Giáo an Tin học 6 SGK Cánh diều

Chủ đề A: MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNGTHƠNG TIN VÀ DỮ LIỆUBIỂU DIỄN THÔNG TIN VÀ LƯU TRỮ DỮ LIỆU TRONG MÁY TÍNHBài: THƠNG TIN THU NHẬN VÀ XỬ LÍ THƠNG TIN…………………………………………………………………..Mơn: Tin HọcSố tiết: ………. tiếtI. MỤC TIÊU1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:- Biết được thông tin là gì?-Biết được thế nào là thu nhận và xử lí thông tin.-Phân biệt được thông tin và vật mang tin. Biếtđược hoạt động thông tin của con người.2. Năng lựca. Năng lực tin học: Học sinh liệt kê được các hoạt động thơng tin, đánh giávai trị các hoạt động đó.b. Năng lực chung: Biết được khái niệm thơng tin, thu nhận và kết hợp với sựhiểu biết để tìm ra được thơng tin mới, hữu ích.3. Phẩm chất: Ham học, tìm tịi, khám phá những thơng tin mang tính chất mớihữu ích. HS có thái độ học tập nghiêm túcII. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giáo viên: Giáo án, máy tính, máy chiếu, hình ảnh, trang báo.2. Học sinh: SGK, vở ghi chép, bút, đọc trước nội dung bài mới.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (5’)1. Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâmthế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.2. Nội dung: Tìm hiểu ví dụ3. Sản phẩm học tập: Có thể lấy tự ví dụ về thơng tin trong cuộc sống hằng ngày,xung quang chúng ta.4. Tổ chức thực hiện: GV: -Đặt vấn đề: Hãy cho biết làm cách nào các em biết đượcbuổi tập trung đầu tiên vào năm học mới?- HS trả lời: Nghe thông tin từ thầy hiệu trưởng, loa phát thanh của xã, qua bạn bènói…Làm sao biết được mình học ở lớp nào? Phịng nào? Học sáng hay học chiều?- HS trả lời: Xem thông báo của trường.Làm thế nào biết được buổi nào học những mơn gì?- HS trả lời: Dựa vào thời khố biểu để biết1 Tất cả những điều các em nghe được, nhìn thấy, đọc được đều là thơng tin, cịnviệc các em chuẩn bị và thực hiện cơng việc đó, chính là q trình xử lí thơng tin. Khicác em thực hiện xong cơng việc đó cho ra kết quả, thì kết quả đó chính lại là thơngtin mới.Để hiểu rõ vấn đề này ta tìm hiểu bài mới.2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Thông tin và thu nhận thông tin2.1.1 Mục tiêu: Nhận biết được khái niệm thông tinPhân biệt được thông tin với vật mang tin. Hoạt động thơng tin của conngười.2.1.2 Nội dung: Biết cách tìm thông tin và thu nhận thông tin.2.1.3 Tổ chức thực hiện:Chuyển giao nhiệm vụ: GV đưa ra ví dụ. Hãy quan sát quyển sách Tin học 6và trả lời câu hỏi sau:? Một trong những thông tin em thu nhận được từ bìa trang sách này làgì??Thơng tin em vừa nói là về cái gì?HS hoạt động nhóm và trả lời theo ý mình hiểu.Hướng dẫn:GV: Chú ý quan sát xem chữ trên trang bìa, mặt giấy, ảnh màu đen hay trắng…, đưatin gì?GV: Yêu cầu Hs Đọc và trả lời câu hỏi:? Qua những ví dụ GV đưa và những ví dụ SGK, em hiểu thơn tin là ?? Thu nhận thông tin bằng những cong đường nào?Thực hiện nhiệm vụ học tập:- HS làm việc cá nhân và trả lời các câu hỏi của GV đưa ra.Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:- HS trả lời.2.1.4 Sản phẩm học tậpPhát biểu của học sinh xung quanh các câu hỏi của giáo viên.2.1.5 Kết luận, nhận định:- GV nhận xét, tun dương các bạn đã tích cực đóng góp ý kiến xây dựng bài.- GV: Chốt kiến thức:Thơng tin: những gì đem lại cho ta hiểu biết về thế giới xung quang và chính bảnthân mình.Vật mang tin: vật, phương tiện mang lại cho con người thông tin dạng chữ và số,dạng hình ảnh, dạng âm thanh.Hoạt động 2: Xử lí thơng tin2.2.1 Mục tiêu: Học sinh biết được q trình tiếp nhận và xử lí thơng tin2.2.2 Tổ chức hoạt động họcChuyển giao nhiệm vụ học tập:Giáo viên nhắc lại khái niệm thông tin và đưa ra tình huống 2.2 -Xét hai tình huống sau:Tình huống 1: Sáng sớm, em nghe thấy tiếng chng đồng hồ báo thức reo.Tình huống 2: Em đạp xe trên đường đến trường, nhìn thấy thanh chắn đường sắttrước mặt đang từ từ hạ xuốngGV: Đặt câu hỏi:? Em biết được điều gì?? Em cần làm gì?Sau đó u cầu Hs trả lời:Hướng dẫn:GV: Đọc sách để trả lời câu hỏiThực hiện nhiệm vụ học tập:- HS làm việc cá nhân và trả lời các câu hỏi của GV đưa raBáo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:HS trả lời.GV chốt kiến thức: Qúa trình em nhận thông tin kết hợp với sự hiểu biết củamình, để từ đó em đưa ra thơng tin mới. Đó gọi là q trình xử lí thơng tin.GV: u cầu HS nghiên cứu sách và quan sáthình ảnh. Đây là q trình thu nhận thơng tin vàxử lí thơng tin.Thông tin mà con ngườinghe, quan sát, đọc được, được bộ nãotiếp nhận và xử lí rồi đưa ra quyết định.2.2.3. Sản phẩm học tậpPhát biểu của học sinh xung quanh các câu hỏi của giáo viên.2.2.4. Phương án đánh giá- GV nhận xét, tuyên dương các bạn đã tích cực đóng góp ý kiến xây dựng bài.