Một số giảng viên là giáo sư, vì họ là nhà khoa học

Môn học của Cô Kim Yến (logic học) không có đề cương hay đề thi mẫu gì hét các bạn ạ! Chúng ta phải tự ôn và tự học thôi. Đây là những bài tập trong sách và những bài hôm trước học, mình tổng hợp lại để các bạn hôm trước không đến lớp được có bài xem và các bạn có đi học mà "bị quên" ôn lại.  - Lý thuyết thì các bạn tự xem chương 2 -  3 - 5  - Bài tập

Chương II:

 Xác định quan hệ và mô hình hóa quan hệ giữa các cặp khái niệm sau:

  1. Tử tù và Tội phạm.                  
  2. Kẻ nịnh bợ và kẻ không có lòng tin.                 
  3. Nước đông dân nhất thế giới.               
  4. Các nước Đông Dương va 2 các nước Asian.              
  5. Anh hùng lao động và Giáo viên.                      
  6. Diễn viên điện ảnh và Ca sĩ.                 
  7. Tạp chí triết học, Tạp chí văn học và Tạp chí toán học.             
  8. Nóng và Lạnh.             
  9. Nóng và không nóng.               
  10. Người lao động trí óc và Nhà thơ.                    
  11. Nước đông dân nhất thế giớivà Nước đăng cai thế vận hội 2008.                      
  12. Bác sĩ và Nha sĩ.                      
  13. Tệ nạn xh và Tệ nạn ma túy                  
  14. Phương tiện thong tin đại chúng và Vô tuyến truyền hình.                       
  15. Quốc gia hồi giáo và Quốc gia ở châu á.                       

Bài tập thêm: Xác định quan hệ và mô hình hóa quan hệ giữa các cặp khái niệm sau:

  1. Thủ đô và thành phố                
  2. công đoàn viên và viên chức                
  3. Dòng sông và môi trường bị ô nhiễm                
  4. Học sinh và sinh viên                            
  5. Danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử   
  6. Động vật và sinh vật                             
  7. Người lao động, nông dân và trí thức               
  8. Nhà văn (A), Nhà thơ (B), Nhà báo (C)                      
  9. Nhà ngôn ngữ học (A), Giảng viên (B), Giáo sư (C)                 
  10. Giảng viên (A), cử nhân (B), thanh niên (C)                  

Chương II:

Bài tập: (p 21)

 Xác định quan hệ và mô hình hóa quan hệ giữa các cặp khái niệm sau:

  1. Tử tù và Tội phạm.                  
  2. Kẻ nịnh bợ và kẻ không có lòng tin.                 
  3. Nước đông dân nhất thế giới và nước có thủ đô là Bắc Kinh.    
  4. Các nước Đông Dương va 2 các nước Asian.              
  5. Anh hùng lao động và Giáo viên.                      
  6. Diễn viên điện ảnh và Ca sĩ.                 
  7. Tạp chí triết học, Tạp chí văn học và Tạp chí toán học.             
  8. Nóng và Lạnh.             
  9. Nóng và không nóng.               
  10. Người lao động trí óc và Nhà thơ.                    
  11. Nước đông dân nhất thế giớivà Nước đăng cai thế vận hội 2008.                      
  12. Bác sĩ và Nha sĩ.                      
  13. Tệ nạn xh và Tệ nạn ma túy                  
  14. Phương tiện thong tin đại chúng và Vô tuyến truyền hình.                       
  15. Quốc gia hồi giáo và Quốc gia ở châu á.                       

Bài tập thêm: Xác định quan hệ và mô hình hóa quan hệ giữa các cặp khái niệm sau:

  1. Thủ đô và thành phố                
  2. công đoàn viên và viên chức                
  3. Dòng sông và môi trường bị ô nhiễm                
  4. Học sinh và sinh viên                            
  5. Danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử   
  6. Động vật và sinh vật                             
  7. Người lao động, nông dân và trí thức               
  8. Nhà văn (A), Nhà thơ (B), Nhà báo (C)                      
  9. Nhà ngôn ngữ học (A), Giảng viên (B), Giáo sư (C)                 
  10. Giảng viên (A), cử nhân (B), thanh niên (C)                  

Giải bài tập:

  1. QH bao hàm
  2. QH mâu thuẫn
  3. QH đồng nhất
  4. QH phụ thuộc
  5. QH giao nhau
  6. QH giao nhau
  7. QH ngang hàng
  8. QH Đối chọi
  9. QH Mâu thuẫn
  10. QH phụ thuộc
  11. QH đồng nhất
  12. QH phụ thuộc
  13. QH phụ thuộc
  14. QH phụ thuộc
  15. QH phụ thuộc

Giải bài tập thêm:

  1. QH phụ thuộc
  2. QH Giao nhau
  3. QH giao nhau
  4. QH tách rời
  5. QH giao nhau
  6. QH giao nhau
  7. QH ngang hàng
  8. QH giao nhau
  9. QH giao nhau
  10. QH giao nhau

Bài tập – P26

  1. Trẻ em như búp trên cành.
  2. Tiếp cận thị trường là bí quyết thành công trong kinh doanh.
  3. Người theo chủ nghĩa duy vật là người xem xét sự vật theo chủ nghĩa duy vật.
  4. Quản lý Vĩ mô nền kinh tế quốc dân không phải là quản lý một xí nghiệp cơ khí.
  5. Giai cấp tư sản là tập đoàn xh chiếm hữu tư liệu sản xuất.
  6. “Thiếu úy là cấp bậc sỹ quan trong lực lượng vũ trang dưới trung úy, còn trung úy là cấp bậc trong lực lượng vũ trang trên thiếu úy.
  7. Trong một văn bản pháp luật có định nghĩa về “ lề đường” và “ lòng đường” như sau: “Lề đường là phần đất và không gian được giới hạn bởi long đường với các công trình xây dựng hợp pháp và long đường là phần đất và không gian nằm giữa hai lề đường”.
  8. Bộ máy nhà nước là bộ máy được tạo bởi các cơ quan nhà nước, còn các cơ quan nhà nước là các bộ phận hợp thành bộ máy nhà nước.

Giải bài tập – P26

1-     d: so sánh

2-     a: giống và loài

3-     b: vạch rõ nguồn gốc phát sinh

4-     e: phân biệt

5-     c: định nghịa từ

6-     d: so sánh

7-     c: định nghĩa từ

8-     a: giống loài


Chương III

Bài tập p48 – p49


  1. Cho các cặp khái niệm, hãy xây dựng các phán đoán chân thực và xác định tính chu diên của S và P trong các phán đoán đó.
    1. Danh từ và từ chỉ tên sự vật
    2. Bò và động vật nhai lại
    3. Người Ấn Độ và người Hồi Giáo
    4. Người tốt nghiệp đại học y và nha sỹ
    5. Số lẻ và số chia hết cho 2
    6. Nước ở châu á và nước quân chủ lập hiến
    7. Phương tiện vận chuyển và tàu lửa
    8. Kỹ sư và lao động trí óc
    9. Động vật nhai lại và dạ dày có nhiều ngăn
    1. Tử tù và tội phạm
    2. Văn bản pháp luật và văn bản không trái với hiến pháp
    3. Sinh viên năm thứ 2 và sinh viên khoa xh học
  1. Hãy viết dưới dạng kí hiệu các phán đoán sau:
    1. Nếu ai đoạt giải hoa hậu áo dài thì người đó sẽ được thưởng 1 khoản tiền lớn
    2. Nếu Vân là con của Mai hay là anh của Mai thì Vân và Mai là những người than thuộc.
    3. Nếu được độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc thì độc lập cũng không có ý nghĩa gì (Hồ Chí Minh).
    4. Nhờ dân ta đoàn kết một lòng và chính phủ lãnh đạo khôn khéo mà chúng ta bẻ gãy xiềng xích nô lệ, giành được độc lập tự do.
    5. Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông (Nguyễn Thái Học)
    6. Rượu ngon không có bạn hiền, không mua không phải không tiền không mua.

