Giải bài tập vật lý 9 sbt bài 30 trang 82

Vật lí 9 Bài 30 giúp các em học sinh lớp 9 giải nhanh được các bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái trang 82, 83, 84. hãy tham khảo để có thể trả lời được câu hỏi theo em ống dây sẽ hút hay đẩy thanh nam châm.

Việc giải bài tập Vật lí 9 bài 30 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây với Mobitool nhé.

Treo thanh nam châm gần một ống dây (hình 30.1 SGK). Đóng mạch điện.

a. Có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm?

b. Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào?

c. Hãy làm thí nghiệm kiểm tra xem các câu trả lời trên của em có đúng không?

Giải bài tập vật lý 9 sbt bài 30 trang 82

Gợi ý đáp án

a. Hiện tượng xảy ra: Thanh nam châm bị hút vào ống dây.

Vì khi đóng mạch điện, dòng điện chạy qua cuộn dây theo chiều từ trong ra ngoài, sử dụng quy tắc nắm bàn tay phải, xác định được chiều từ trường có chiều đi ra từ đầu B, nên B sẽ là cực Bắc, vậy nó sẽ hút cực Nam S của nam châm bên ngoài.

b. Hiện tượng xảy ra: Lúc đầu thanh nam châm bị đẩy ra xa, sau đó nó xoay ngược lại cho cực Bắc của nam châm hướng về phía đầu B của ống dây và nam châm bị hút vào ống dây.

Vì khi đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì từ cực tại B sẽ đổi thành cực Nam, giống với cực với nam châm bên ngoài nên sẽ đẩy nhau, sau đó nam châm bên ngoài bị xoay đi và cực Bắc của nam châm ngoài sẽ gần đầu B (cực Nam) của ống dây nên bị hút vào.

c. Dụng cụ thí nghiệm bao gồm: 1 ống dây, 1 thanh nam châm và 1 mạch điện.

Tiến hành thí nghiệm theo hình vẽ và kiểm tra kết quả.

Xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp được biểu diễn trên hình 30.2a, b, c SGK. Cho biết kí hiệu (+) chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và chiều đi từ phía trước ra phía sau, kí hiệu (•) chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi từ phía sau ra phía trước.

Giải bài tập vật lý 9 sbt bài 30 trang 82

Gợi ý đáp án

Ta sử dụng quy tắc bàn tay trái để xác định được định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều đường sức từ và tên từ cực như hình vẽ:

Hình 30.3 mô tả khung dây dẫn ABCD (có thể quay quanh trục OO’) có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, chiều của dòng điện và tên các cực của nam châm đã chỉ rõ trên hình.

a) Hãy vẽ lực tác dụng lên đoạn dây dẫn AB và lực   tác dụng lên đoạn dây dẫn CD.

b) Các cặp lực   ,  làm cho khung quay theo chiều nào?

c) Để cho khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại thì phải làm thế nào?

Giải bài tập vật lý 9 sbt bài 30 trang 82

Gợi ý đáp án

a)Xem hình 30.3b

Giải bài tập vật lý 9 sbt bài 30 trang 82

b) Cặp lực  làm cho khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ.

c)Khung dây quay theo chiều ngược lại khi cặp lực có chiều ngược lại, muốn vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung dây hoặc phải đổi chiều từ trường.

Bài 1 trang 82 SGK Vật Lý 9

Bài 1 (trang 82 SGK Vật Lý 9)

Treo thanh nam châm gần một ống dây (hình 30.1 SGK). Đóng mạch điện.

a. Có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm?

b. Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào?

c. Hãy làm thí nghiệm kiểm tra xem các câu trả lời trên của em có đúng không?

Giải bài tập vật lý 9 sbt bài 30 trang 82

Lời giải:

a. Hiện tượng xảy ra: Thanh nam châm bị hút vào ống dây.

Vì khi đóng mạch điện, dòng điện chạy qua cuộn dây theo chiều từ trong ra ngoài, sử dụng quy tắc nắm bàn tay phải, xác định được chiều từ trường có chiều đi ra từ đầu B, nên B sẽ là cực Bắc, vậy nó sẽ hút cực Nam S của nam châm bên ngoài.

b. Hiện tượng xảy ra: Lúc đầu thanh nam châm bị đẩy ra xa, sau đó nó xoay ngược lại cho cực Bắc của nam châm hướng về phía đầu B của ống dây và nam châm bị hút vào ống dây.