- GV chiếu và dẫn dắt vào nội dung, mục tiêu bài học: Để hiểu rõ hơn về kháiniệm và quá trình xử lí thơng tin, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu qua mục 3.3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP3.1.. Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài học3.2. Nội dung: Hoàn thành các tình huống SGK3.3. Sản phẩm học tập: Phát biểu các tình huống mà giáo viên đưa ra.3.4. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập tình huống.Bài 1: Xét tình huống sau:Em đang đi trên đường thấy mây kéo tới bào phủ bầu trời, gió mạnh nổi lên.Hãy trả lời câu hỏi sau:1) Thơng tin em vừa nhận là gì?2) Em biết trực tiếp từ sự vật, hiện tượng hay biết được từ vật mang tin?HS: Trả lờiGV: Chốt câu trả lời: -Thông tin em vừa nhận được là trời sắp mưa-Em biết được từ sự vật hiện tượng: mây đen, gió mạnh.Bài 2: Xét 2 tình huống sau:3 Tình huống 1: Cơ giáo trả bài kiểm tra, em biết mình được 7 điểm.Tình huống 2: bác sĩ nghe tim của bệnh nhân để khám bệnh.? Với mỗi tình huống mô tả trên, em hãy trả lời câu hỏi: Có vật mang tin trêntình huống này khơng? Nếu có thì đó là gì?HS: Làm việc theo nhóm và trả lời.GV: Chốt bài tập: vật mang tin là bài kiểm tra, dụng cụ nghe tim.Bài 3: Quan sát hình sau và cho biết biển báo, biểu tượng, hình ảnh đó cho biếtthơng tin gì?a.b.HS: Làm việc theo nhóm để trả lời.GV: Chốt thông tin: trạm y tế, hãy bỏ rác vào thung rác, có mạng Internet (wifi).Bài 4: Xét tình huống “Em nhìn tờ giấy khen và thấy nó rất đẹp”. Trong các câu sau,câu nào cho nhận xét đúng?1) Đó là thu nhận thơng tin qua vật mang tin.2) Đó là thu nhận trực tiếp thơng tin.HS: Trả lờiGV: Chốt bài tập: đáp án 23.53.5 Kết luận, nhận định:GV: Nhận xét và tuyên dương các nhóm nghiêm túc làm việc.4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG4.1.a. Mục tiêu:b. Nội dung:c. Sản phẩm học tập:d. Tổ chức thực hiện:- Chuyển giao nhiệm vụ:- Thực hiện nhiệm vụ:- Báo cáo, thảo luận:- Kết luận, nhận định:Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập4.2. Nội dung: Hoàn thành bài tập giáo viên giao.4.3. Sản phậm học tập: Phát biểu các bài tập mà giáo viên giao.4.4. Tổ chức thực hiện:Chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV chia lớp thành nhiều nhóm4 ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câuhỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập.Thực hiện nhiệm vụ: Giáo viên phát phiếu học tập, HS nhận phiếu và làm việc theeonhóm trả lời các câu hỏi.- Hãy cho biết thơng tin là gì?- Hãy cho biết hoạt động thông tin bao gồm những việc gì? Cơng việc nào làquan trọng nhất?- Hoạt động thông tin của con người như thế nào?Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- HS trả lời.- HS nộp vở bài tập.- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.Hướng dẫn về nhà:- Về nhà học bài, tìm thêm các ví dụ khác để minh hoạ.(1’)- Xem trước bài 2IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁPhương phápHình thức đánh giáCông cụ đánh giáđánh giáĐánh giá học tậpDạy học nhóm; dạy Phiếu học tậpĐánh giá hỗ trợ học học nêu và giải quyết Rubric.tậpvấn đề; phương phápĐánh giá để học tậpthuyết trình; sử dụngđồ dùng trực quanGhi ChúV. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)PHIẾU HỌC TẬP (1) (làm việc theo nhóm)Bài 1: Xét tình huống sau:Em đang đi trên đường thấy mây kéo tới bào phủ bầu trời, gió mạnh nổi lên.Hãy trả lời câu hỏi sau:1) Thông tin em vừa nhận là gì?2) Em biết trực tiếp từ sự vật, hiện tượng hay biết được từ vật mang tin?……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….Bài 2: Xét 2 tình huống sau:Tình huống 1: Cơ giáo trả bài kiểm tra, em biết mình được 7 điểm.Tình huống 2: bác sĩ nghe tim của bệnh nhân để khám bệnh.5 ? Với mỗi tình huống mơ tả trên, em hãy trả lời câu hỏi: Có vật mang tin trên tìnhhuống này khơng? Nếu có thì đó là gì?