Giải bài tập chương III:

Bài giải 1:

            a. Phán đoán A S+ , P+

            b. A     S+, P-

            c. I       S-, P-

            d. I       S-, P+

            e. E      S+, P+

            f. I        S-, P-

            g. I       S-, P+

            h. I       S+, P-

            i. A       S+, P+

            k. A     S+, P-

            l. A       S+, P-

            m. I      S-, P-

Bài giải 2:

    1. Phán đoán giả định (P à Q)
    2. Pđ lựa chọn gạt bỏ (P V_ Q)
    3. Pđ giả định (~ P à ~ Q)
    4. Pđ lien kết (P ^ Q)
    5. Pđ giả định (~ P à Q)
    6. Pđ giả định (~ P à ~ Q)

Bài tập thêm:

Xét dấu:

1.      Nhà sử học và nhà khoa học.

2.      Giáo sư và giáo viên.

3.      Nông dân và người lao động

4.      Nhà văn và nhà báo.

5.      Tam giác đều và tam giác cân.

6.      Khái niệm và khái niệm đơn nhất.

7.      Người dân Việt Nam và người có lòng mến khách.

8.      Vinh quang và kẻ hèn nhát.

9.      Con người và người có nhân cách.

10.  Người có phẩm chất tốt đẹp và tính cần cù.

Giải bài xét dấu:

1. I       S- , P-

2. A     S+, P-

3. A     S+, P-

4. I       S-, P-

5. A     S+, P-

6. I       S-, P+

7. A     S+, P-

8. E      S-, P-

9. A     S+, P+

10. I     S-, P+


Chương IV:

1. Quy luật đồng nhất: trong quá trình lập luận mọi tư tưởng phải đồng nhất với chính nó.

-         Giúp nắm chắc nội dung, tư tưởng của vấn đề đã đặt ra từ trước và trong suốt quá trình lập luận.

-         Khắc phục tính mơ hồ, tránh được lối nói nước đôi, nguỵ biện trong quá trình lập luận.

Kí hiệu: A≡ A

2. Quy luật mâu thuẩn: Hai tư tưởng trái ngược nhau phản ánh cùng một đối tượng cùng một thời gian và cùng một mối quan hệ thì không thể đồng thời đúng

-         Dùng để bác bỏ tư tưởng đối phương.

-         Chứng minh tính vô can của đối tượng.

-         Chỉ ra sự vô lý trong tư tưởng người khác.

-         Giăng bẩy để đối phương bế tắc trong tranh luận.

Kí hiệu: A ^ ~ A.

3. Quy luật triệt tam: Trong hai phán đoán phủ định lẫn nhau, nhất định có một phán đoán chân thực và một phán đoán giả dối, không có cái thứ 3.

-         Hai tư tưởng phủ định nhau phản ánh cùng một đối tượng, cùng một thời điểm cùng một mối quan hệ thì không đồng hời cùng đúng hoặc cùng sai.

4. Quy luật lý do đầy đủ: Một tư tưởng chỉ được côngnhận là đúng khi có đủ căn cứ chứng minh cho tính đúng đắn của nó.

-         Giúp ta suy nghĩ, hoạt động một cách thận trọng, chắc chắn, không tiếp thu bằng niềm tin mù quáng.

-         Giúp tăng tính thuyết phục trong lập luận.

Kí hiệu: A à B

Giải bài tập – P55

  1. VPQL đồng nhất – nêu ra người chưa có việc làm và người thất nghiệp
  2. VPQL phi mâu thuẩn – không cần tiền ≠ cần 100 triệu
  3. VPQL triệt tam – câu đầu chê – câu sai khen
  4. VPQL phi mâu thuẩn – quyền lợi ≠ nghĩa vụ
  5. VPQL phi mâu thuẩn – chết tại chổ ≠ chết ở bệnh viện
  6. VPQL phi mâu thuẩn – không tội ≠ giảm tội
  7. VPQL đồng nhất – Vị trí mổ ≠ nơi mổ
  8. VPQL triệt tam – một con heo không thể của 3 người
  9. VPQL đồng nhất – 1000 năm tuổi ≠ 999 t 364 ngày
  10. VPQL phi mâu thuẩn – không thời gian
  11. VPQL phi mâu thuẩn – để râu – đàn ông
  12. VPQL phi mâu thuẩn – quên ≠ kể ra
  13. VPQL phi mâu thuẩn – 2 tháng ≠ nuôi được không
  14. VPQL phi mâu thuẩn – có mang – nuôi nấng
  15. VPQL triệt tam – thua – hòa – không giải thích thua
  16. VPQL lý do đầy đủ - làm giàu ≠ cha để lại

