Giải thích ngụ binh ư nông là gì

- Chính sách “Ngụ binh ư nông” – Gửi binh ở nhà nông: là chính sách quân sự cho quân lính luân phiên nhau giữa sản xuất và luyện tập trong thời bình. lúc có chiến tranh sẽ huy động tất cả đi chiến đấu.

Theo Từ điển tiếng Việt (Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, 2014) “ngụ” (trang 968) là ở trọ, ở đậu, tạm một lúc. “Binh” (trang 93) là quân sĩ, gọi chung tất cả người đi lính vì đúng tuổi làm phận sự người công dân hay tình nguyện để đánh giặc giữ nước hoặc giữ an ninh cho dân. “Ngụ binh ư nông” hiểu nghĩa ban đầu là gửi quân vào nông nghiệp.

Chính sách “Ngụ binh ư nông” được áp dụng đầu tiên từ nhà Đinh. Lực lượng quân binh đóng thường trực ở kinh đô, được gọi là quân cấm vệ, túc vệ, các lực lượng quân tại địa phương được gọi là lộ quân hay sương quân. Triều đình chia số binh lính trong sương quân thành nhiều phiên, chỉ giữ một số ít phiên thường trực, còn lại cho về quê sản xuất nông nghiệp; cứ như vậy, từng đợt luân phiên nhau.

Vào thời Lý, triều đình chỉ cấp lương cho quân túc vệ, còn sương quân tự túc lương thực. Quân sĩ luân phiên về quê cày ruộng và thanh niên đăng ký tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất; khi cần, triều đình sẽ điều động. Sang đến thời nhà Trần, rồi đến nhà Hậu Lê, thời bình, dân đinh thay nhau vào lính, binh lính luân phiên về làm ruộng...

Chính sách "Ngụ binh ư nông" giúp Nhà nước giảm chi phí nuôi quân mà vẫn xây dựng và tổ chức được các đạo binh hùng mạnh; tạo thế trận quốc phòng rộng khắp.

Ngày nay, cùng với lực lượng quân thường trực, Quân đội ta còn tổ chức, xây dựng lực lượng dự bị động viên. Quân nhân dự bị được tạo nguồn từ quân nhân xuất ngũ hoặc đào tạo từ các ngành dân sự theo quy định của pháp luật. Hằng năm, các đơn vị dự bị động viên được tập trung kiểm tra huấn luyện, diễn tập theo chương trình thống nhất; sẵn sàng bổ sung cho lực lượng thường trực của quân đội. Xây dựng và tổ chức lực lượng dự bị động viên là sự kế thừa, vận dụng sáng tạo chính sách "Ngụ binh ư nông" của Quân đội ta. 

Chính sách ngự binh ư nông được biết đến là chính sách được thực hiện trong thời kỳ chiến tranh. Trong đó, có thể thấy rằng tính chất trong tổ chức hiệu quả các hoạt động hậu phương và tiền phương phải được bảo đảm. Chính sách cũng có ý nghĩa trong việc thúc đẩy sự phát triển của các hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế, cùng với sự huy động hiệu quả của binh lính hoạt động trong quân đội. Vậy cụ thể chính sách ngụ binh ư nông là gì? Nội dung và ý nghĩa của chính sách này ra sao? Hãy cùng Luật sư X tìm hiểu tại nội dung bài viết dưới đây. Hi vọng bài viết mang lại nhiều điều bổ ích đến bạn đọc.

Chính sách ngụ binh ư nông là gì theo quy định năm 2023?Nội dung của chính sách ngự binh ư nông là gì?Ý nghĩa của chính sách ngự binh ư nông Chính sách ngụ binh ư nông là gì là câu hỏi được nhiều độc giả quan tâm. Để có ngay câu trả lời hãy tham khảo bài viết sau của chúng tôi.XEM THÊM: Dịch vụ thành lập công ty trọn gói tại tỉnh Vĩnh PhúcNgụ binh ư nông là một trong những chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê sơ. Vậy chính sách ngụ binh ư nông là gì là câu hỏi được nhiều độc giả quan tâm.Chính sách ngự binh ư nông là gì?

Theo bách khoa mở toàn thư giải đáp về chính sách ngự binh ư nông là gì như sau:”Ngụ binh ư nông (chữ Hán: 寓兵於農), theo nghĩa tiếng Việt là “gửi binh ở nông: gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định”, là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam”.