……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….Bài 3: Quan sát hình sau và cho biết biển báo, biểu tượng, hình ảnh đó cho biết thơngtin gì?……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….Bài 4: Xét tình huống “Em nhìn tờ giấy khen và thấy nó rất đẹp”. Trong các câu sau,câu nào cho nhận xét đúng?1) Đó là thu nhận thơng tin qua vật mang tin.2) Đó là thu nhận trực tiếp thơng tin.……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….PHIẾU HỌC TẬP (2) (làm việc theo nhóm)Bài 5: - Hãy cho biết thơng tin là gì?- Q trình thu nhận và xử lí thơng tin như thế nào?……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌCChủ đề A. MÁY TÍNH VỚI CỘNG ĐỒNGBài 2. LƯU TRỮ VÀO TRAO ĐỔI THƠNG TINMơn: Tin HọcSố tiết: 01 tiếtI. MỤC TIÊU1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:− Biết được thế nào là lưu trữ và trao đổi thông tin.6 Biết được dữ liệu là gì.Nêu được ví dụ minh họa mối quan hệ giữa dữ liệu và thông tin.− Biêt được tầm quan trọng của thông tin và trao đổi thông tin trong cuộcsống.2. Năng lựca. Năng lực tin học:− Nla: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyềnthông.− Nlc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyềnthông.− Nld: Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học.b. Năng lực chung:− Năng lực tự chủ, tự học.− Năng lực giao tiếp và hợp tác.− Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.4. Phẩm chất:− Chăm chỉ: Ham học, chăm làm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.2. Học liệu: Sách giáo khoa tin học 6.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh trước giờ học.b. Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm.c. Sản phẩm học tập: Các câu trả lời của học sinh.d. Tổ chức thực hiện:Câu 1. Máy tính em học thực hành gồm các thiết bị cơ bản nào?A. Chuột, bàn phím, màn hình, thùng máy.B. Màn hình, chuột, bàn phím.C. Màn hình, chuột, tai nghe.D. Chuột, tai nghe, bàn phím, thùng máy, màn hình.Câu 2. Thiết bị nào dùng để nhập văn bản vào máy tính?A. Chuột.B. Tai nghe.C. Bàn phím.D. Máy in.Câu 3. Em đi trên đường, nghe tiếng gọi của bạn An rủ đi đá bóng. Thơng tin em thunhận thuộc dạng nào?A. Văn bản.B. Âm thanh.C. Hình ảnh.D. Tiếng nói.Câu 4. Khi chơi game trên máy tính, em thường chạm tay vào thiết bị nào nhiều nhất?−−7 (Đáp án mở, yêu cầu học sinh giải thích)A. Chuột.B. Màn hình.C. Bàn phím.D. Tai nghe.2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC2.1. Hoạt động 1. Lưu trữ thông tin.a. Mục tiêu: Giúp học sinh biết được thế nào là lưu trữ thơng tin.b. Nội dung: Tìm hiểu về lưu trữ thơng tin.c. Sản phẩm học tập: Hồn thành phiếu học tập số 1, trả lời câu hỏi.d. Tổ chức thực hiện:- Chuyển giao nhiệm vụ: Phát phiếu học tập số 1, hướng dẫn học sinh tìm hiểuthơng tin và điền vào phiếu học tập.- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thảo luận theo nhóm, hoạt động dựa vào Sgk,giáo viên theo dõi quá trình hoạt động của học sinh, giúp đỡ khi cần.- Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo.- Kết luận, nhận định: Quan sát, nhận xét, chốt ý.2.2. Hoạt động 2. Trao đổi thông tin.a. Mục tiêu: Giúp học sinh biết được thế nào là trao đổi thơng tin.b. Nội dung: Tìm hiểu về trao đổi thơng tin.c. Sản phẩm học tập: Hồn thành phiếu học tập số 2.d. Tổ chức thực hiện:- Chuyển giao nhiệm vụ: Phát phiếu học tập số 2, hoàn thành thơng tin theonhóm.- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thảo luận theo nhóm, hoạt động dựa vào Sgk,giáo viên theo dõi quá trình hoạt động của học sinh, giúp đỡ khi cần.- Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo.- Kết luận, nhận định: Quan sát, nhận xét, chốt ý.2.3. Hoạt động 3. Các bước trong hoạt động thông tin của con người.a. Mục tiêu: Giúp học sinh biết được các bước trong hoạt động thông tin của conngười.b. Nội dung: Tìm hiểu về các bước trong hoạt động thông tin của con người.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh.d. Tổ chức thực hiện:- Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS nghiên cứu Sgk và trả lời các câu hỏi sauđể làm rõ nội dung bài học:Câu 1. Trong hoạt động thông tin của con người, bộ phận nào là quan trọng nhất?Câu 2. Trong ví dụ “Bác bảo vệ đánh 3 hồi trống”, hãy chỉ ra các thành phần sau:+ Thông tin vào là gì?+ Cơ quan nào xử lý thơng tin?+ Thơng tin ra là gì?8 - Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh hoạt động dựa vào Sgk, giáo viên theo dõi quátrình hoạt động của học sinh, giúp đỡ khi cần.