Giải các phương trình sau 7 + 2x = 22 -- 3x

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Download

PDF Pack

Giải phương trình:7 + 2x = 22 - 3x

Câu hỏi: Giải phương trình:7 + 2x = 22 - 3x

A. S = {4}

B. S = {3}

C. S = {2}

D. S = {1}

Đáp án

B

- Hướng dẫn giải

7 + 2x = 22 - 3x

⇔ 2x + 3x = 22 - 7

⇔ 5x = 15

⇔ \x = 15:5

⇔ x = 3

VậyS = {3}

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề thi giữa HK2 môn Toán 8 năm 2021 Trường THCS Nam Dương

Lớp 8 Toán học Lớp 8 - Toán học

Bài 17 trang 14 Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình

a) 7 + 2x = 22 – 3x

b) 8x – 3 = 5x + 12

c) x – 12 + 4x = 25 + 2x – 1

d) x + 2x + 3x – 19 = 3x + 5

e) 7 – (2x +4 ) = - (x +4)

f) (x-1) – (2x -1 ) = 9 –x

Trả lời

a) 7 + 2x = 22 – 3x 9 ⇔ 2x + 3x = 22 – 7 ⇔ 5x = 15 ⇔ x = 3. Vậy S = {3}

b) 8x – 3 = 5x + 12 ⇔ 8x – 5x = 12 +3 ⇔ 3x = 15 ⇔ x = 5 . Vậy S = {5}

c) x – 12 + 4x = 25 + 2x – 1 ⇔ x + 4x – 2x = 25 + 12 – 1 ⇔3x = 36 ⇔ x = 12. Vậy S = {12}

d) x + 2x + 3x – 19 = 3x + 5 ⇔ x + 2x = 19 + 5 ⇔ 3x = 24 ⇔ x = 8 . Vậy S ={8}

e) 7 – (2x +4 ) = - (x +4) ⇔ 7 – 2x – 4 = -x – 4 ⇔ 2x – x = 7 ⇔ x = 7. Vậy S ={7}

f) (x-1) – (2x -1 ) = 9 –x ⇔ x – 1 – 2x + 1 = 9 – x ⇔ x + x -2x = 9 ⇔ 0x = 9. Vậy S = ∅

 Xem lời giải

a) 7 + 2x = 22 – 3x ⇔ 2x + 3x = 22 – 7 ⇔ 5x = 15 ⇔ x = 3. Vậy phương trình có nghiệm x = 3. b) 8x – 3 = 5x + 12 ⇔ 8x – 5x = 12 + 3 ⇔ 3x = 15 ⇔ x = 5. Vậy phương trình có nghiệm x = 5. c) x – 12 + 4x = 25 + 2x – 1 ⇔ x + 4x – 2x = 25 – 1 + 12 ⇔ 3x = 36 ⇔ x = 12 Vậy phương trình có nghiệm x = 12. d) x + 2x + 3x – 19 = 3x + 5 ⇔ x + 2x + 3x – 3x = 5 + 19 ⇔ 3x = 24 ⇔ x = 8. Vậy phương trình có nghiệm x = 8. e) 7 – (2x + 4) = -(x + 4) ⇔ 7 – 2x – 4 = -x – 4 ⇔ 7 – 4 + 4 = -x + 2x ⇔ 7 = x. Vậy phương trình có nghiệm x = 7. f) (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x ⇔ x – 1 – 2x + 1 = 9 – x ⇔ x – 2x + x = 9 + 1 – 1 ⇔ 0x = 9. Vậy phương trình vô nghiệm. Kiến thức áp dụng + Thông thường để giải các phương trình, ta đưa chúng về các dạng đã biết (đơn giải nhất là dạng ax + b = 0) bằng cách giải bằng cách bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng. Lưu ý: Khi trước dấu ngoặc là dấu – thì khi bỏ dấu ngoặc ta phải đổi dấu tất cả các hạng tử. + Khi đưa được phương trình về dạng bậc nhất, ta áp dụng các quy tắc chuyển vế, nhân chia với cùng một số khác 0 để giải phương trình.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Giải các phương trình:

a) 5x-23=5-3x2

b) 10x+312=1+6+8x9

c) 7x-16+2x=16-x5

d) 40,5-1,5x=-5x-63

Xem đáp án » 25/12/2021 3,488

Giải các phương trình:

a) 3x-2=2x-3;

b) 3-4u+24+6u=u+27+3u;

c) 5-x-6=43-2x;

d) -61,5-2x=3-15+2x;

e) 0,1-20,5t-0,1=2t-2,5-0,7;

f) 32x-54-58=x.

Xem đáp án » 25/12/2021 981

Số nào trong ba số -1, 2 và -3 nghiệm đúng mỗi phương trình sau?

x=x  (1);   x2+5x+6=0  (2);   61-x=x+4  (3)

Xem đáp án » 25/12/2021 775

Tìm chỗ sai và sửa lại các bài giải sau cho đúng:

a) 3x-6+x=9-x⇔3x+x-x=9-6⇔3x=3⇔x=1        b) 2t-3+5t=4t+12⇔2t+5t-4t=12-3⇔3t=9⇔t=3

Xem đáp án » 25/12/2021 541

Giải phương trình:

x-5x+26=7-3x4

Xem đáp án » 23/12/2021 482

Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phòng với vận tốc trung bình 32km/h. Sau đó 1 giờ, một ôtô cũng khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phòng, cùng đường với xe máy và với vận tốc trung bình 48km/h. Hãy viết phương trình biểu thị việc ôtô gặp xe máy sau x giờ, kể từ khi ôtô khởi hành.

Xem đáp án » 25/12/2021 243

Viết phương trình ẩn x rồi tính x (mét), trong mỗi hình dưới đây (h.4) (S là diện tích của hình):

Giải các phương trình sau 7 + 2x = 22 -- 3x

Xem đáp án » 25/12/2021 195

Viết phương trình biểu thị cân thăng bằng trong hình 3 (đơn vị khối lượng là gam).

Giải các phương trình sau 7 + 2x = 22 -- 3x

Xem đáp án » 25/12/2021 170

Bạn Hòa giải phương trình x(x + 2) = x(x + 3) như trên hình. Theo em, bạn Hòa giải đúng hay sai?

Giải các phương trình sau 7 + 2x = 22 -- 3x

Em sẽ giải phương trình đó như thế nào?

Xem đáp án » 25/12/2021 134

Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trong hai ví dụ trên.

Xem đáp án » 23/12/2021 132

Đố: Trung bảo Nghĩa hãy nghĩ ở trong đầu một số tự nhiên tùy ý, sau đó Nghĩa thêm 5 vào số ấy, nhân tổng nhận được với 2, được bao nhiêu đem trừ đi 10, tiếp tục nhân hiệu tìm được với 3 rồi cộng thêm 66, cuối cùng chia kết quả cho 6. Chẳng hạn, nếu Nghĩa nghĩ đến số 7 thì quá trình tính toán sẽ là: 7 → (7 + 5 = 12) → (12.2 = 24) → (24 - 10 = 14) → (14.3 = 42) → (42 + 66 = 108) → (108 : 6 = 18).

Trung chỉ cần biết kết quả cuối cùng (số 18) là đoán được ngay số Nghĩa đã nghĩ là số nào.

Nghĩa thử mấy lần, Trung đều đoán đúng. Nghĩa phục tài Trung lắm. Đố em tìm ra bí quyết của Trung đấy!

Xem đáp án » 25/12/2021 127

Giải các phương trình:

a) x3-2x+12=x6-x

b) 2+x5-0,5x=1-2x4+0,25

Xem đáp án » 25/12/2021 118