Chính sách “Ngụ binh ư nông” hay còn được biết đến là chính sách xây dựng quân đội gắn liền với nông dân, nông nghiệp và nông thôn. Chính sách “Ngụ binh ư nông” phản ánh tư duy nông binh bất phân, đâu có dân là có quân, phù hợp với nền xây dựng quốc phòng của một đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.

Lịch sử ra đời chính sách ngự binh ư nông?

Chính sách “Ngụ binh ư nông” cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định, là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê sơ.

Nhà Đinh là triều đại phong kiến đầu tiên ở Việt Nam áp dụng chính sách này.

Bắt đầu từ thời Lý, quân đội được xây dựng mang tính chính quy và phân cấp thành quân triều đình và quân địa phương. Cấm quân tuyển chọn những thanh niên khỏe trong cả nước và bảo vệ vua và kinh thành. Quân địa phương tuyển chọn những thanh niên trai tráng ở các làng xã đến tuổi thành đinh 18 tuổi và canh phòng ở các lộ, phủ. Triều nhà Lý thi hành chính sách “ngụ binh ư nông”: cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động. Quân đội kỉ luật nghiêm minh, được huấn luyện chu đáo; vũ khí trang bị cho quân đội gồm giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá…

Giải thích ngụ binh ư nông là gì

Sang thời Trần có thêm quân của các vương hầu nhưng số lượng không đáng kể. Sang thời Hậu Lê thì lực lượng này bị xoá bỏ, chính sách ngụ binh ư nông áp dụng cả với cấm quân ở kinh thành.

Từ thời Mạc, áp dụng chế độ “lộc điền” (hay còn gọi là “binh điền”) nhằm ưu đãi cho lực lượng quân đội, chính sách ngụ binh ư nông không còn được áp dụng.

Tới khoảng năm 1790, một dạng của phép ngụ binh ư nông được Nguyễn Ánh thi hành ở khu vực Gia Định, miền cực nam Đại Việt, theo đó binh lính cũng được huy động vào việc sản xuất nông nghiệp. Họ vừa tham gia chiến đấu vừa được khuyến khích lẫn bị bắt buộc cầy cấy để tận dụng các mảnh đất bị bỏ hoang vì chiến tranh.

Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông

Chính sách “ngụ binh ư nông” – gửi binh ở nhà nông có tác dụng đảm bảo lực lượng tham gia sản xuất trong thời bình nhưng khi có chiến tranh hay bất cứ khi nào triều đình cần đều có thể đáp ứng ngay.

Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hòa giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Có thể thấy nhu cầu bảo vệ đất nước và bảo vệ chính quyền cai trị cần một lực lượng quân đội hùng hậu. Tuy nhiên, nhu cầu nhân lực để sản xuất nông nghiệp cho đời sống cũng rất lớn. Vì vậy việc đưa quân về địa phương luân phiên cày cấy giúp lực lượng này tự túc được về lương thực, bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.

XEM THÊM: Dịch vụ thành lập công ty trọn gói tại tỉnh Phú Yên

Nội dung của chính sách ngụ binh ư nông:

Chính sách “Ngụ binh ư nông” cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định. Có thể gắn với các thực tế của chiến tranh xảy ra. Còn không trong thời bình, các hoạt động ổn định sản xuất vẫn được đảm bảo. Là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam. Quân sự phải có nền tảng để huấn luyện, nuôi lớn. Và bên cạnh là cần thiết của các nhu cầu cơ bản. Sức khỏe phải được đảm bảo thì mới phục vụ tổ quốc được.

Áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê sơ.Trong đó, nhà Đinh là triều đại phong kiến đầu tiên ở Việt Nam áp dụng chính sách này. Thể hiện cho các đặc điểm trong xác định và chuẩn bị lực lượng đảm bảo. Tuy nhiên, phân bổ và phối hợp hiệu quả vẫn được đặt ra linh hoạt. Bởi thời bình cần đến nhân lực thực hiện trong hoạt động sản xuất.