- Báo cáo, thảo luận: Học sinh trả lời theo cá nhân.- Kết luận, nhận định: Quan sát, nhận xét, chốt ý.2.4. Hoạt động 4. Vai trị quan trọng của thơng tin và hoạt động thông tin.a. Mục tiêu: Giúp học sinh biết được vai trị quan trọng của thơng tin và hoạt độngthơng tin.b. Nội dung: Tìm hiểu về vai trị quan trọng của thông tin và hoạt động thông tin.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh.d. Tổ chức thực hiện:- Chuyển giao nhiệm vụ:+ Tìm hiểu thơng tin tình huống ở Sgk. Trả lời câu hỏi tình huống.+ Cho ví dụ về các thơng tin mang tính cảnh báo.+ Trả lời câu hỏi.Câu 1. Thơng tin có vai trị như thế nào đối với con người?Câu 2. Hoạt động thông tin diễn ra như thế nào trong đời sống hằngngày?Câu 3. Thiếu thông tin, sẽ gây ra hậu quả gì?- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh hoạt động dựa vào Sgk, giáo viên theo dõi quátrình hoạt động của học sinh, giúp đỡ khi cần.- Báo cáo, thảo luận: Học sinh trả lời theo cá nhân.- Kết luận, nhận định: Quan sát, nhận xét, chốt ý.3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬPa. Mục tiêu: Học sinh chỉ ra được cách lưu trữ thông tin, dạng dữ liệu tương ứng vớithông tin.b. Nội dung: Học sinh chỉ ra được cách lưu trữ thông tin, dạng dữ liệu tương ứng vớithông tin.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh.d. Tổ chức thực hiện:- Chuyển giao nhiệm vụ: Học sinh đọc bài tập và thực hiện thảo luận nhóm.Có những cách nào để lưu trữ thông tin trong những trường hợp sau và khi lưu trữ emcó loại dữ liệu gì?1. Em muốn ghi lại lời giảng của giáo viên.2. Em đi du lịch với gia đình đến Đà Lạt, muốn khoe với bạn biết các loài hoa,đặc biệt là hoa dã quỳ trông như thế nào.3. Em học tiếng Anh, muốn có mẫu phát âm của giáo viên để luyện theo.- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thảo luận theo nhóm, hoạt động dựa vào Sgk,giáo viên theo dõi quá trình hoạt động của học sinh, giúp đỡ khi cần.- Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo.- Kết luận, nhận định: Quan sát, nhận xét, chốt ý.4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG9 a. Mục tiêu: Học sinh chỉ ra được hoạt động thông tin và các thành phần của hoạtđộng thông tin.b. Nội dung: Học sinh chỉ ra được hoạt động thông tin và các thành phần của hoạtđộng thông tin.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh.d. Tổ chức thực hiện:- Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh quan sát các tình huống, trả lờiđược các câu hỏi.Tình huống 1. Một học sinh đang tham gia giao thơng, đi đến khu vực có đèn tín hiệuđang chuyển từ xanh sang vàng, và vàng sang đỏ. Hãy chỉ ra:+ Thơng tin vào là gì?+ Xử lý thơng tin như thế nào đèn tín hiệu đang chuyển từ xanh sang vàng?+ Xử lý thông tin như thế nào đèn tín hiệu đang chuyển từ vàng sang đỏ?+ Thơng tin ra là gì?Tình huống 2. Em đang ở trong nhà, nghe có tiếng phát thanh từ xe của rạp xiếc giớithiệu chương trình tối nay tại xã mình. Hãy chỉ ra:+ Thơng tin vào là gì?+ Xử lý thơng tin như thế nào?+ Thơng tin ra là gì?- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thảo luận theo nhóm, hoạt động dựa vào Sgk,giáo viên theo dõi quá trình hoạt động của học sinh, giúp đỡ khi cần.- Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo.- Kết luận, nhận định: Quan sát, nhận xét, chốt ý.IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁPhương phápHình thức đánh giáđánh giáThường xunHỏi đáp gợi mởQuan sátCơng cụ đánh giáBảng kiểmTình huốngV. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)Phiếu học tập số 1:Nội dung 1. Hãy xếp các nội dung bên dưới vào cột phù hợp:Thông tinVật mang thông tin1.2.3.4.5.6.7.8.Ghi ChúVở ghi bài.Tiếng hát.Đĩa nhạc.Bức tranh em mới vẽ.Tiếng trống trường.Lời giảng bài của thầy cô.Bài kiểm tra của học sinh trên giấy.Em đi du lịch và nhìn thấy cảnh đẹp.Phiếu học tập số 2:10Dữ liệu Bên gửi thơng tinBên nhận thơng tinTình huống 1, 2: Sgk.Tình huống 3: Thầy cơ giảng bài trên lớp.Tình huống 4: Bác bảo vệ đánh 1 hồi trống.Hãy nêu nhận xét và kết luận cho nội dung vừa hoạt động.CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNGBÀI 3. MÁY TÍNH VÀ HOẠT ĐỘNG THƠNG TINMơn: Tin HọcSố tiết: 01 tiếtI. MỤC TIÊU1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:- Biết được một vài thiết bị số thơng dụng.