưỡng Hà cổ đại

Câu hỏi: Em hãy kể tên những thành tựu điển hình của văn hóa Lưỡng Hà cổ đại

Trả lời: Những thành tựu điển hình của văn hóa Lưỡng Hà cổ đại

Thành tựu

Đặc điểm

Chữ viết và văn học

– Chữ viết hình dạng giống những chiếc đinh hay góc nhọn nên được gọi là chữ hình nêm hay hình góc.

– Tác phẩm: Sử thi Gin-ga-mét nói về một vị vua có thật của người Xu-me.

Luật pháp

Quảng cáo

– Năm 1750 TCN,bộ luật thành văn Ha-mu-ra-bi ra đời, quy định những nguyên tắc đời sống như quan hệ cộng đồng, buôn bán, xây dựng,…

Toán học

– Có nhiều phương pháp đếm, trong đó nổi bật với hệ thống đếm số 60 làm cơ sở. Chúng ta sử dụng hệ đếm này để chia một giờ bằng 60 phút, một phút bằng 60 giây và chia một vòng tròn là 360 độ.

Kiến trúc và điêu khắc

– Người Lưỡng Hà sử dụng gạch làm vật liệu xây dựng và đất sét để tạc tượng, nặn tượng.

– Công trình kiến trúc nổi tiếng của người Lưỡng Hà là vườn treo Ba-bi-lon.



    Chuyên mục:

Quảng cáo