Thời Lý:

Bắt đầu từ thời Lý, quân đội được xây dựng mang tính chính quy và phân cấp. Cách thức để xây dựng mang đến quy củ với ý nghĩa thực hiện hiệu quả hơn. Các giá trị ý nghĩa đó vẫn được ứng dụng chọn lọc đến ngày nay. Với chia cụ thể thành quân triều đình và quân địa phương. Từ đó mang đến phân bố lực lượng đảm bảo. Với các vùng lãnh thổ đều đảm bảo có quân và dân. Cũng như giúp giữ vững bờ cõi.

Cấm quân tuyển chọn những thanh niên khỏe trong cả nước và bảo vệ vua và kinh thành. Việc tuyển chọn phải đảm bảo chất lượng của lực lượng phân bổ đều trong cả nước. Nếu chỉ dồn vào sức mạnh của quân đội triều đình sẽ không hiệu quả với quân đội của các địa phương. Quân địa phương tuyển chọn những thanh niên trai tráng ở các làng xã đến tuổi thành đinh 18 tuổi và canh phòng ở các lộ, phủ. Tức la vừa đảm bảo đi lính, vừa được thực hiện công việc ở gần.

Triều nhà Lý thi hành chính sách “ngụ binh ư nông”: Cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất. Khi cần triều đình sẽ điều động. Khi đó, các sức mạnh được khai thác hiệu quả. Có những công việc nông nghiệp cũng cần nhiều đến sức mạnh. Khi đó, người lính có thể đảm nhận để mang đến chất lượng hoàn thành công việc tốt hơn. Từ đó giúp cho hoạt động tăng gia sản xuất có được các hiệu quả cao.

Quân đội kỉ luật nghiêm minh, với quy củ và quy định nghiêm ngặt. Đảm bảo thực hiện các chế độ rèn luyện sức mạnh cũng như ý chí, được huấn luyện chu đáo. Vũ khí trang bị cho quân đội gồm giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá… Cũng như các trang bị ngày càng hiện đại. Với nhu cầu trong tăng cường sức mạnh và hiệu quả cho chiến tranh.

Các thời vua khác. 

Sang thời Trần có thêm quân của các vương hầu nhưng số lượng không đáng kể. Sang thời Hậu Lê thì lực lượng này bị xoá bỏ. Chính sách ngụ binh ư nông áp dụng cả với cấm quân ở kinh thành.

Từ thời Mạc, áp dụng chế độ “lộc điền” (hay còn gọi là “binh điền”). Khi đó, xác định các lợi ích tốt hơn cho người tham gia vào quân đội. Họ thực hiện các hoạt động trong công việc của đất nước. Cho nên họ cần nhận được các quyền lợi, để đảm bảo cho các nhu cầu cơ bản được thực hiện. Nhằm ưu đãi cho lực lượng quân đội với các lợi ích xác định trực tiếp như đất, sản phẩm quý. Chính sách ngụ binh ư nông không còn được áp dụng.

Tới khoảng năm 1790, một dạng của phép ngụ binh ư nông được Nguyễn Ánh thi hành ở khu vực Gia Định, miền cực nam Đại Việt. Theo đó binh lính cũng được huy động vào việc sản xuất nông nghiệp. Họ vừa tham gia chiến đấu vừa được khuyến khích lẫn bị bắt buộc cầy cấy để tận dụng các mảnh đất bị bỏ hoang vì chiến tranh.

Ưu điểm của chính sách ngụ binh ư nông

– Thể hiện quan điểm nông binh bất phân không phân biệt quân đội và nhân dân, ở đâu có dân là ở đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một đất nước không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất vừa đánh giặc.

– Chính sách ngụ binh ư nông thể hiện tình quân dân thắm thiết, đây cũng chính là yếu tố quan trọng giúp quân đội Việt Nam chiến thắng những trận đánh lớn.

– Ngoài ra chính sách này là nước đi thông minh, vừa đảm bảo quân số vừa đảm bảo lương thực cần thiết để duy trì quân số, duy trì cho các cuộc đánh lâu dài. Giúp bộ đội rèn luyện tinh thần thích ứng với mọi điều kiện khó khăn

XEM THÊM: Dịch vụ thành lập doanh nghiệp uy tín tại Cần Thơ Giá Rẻ

Với những thông tin trên đây, chúng tôi tin rằng Quý khách hàng đã phần nào nắm được nội dung chính sách ngự binh ư nông là gì. Trong trường hợp Quý khách hàng có bất cứ thắc mắc gì về bài viết cũng như vấn đề có liên quan, đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ thực hiện.