- Giải thích được máy tính và các thiết bị số là cơng cụ hiệu quả để thu nhận, lưutrữ, xử lí và truyền thơng tin.- Biết được máy tính quan trọng như thế nào trong cuộc sống của chúng ta.2. Năng lựca. Năng lực tin học:- Phân biệt được các thiết bị số thơng dụng- Trình bày được tác động của máy tính đến đời sống thông tin và làm việc củacon người.b. Năng lực chung:- Tự học và tự chủ- Năng lực giao tiếp, hợp tác, trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ họctập- Tư duy giải quyết vấn đề và sáng tạo3. Phẩm chất:- Chăm chỉ, hợp tác, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau khi thực hiện nhiệm vụ- Cẩn thận, có trách nhiệm hồn thành các nhiệm vụ được giaoII. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU- Giáo viên: Kế hoạch dạy học, sách giáo khoa, máy tính điện tử, bài trình chiếu- Học sinh: Sách, vở, bảng nhóm, ơn lại kiến thức cũ có liên quan, chuẩn bị bài mới11 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu:- Biết được vai trị của máy tính và các thiết bị số trong hoạt động thông tin- Tác dụng của các thiết bị công nghệ số đến đời sống con người.b. Nội dung:Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, quan sát các nội dung GV trình chiếu, trảlời các câu hỏi trong phiếu học tậpc. Sản phẩm học tập:- Học sinh sẽ điền thông tin câu trả lời vào các phiếu học tập- Ghi chép nội dung rút ra được từ bài học vào vởd. Tổ chức thực hiện:- Giáo viên chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm từ 5-8 Học sinh, mỗi nhóm bầura nhóm trưởng và HS cùng nhau hoạt động, thảo luận nhóm khi học tập.- Giáo viên giao phiếu học tập, yêu cầu Học sinh điền đầy đủ các câu trả lờitrong phiếu học tập- Giáo viên chốt lại nội dung kiến thức và yêu cầu Học sinh ghi chép nội dungvào vở2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 2.1. Một số thiết bị số thông dụnga. Mục tiêu:Nhận biết được một số thiết bị số thông dụngb. Nội dung:GV đặt câu hỏi và yêu cầu Học sinh quan sát màn chiếu, SGK trang số 89 ví dụ bàitốn vịng lặp thảo luận trình bày ý kiến:Câu hỏi:1. Em hãy kể tên các thiết bị số có trong hình 1?2. Trong các thiết bị số ở hình 1, thiết bị nào hiện đã gần như khơng cịn sử dụngtrong đời sống công nghệ của chúng ta?.3. Trong các thiết bị số ở hình 1, em hãy kể tên những thiết bị có tích hợp khảnăng lưu trữ dữ liệu?c. Sản phẩm học tập:- Học sinh trình bày và phát biểu ý kiến theo câu hỏi yêu cầu- Các câu trả lời trong phiếu học tậpNội dung kiến thức HS cần ghi nhớ:1. Một số thiết bị số thông dụng:- Thiết bị số là thiết bị điện tử, máy tính, viễn thơng, truyền dẫn, thu phát sóngvơ tuyến điện và thiết bị tích hợp khác được sử dụng để sản xuất, truyền đưa, thu12 thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số.- Các thiết bị số nhỏ gọn hỗ trợ con người trong các hoạt động thu nhận, lưu trữ,xử lí và truyền thông tin một cách hiệu quả.d. Tổ chức thực hiện:- Học sinh phát biểu ý kiến, trả lời câu hỏi yêu cầu của Giáo viên- Giáo viên lắng nghe phát biểu ý kiến của HS, nhận xét các câu trả lời trênphiếu học tập- GV hướng đến cho HS hiểu và nhận biết được các dạng thiết bị số cơ bản, giảithích thêm về cơng nghệ mới nhất của các loại thiết bị số hiện có trên thị trường.- GV hướng dẫn nội dung cần ghi nhớ và yêu cầu HS ghi chép vào vởHoạt động 2.2. Máy tính thay đổi cách thức và chất lượng hoạt động thơng tincủa con người.a. Mục tiêu:Học sinh trình bày được tác động của máy tính đế cách thực hoạt động sống củacon người như thế nào.b. Nội dung:GV đặt câu hỏi và yêu cầu Học sinh quan sát màn chiếu, SGK thảo luận trình bày ýkiến:Câu hỏi:Em hãy kể một số tác động của máy tính đến cuộc sống của con người mà em đãbiết?c. Sản phẩm học tập:- Học sinh trình bày và phát biểu ý kiến- Học sinh trả lời trong phiếu học tậpNội dung kiến thức HS cần ghi nhớ:- Máy tính đã thay đổi cách thức và chất lượng hoạt động thơng tin của conngười.Ví dụ: Em xem chương trình khoa học và giáo dục trên Youtube, thấy tồn bộ qtrình hạt đậu nảy mầm hay một bông hoa nở to dần chỉ trong vài giây.d. Tổ chức thực hiện:- Học sinh phát biểu ý kiến, trả lời câu hỏi yêu cầu của Giáo viên- Giáo viên lắng nghe phát biểu ý kiến của HS, nhận xét các câu trả lời trênphiếu học tập- GV nhận xét việc bài làm của