Vì khi đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì từ cực tại B sẽ đổi thành cực Nam, giống với cực với nam châm bên ngoài nên sẽ đẩy nhau, sau đó nam châm bên ngoài bị xoay đi và cực Bắc của nam châm ngoài sẽ gần đầu B (cực Nam) của ống dây nên bị hút vào.

c. Dụng cụ thí nghiệm bao gồm: 1 ống dây, 1 thanh nam châm và 1 mạch điện.

Tiến hành thí nghiệm theo hình vẽ và kiểm tra kết quả.

 Tham khảo toàn bộ: Giải bài tập Vật Lý 9

Hướng dẫn giải Bài 30. Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái, sách giáo khoa Vật lí 9. Nội dung bài Giải bài 1 2 3 Bài 30 trang 82 83 84 sgk Vật lí 9 bao gồm đầy đủ lý thuyết, công thức, định luật, chuyên đề có trong SGK để giúp các em học sinh học tốt môn vật lí lớp 9, ôn thi vào lớp 10.

Giải bài tập vật lý 9 sbt bài 30 trang 82
Giải bài 1 2 3 Bài 30 trang 82 83 84 sgk Vật lí 9

1. Giải bài 1 Bài 30 trang 82 sgk Vật lí 9

Treo thanh nam châm gần một ống dây (hình 30.1). Đóng mạch điện.

a) Có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm?

b) Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào?

c) Hãy làm thí nghiệm kiểm tra xem các câu trả lời trên của em có đúng không?

Giải bài tập vật lý 9 sbt bài 30 trang 82

Trả lời:

a) Nam châm bị hút vào ống dây. Vì khi đóng mạch điện, dòng điện chạy qua cuộn dây theo chiều từ trong ra ngoài mặt phẳng, sử dụng quy tắc nắm bàn tay phải, ta xác định được chiều từ trường do ống dây gây ra có chiều đi ra từ đầu B, nên B là cực Bắc, sẽ hút cực nam S của nam châm bên ngoài.

b) Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa, sau đó nó xoay đi và khi cực Bắc của nam châm hướng về phía đầu B của ống dây thì nam châm bị hút vào ống dây.

Vì khi đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì từ cực tại B sẽ đổi thành cực Nam, cùng cực với nam châm ngoài nên sẽ đẩy ra xa, sau đó nam châm bên ngoài bị xoay đi và cực Bắc của nam châm ngoài sẽ gần đầu B (cực Nam) của ống dây nên bị hút vào.

c) Dụng cụ thí nghiệm: 1 ống dây, 1 thanh nam châm và 1 mạch điện. Tiến hành thí nghiệm theo hình vẽ và kiểm tra kết quả.

2. Giải bài 2 Bài 30 trang 83 sgk Vật lí 9

Xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp được biểu diễn trên hình 30.2a, b, c. Cho biết kí hiệu (+) chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và chiều đi từ phía trước ra phía sau, kí hiệu (•) chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi từ phía sau ra phía trước.

Giải bài tập vật lý 9 sbt bài 30 trang 82

Trả lời:

Sử dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều đường sức từ và tên từ cực như hình vẽ:

Giải bài tập vật lý 9 sbt bài 30 trang 82

3. Giải bài 3 Bài 30 trang 84 sgk Vật lí 9

Hình 30.3 mô tả khung dây dẫn ABCD (có thể quay quanh trục OO’) có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, chiều của dòng điện và tên các cực của nam châm đã chỉ rõ trên hình.

a) Hãy vẽ lực F1 tác dụng lên đoạn dây dẫn AB và lực F2 tác dụng lên đoạn dây dẫn CD.

b) Các cặp lực F1, F2 làm cho khung quay theo chiều nào?

c) Để cho khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại thì phải làm thế nào?

Giải bài tập vật lý 9 sbt bài 30 trang 82

Trả lời:

a) Các lực tác dụng lên dây dẫn AB và CD được biểu diễn như trên hình vẽ:

Giải bài tập vật lý 9 sbt bài 30 trang 82

b) Khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ.

c) Muốn khung dây quay theo chiều ngược lại thì hai lực F1, F2phải có chiều ngược lại. Do vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung hoặc đổi chiều từ trường.

Câu trước:

Câu tiếp theo:

  • Trả lời câu hỏi C1 C2 C3 C4 C5 Bài 31 trang 85 86 sgk Vật lí 9

Xem thêm:

Trên đây là phần Hướng dẫn Giải bài 1 2 3 Bài 30 trang 82 83 84 sgk Vật lí 9 đầy đủ và ngắn gọn nhất. Chúc các bạn làm bài môn Vật lí lớp 9 thật tốt!

“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com“