Chương V         SUY LUẬN

Cách giải bài tập SUY LUẬN

B1: Vẽ hình của tam đoạn luận

B2: Xác định phán đoán

B3: Xác định dấu của chủ từ và thuộc từ trong các phán đoán thành phần

B4: Đối chiếu với qui tắc tam đoạn luận

Lưu ý:

-         Hạn từ: 1 tam đoạn luận đơn luôn được chia thành từ 3 phán đoán đơn, mà 1 phần phán đoán đơn luôn có 1 chủ từ và 1 thuộc từ. Khi tham gia vào tam đoạn luận các chủ từ và thuộc từ ấy đều được gọi chung la “Hạn từ”

-         Đại từ: Trong 3 hạn từ, hạn từ nào làm thuộc từ trong phán đoán kết luận thì được gọi là “ đại từ”, kí hiệu là “Đ”

-         Tiểu từ: Hạn từ nào làm chủ từ trong phán đoán kết luận thì được gọi là “tiểu từ”, kí hiệu “T”

-         Trung từ: Hạn từ nào vừa xuất hiện ở đại tiền đề, vừa xuất hiện ở tiểu tiền đề thì được gọi là trung từ, kí hiệu “M”

-         Đại tiền đề: trong 2 phán đoán tiền đề, pđ nào chứa đại từ thì được gọi là đại tiền đề.

-         Tiểu tiền đề: trong 2 pđ ở tiền đề, pđ nào chứa tiểu từ thì được gọi là tiểu tiền đề.

huynh minh duc

Bài giải 1 (p77)

huynh minh duc

Bài tập thêm:

Tam đoạn nhất quyết đơn:

1.      Người là chúa tể muôn loài.

Tôi là người.

Vậy tôi là chúa tể muôn loài.

            2 . Sắt chìm dưới nước.

                  Bông không phải là sắt.

                 Nên tất cả bông không chìm dưới nước.

3.      Một số sinh viên giỏi vi tính.

Một số người giỏi vi tính được tuyển vào ĐH MỞ HCM

Vậy, số người được tuyển vào ĐH MỞ HCM là sinh viên.

            4 . Một số nhà ngôn ngữ học là giáo sư.

                 Mọi giáo sư là giáo viên.

                 Một số giáo viên là nhà ngôn ngữ học.

5.      Mọi nông dân không là trí thức.

Một số người lao động là nông dân.

Vậy, một số người lao động không là trí thức.

6.      Một số sinh viên có nghiên cứu khoa học.

Con tôi là sinh viên.

Vậy, tất nhiên con tôi cũng có nghiên cứu khoa học.

7.      Đường bao giờ cũng ngọt.

Đường thì ăn được.

Vậy, chất ngọt thì ăn được.

8.      Nước thì ở thể lỏng.

Chất đựng trong bình này không phải là nước.

Nên, chất đựng trong bình này không ở thể lỏng.

Bài giải làm thêm




huynh minh duc

*Tam Đoạn luận có điều kiện

Phương thức khẳng định:

Công thức: [(a à b) ∩ a] à b

Kết luận đúng vì đi từ khẳng định cơ sở đến khẳng định hệ quả.

Phương thức phủ định:

Công thức: [(a à b) ∩ ~ b] à ~ a

Kết luận đúng vì đi từ phủ định hệ quả đến phủ định cơ sở.

Giải Bài tập 2 – P78

a. Kết luận sai. Vì đi từ khẳng định hệ quả đến khẳng định cơ sở.

[(a à b) ∩ b] à a

b. Kết luận sai. Vì đi từ phủ định cơ sở đến phủ định hệ quả.

[(a à b) ∩ ~ a] à ~ b

c. . Kết luận sai. Vì đi từ phủ định cơ sở đến phủ định hệ quả.

[(a à b) ∩ ~ a] à ~ b

d. . Kết luận sai. Vì đi từ phủ định cơ sở đến phủ định hệ quả.

[(a à b) ∩ ~ a] à ~ b

Giải bài tập 3 – P78

Kết luận sai. Vì đi từ phủ định cơ sở đến phủ định hệ quả.

[(a à b) ∩ ~ a] à ~ b

Giải bài tập 5 – P78

Theo mình nghĩ các bạn ôn bao nhiêu đây chắc bèo bèo cũng kiếm được 5 điểm Hi hi hi ...

Huynh Minh Duc



Page 2