từng nhóm, cũng như cho thêm ví dụ để học sinhhiểu được vấn đề hơnHoạt động 2.3. Máy tính giúp con người đạt được những thành tựu khoa họctrong công nghệ:a. Mục tiêu:13 Học sinh trình bày được những thành tựu mà con người đã đạt được nhờ máytính.b. Nội dung:GV đặt câu hỏi và yêu cầu Học sinh quan sát màn chiếu, SGK thảo luận trình bày ýkiến:Câu hỏi:1. Máy tính là gì, vì sao có tên gọi là máy tính?2. Em hãy trình bày được những thành tựu mà con người đã đạt được nhờ máytính.c. Sản phẩm học tập:- Học sinh trình bày và phát biểu ý kiến- Học sinh trả lời trong phiếu học tậpNội dung kiến thức HS cần ghi nhớ:- Tên gọi ”máy tính” hàm ý là chiếc máy tính có khả năng tính tốn rất nhanh.Với khả năng thực hiện hàng tỷ phép tính trong một giây, máy tính giúp con ngườiđạt được nhiều thành tựu khoa học cơng nghệ- Máy tính giúp con người hoạt động tiến bộ vượt bật cũng như mang lại thànhtựu trong các lĩnh vực và công việc như: thiết kế tàu vũ trụ đưa con người lên khônggian, máy bay ô tô không người lái, robot,... cũng như những công việc nguy hiểmmà con người khó có thể tự làm được.d. Tổ chức thực hiện:- Học sinh phát biểu ý kiến, trả lời câu hỏi yêu cầu của Giáo viên- Giáo viên lắng nghe phát biểu ý kiến của HS, nhận xét các câu trả lời trênphiếu học tập- GV nhận xét chốt nội dungHoạt động 2.4. Những hạn chế của máy tính hiện nay và khả năng của máy tínhtrong tương lai:a. Mục tiêu:Học sinh trình bày được những thành tựu mà con người đã đạt được nhờ máytính.b. Nội dung:GV đặt câu hỏi và yêu cầu Học sinh quan sát màn chiếu, SGK thảo luận trình bày ýkiến:Câu hỏi:1. Em hãy nêu những hạn chế hiện nay của máy tính?2. Em hãy nêu khả năng tương lai máy tính có thể phát triển như thế nào?.c. Sản phẩm học tập:- Học sinh trình bày và phát biểu ý kiến- Học sinh trả lời trong phiếu học tập14 Nội dung kiến thức HS cần ghi nhớ:- Hạn chế của máy tính hiện nay như: chưa giúp con người nhận và xử lí thơngtin từ khứu giác, vị giác, xúc giác,...- Máy tính chưa tự làm được những cơng việc mang tính cần sự sáng tạo, đặtbiệt là lĩnh vực nghệ thuật.d. Tổ chức thực hiện:- Học sinh phát biểu ý kiến, trả lời câu hỏi yêu cầu của Giáo viên- Giáo viên lắng nghe phát biểu ý kiến của HS, nhận xét các câu trả lời trênphiếu học tập- GV nhận xét chốt nội dung3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬPa. Mục tiêu:HS có thể ghi nhớ và rèn luyện kiến thức đã họcb. Nội dung:GV yêu cầu tất cả HS làm bài 1, bài 2 ở cuối bài học vào vởc. Sản phẩm học tập:15 Các câu trả lời của HS. Gợi ý đáp án có thể như sau:Bài 1:Trả lời: Thiết bị có thể:a) Thu nhận trực tiếp thông tin dạng âm thanh (biết nghe): 1) Diện thoại thơng mình,4) Laptop có camera và micro, 6) Máy ghi âm số.b) Thu nhận trực tiếp thơng tin dạng hifnha rnh ( biết nhìn) : 2) Máy ảnh số, 4)Laptop có camera và micro, 1) Diện thoại thơng mình,Bài 2:4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNGa. Mục tiêu:Học sinh có thể vận dụng kiến thức về máy tính trong hoạt động thơng tinb. Nội dung:Em hãy sử dụng một loại thiết bị số mà mình đang có thể thực hiện q trình xửlý thơng tin.c. Sản phẩm học tập:Quy trình từng bước thực hiện của HSd. Tổ chức thực hiện:Giáo viên yêu cầu HS về nhà tìm hiểu và thực hành, trình bày lại nội dung đãđược yêu cầu thực hiện.16 IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁPhương pháp đánhCơng cụ đánh giáHình thức đánh giágiá- Đánh giá thường - Vấn đáp, thuyết - Câu hỏi vấn đápxuyêntrình- Kết quả HS thể- Bài kiểm tra viết hiện trên phiếu họctập- Bài làm của HSGhi ChúCó thể đánh giá bàitập vận dụng về nhàcủa để khuyếnkhích học sinh tìmhiểu thêm kiến thứcV. HƠ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)PHIẾU HỌC TẬPTên nhóm:Câu hỏi1. Một số thiết bị số thơng dụng:1. Em hãy kể tên các thiết bị số cótrong hình 1Trả lời.............................................................2. Trong các thiết bị số ở hình 1,thiết bị nào hiện đã gần như khơng .............................................................cịn sử dụng trong đời sống côngnghệ của chúng ta?.3. Trong các thiết bị số ở hình 1,em hãy kể tên những thiết bị cótích hợp khả năng lưu trữ dữ liệu? .............................................................2. Máy tính thay đổi cách thức và chất lượng hoạt động thông tin của con ngườiEm hãy kể một số tác động của máytính đến cuộc sống của con người mà em .............................................................đã biết?17 ...............................................................................3. Máy tính giúp con người đạt được những thành tựu khoa học trong cơngnghệ:Máy tính là gì, vì sao có tên gọi làmáy tính?...............................................................................Em hãy trình bày được những thànhtựu mà con người đã đạt được nhờ máytính...............................................................................4. Những hạn chế của máy tính hiện nay và khả năng của máy tính trong tươnglai:Em hãy nêu những hạn chế hiện naycủa máy tính?18 .............................................................Em hãy nêu khả năng tương lai máytính có thể phát triển như thế nào?..............................................................4. Bài tập luyện tậpCho các thiết bị số:1) Diện thoại thơng minh,4) Laptopcó camera và micro, 2) Máy ảnh số 5)Máy tính để bàn (khơng gần camera và .............................................................micro). 6) Máy ghi âm số.Em hãy cho biết thiết bị nào có thể:a) Thu nhận trực tiếp thông tin dạng âmthanh (biết nghe)b) Thu nhận trực tiếp thơng tin dạnghifnha rnh ( biết nhìn)Em hãy vẽ hình mơ tả các bước cơ bản xửlý thơng tin của máy tính.............................................................Gợi ý: Vận dụng các kiến thức đã học ởcấp tiểu học và Hình 1 trang 919 CHỦ ĐỀ ABÀI 4: BIỂU DIỄN VĂN BẢN, HÌNH ẢNH, ÂM THANHTRONG MÁY TÍNHMơn: Tin HọcSố tiết: ………. tiếtI. MỤC TIÊU1. Mức độ/ yêu cầu cần dạt:- Biết được bit là gì.- Biết được mỗi kí tự, mỗi văn bản được biểu diễn như thế nào trong máy tính.- Biết được thế nào là số hóa dữ liệu.2. Năng lựca. Năng lực tin học: Năng lực nhận biết và giải quyết vấn đề trong môi trường thôngtin và nền kinh tế tri thức; - Năng lực giao tiếp, hòa nhập, hợp tác phù hợp với thờiđại thông tin và kinh tế tri thức.b. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giaotiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic5. Phẩm chất:- Học sinh yêu thích đọc sách, tài liệu, sách báo- Biết cách vận dụng kiến thức đã học để áp dụng vào thực tế cuộc sống.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy học- Phấn, bảng, máy tính, máy chiếu2. Học liệu- GV: SGK, SBT, tài liệu tham khảo- HS: SGKIII. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụhọc tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học..b. Nội dung: Tìm hiểu phần khởi động.c. Sản phẩm học tập: Trả lời các câu hỏi.d Tổ chức thực hiện- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:1. Chúng ta biết rằng máy tính có khả năng xử lí thơng tin nhưng làm thế nào để máytính có thể hiểu được những dữ liệu chúng ta chuyển cho nó xử lí?2. Cho các số từ 0 đến 7 được viết theo thứ tự tăng dần. em hãy mã hóa số 4 thànhdãy các kí hiệu số 0 và 1 theo hướng dẫn của giáo viên.Chuẩn bị:01234567- Thực hiện nhiệm vụ học tập:20 + Các nhóm thảo luận câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.- Báo cáo kết quả thảo luận:1. Con người dùng các chữ số, chữ cái, kí hiệu để diễn đạt suy nghĩ của mình chongười khác hiểu, tuy nhiên máy tính thơng dụng hiện nay chỉ làm việc với hai kí hiệusố là 0 và 1.2. Hướng dẫn:Bước 1: Thu gọn dãy số bằng cách sau:- Chia dãy số thành hai nữa trái, phải đều nhau- Kiểm tra xem số 4 thuộc nữa trái hay phải- Ghi lại vị trí của số 4 (trái hoặc phải)- Bỏ đi nữa dãy số không chứa số 4. Giữ lại dãy số chứa số 4.Sau mỗi lần thực hiện dãy số còn lại một nữa. Thực hiện thu gọn dãy số 3 lần cho đếnkhi còn lại số 4.Bước 2: chuyển dãy vị trí thu được (phải, trái, trái) thành dãy 0, 1 theo quy tắc: tráithành 0, phải thành 1. Như vậy số 4 được mã hóa thành 100- Nhận xét, đánh giá, kết luận:Gv: yêu cầu học sinh nhận xét bài của các nhómCác nhóm nhận xét chéoGv: chiếu kết quả cho cả lớp quan sátGv: nhận xét bài của các nhóm.Vậy để hiểu rõ hơn về cách xử lí thơng tin trong máy tính, chúng ta cùng nhau tìmhiểu qua bài học hơm nay: “bài 3: thơng tin trong máy tính”.2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC1. Khái niệm bit* Mục tiêu:- Giúp học sinh biết được Bit là gì- Biết được mỗi kí tự, mỗi văn bản được biểu diễn như thế nào trong máy tính* Nội dung: Biết được khái niệm Bit.* Sản phẩm:Biết được khái niệm BitBiết Bit là đơn vị nhỏ nhất trong lưu trữ thông tin* Tổ chức thực hiện- Biểu diễn số:Mỗi số từ 0 đến 7 có thể được chuyển thành một dãy gồm 3 kí hiệu 0 và 1 như sau:01234567000001010011100101110111Nếu dãy số từ 0 đến 15 thì mỗi số sẽ được chuyển thành một dãy gồm bốn kí hiệu 0và 1.Học sinh thảo luận nhóm 5 phút: chuyển đổi dãy số từ 0 đến 15 bằng một dãy gồmbốn kí hiệu 0 và 1.21 Hs thảo luận theo nhóm.Gv cho các nhóm chấm chéo kết quảGv chiếu đáp án và cho hs nhận xétSố01234567891011Kíhiệu011110001001101010110000000100100011010001010110121 1 13 4 511 11 11 1100 0 1 111 0+ Mỗi dãy các kí hiệu 0 và 1 như vậy được gọi là dãy bit. Mỗi kí hiệu của dãybit được gọi là một bit.- Biểu diễn văn bản:Kí tựDãy bit biểu diễnA01000001B01000010C01000011D01000100E01000101F01000110Văn bản được chuyển thành dãy bit bằng cách chuyển từng kí tự một.Hs thảo luận nhóm 2 phút: theo bảng trên, em hãy chuyển từ café thành dãy bitHs thảo luận theo nhóm.Gv cho các nhóm chấm chéo kết quảGv chiếu đáp án và cho hs nhận xétCAFE01000011 01000001 01000110 01000101-Biểu diễn hình ảnh:Hình ảnh cũng cần chuyển đổi thành dãy bit để máy tính có thể xử lí được và có thểhiển thị trên màn hình.Ta kí hiệu màu đen là 1, màu trắng là 0. Khi đó, hình ảnh trắng đen của chữ A đượcchuyển thành dãy bit như sau :0001100000111100011001100111111001100110011001100110011000000000Hình ảnh trắng đen của chữ A:000110000011110001100110011111100110011022 011001100110011000000000Hs thảo luận nhóm 5 phút: chuyển đổi hình sau thadnh dãy bit:Hs thảo luận theo nhóm.Gv cho các nhóm chấm chéo kết quảGv chiếu đáp án và cho hs nhận xét01100110 10011001 10000001 01000010 01000010 0010010000111100 00011000* Kết luận:- Thơng tin được biểu diễn trong máy tính bằng dãy các bit. Mỗi bit là một kí hiệu 0hoặc 1, hay còn được gọi là chữ số nhị phân.- Bit là đơn vị đo nhỏ nhất trong lưu trữ thông tin.Câu lạc bộ " Xanh + Đỏ” của các chú Vẹt máy có quy ước như sau: Mỗi chủ Vẹtthành viên phải đeo thẻ gồm một số ơ trịn cạnh nhau, mơi ơ trịn có màu "xanh" ˆhoặc màu "đỏ"Ban đầu câu lạc bộ chỉ có bốn thành viên. thẻ chỉ gồm bai ô tôn và bốn chủVẹt khác nhau đeo bốn thẻ khác nhau (hình 1)GV: Có thể tạo ra một thẻ mới (vẫn chỉ gốm hai ơ trịn) cho thánh viên thử nắmhay không? Chú ý rằng thẻ mới phải khác với bốn thẻ đã cóHS: Khơng thể tạo ra một thẻ mới mà vẫn chỉ có hai ơ trịn đươc, vì đã hết thứ tự sắpxếp các ô tròn cho khác nhau23 GV: Nếu mỗi thẻ gồn ba ơ trịn thì có thể tạo được năm thẻ khác nhau cho 5 chú vẹtkhơng?HS: Nếu mỗi thẻ gồm 3 ơ trịn thì vẫn tạo được 5 thẻ khác nhau cho 5 chút vẹt: Ví dụthẻ 5: ba ơ trịn đỏ, hoặc trịn xanh ở giữa hai tròn đỏ...2. Biểu diễn chữ cái và văn bản trong máy tính* Mục tiêu:- Biết quy đổi được gần đúng các đơn vị đo lượng dữ liệu- Biết thông tin về dung lượng của từng ổ đĩa- Biết dung lượng của mỗi tệp* Nội dung: Biết được đơn vị đo thông tin.* Sản phẩm: Nắm được kiến thức về đơn vị đo thông tin* Tổ chức thực hiệnThơng trong máy tính được tổ chức dưới dạng các tệp. Các tệp được lưu trữ trong cácthiết bị nhớ.Người ta thường đo dung lượng thông tin bằng đơn vị byte (dãy 8 bit liên tục) và cácđơn vị lớn hơn1bit↓011000011 byteMột số đơn vị cơ bản đo thông tin:Đơn vịCách đọcKí hiệubyteBaiBkilobyteKi-lơ-baiKBmegabyteMê-ga-bai MBgigabyteGi-ga-baiGBterabyteTê-ra-baiTBGiá trị1B1024B1024KB1024MB1024GBXấp xỉ1 nghìn byte1 triệu byte1 tỷ byte1 nghìn tỷ byte1. Hs thảo luận nhóm 3 phút: quan sát hình sau và cho biết thơng tin về dung lượngcủa từng ổ đĩa.Hs thảo luận theo nhóm.Gv cho các nhóm chấm chéo kết quảGv chiếu đáp án và cho hs nhận xét24 2. Học sinh thảo luận nhóm 5 phút: quan sát hình sau và cho biết thơng tin về dunglượng của mỗi tệp.Hs thảo luận theo nhóm.Gv cho các nhóm chấm chéo kết quảGv chiếu đáp án và cho hs nhận xét3. Số hóa văn bản, hình ảnh, âm thanhEm có hình một cái bát màu đen trên nền trắng hình chữ nhật. Chia hình này bằngmột ơ nhỏ bằng một lưới ơ vng, ví dụ bằng lưới 4*8. Như vậy 32 ô vuôn nhỏ, màuđen hoặc trắng sẽ tạo thành (gần đúng) hình cái bát.Hãy thay ơ màu đen thành kí hiệu 1, ơ màu trắng bằng kí hiệu 0, xếp liên tiếp theotrình tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Kết quả nhận được là gì?Kết quả nhận được:25