Giống thuần chủng là gì cho ví dụ

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Câu hỏi:Mục đích của nhân giống thuần chủng là?

A. Phát triển về số lượng.

B. Duy trì, củng cố, nâng cao chất lượng của giống.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Lời giải:

Đáp án:C. Cả A và B đều đúng.

- Giải thích:Mục đích của nhân giống thuần chủng là: Phát triển về số lượng. Duy trì, củng cố, nâng cao chất lượng của giống

Cùng Top lời giải tìm hiểu về Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản nhé

I - Nhân giống thuần chủng:

1. Khái niệm:

-Là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể đực và cái cùng giống đó để có được đời con mang hoàn toàn các đặc tính di truyền của giống đó

Ví dụ: Lợn đực Móng cái x Lợn cái Móng cái --> Lợn Móng cái

2. Mục đích

II – LAI GIỐNG

1. Khái niệm:

-Là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa các cá thể khác giống nhằm tạo ra con lai mang những tính trạng di truyền mới tốt hơn bố mẹ

2. Mục đích:

-Làm thay đổi đặc tính di truyền của giống đã có hoặc tạo ra giống mới

-Sử dụng ưu thế lai làm tăng sức sống và khả năng sản xuất ở đời con nhằm thu được hiệu quả cao trong chăn nuôi và thuỷ sản

3. Một số phương pháp lai

a) Lai kinh tế là phương pháp cho lai giữa các cá thể khác giống để tạo ra con lai có sức sản xuất cao hơn. Tất cả con lai sử dụng nuôi lấy sản phẩm, không dùng để làm giống. Lai kinh tế đơn giản là lai giữa 2 giống, lai kinh tế phức tạp là lai giữa 3 giống trở lên.

b) Lai gây thành ( lai tổ hợp) là phương pháp cho lai giữa 2 hay nhiều giống, sau đó chọn lọc đời lai tốt để nhân giống mới.

-Được sử dụng nhiều trong chăn nuôi và thuỷ sản và có năng suất cao.

Đặc điểm các giống cá trong công thức lai

-Cá chép Việt Nam: thịt ngon, chịu được môi trường không thuận lợi

-Cá chép Hungary: to khoẻ, nhiều thịt, lớn nhanh nhưng không thích nghi với điều kiện nắng, nóng, bẩn.

-Cá chép lai F1: ưu điểm giống bố và mẹ, cá F1 không sinh sản nhân tạo được nên sản xuất giống khó khăn.

-Cá chép vàng Indonexia lớn nhanh, to, ngoại hình đẹp.

-Cá chép V1 là giống mới được tạo ra, ưu điểm bố và mẹ, có thể cho đẻ và thụ tinh nhân tạo nên sản xuất giống dễ dàng.

III. Giải bài tập SGK

Câu 1 trang 76 SGK Công nghệ 10. Trình bày khái niệm và mục đích của việc nhân giống thuần chủng.

Trả lời:

-Nhân giống thuần chủng là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa những cá thể đực và cá thể cái của cùng một phẩm giống, để tạo ra đời con có đặc điểm di truyền giống với bố mẹ.

-Mục đích: nhân giống thuần chủng là để bảo vệ, giữ vững, nâng cao và hoàn chỉnh những đặc tính di truyền tốt, các phẩm chất, đặc điểm tốt của các cá thể trong cùng vật giống.

Câu 2 trang 76 SGK Công nghệ 10. Trình bày khái niệm và mục đích của việc lai giống.

Trả lời:

-Lai giống là dùng vật nuôi các giống khác nhau cho giao phối với nhau để đời con sinh ra mang nguồn gen di truyền của nhiều giống.

Câu 3 trang 76 SGK Công nghệ 10. Thế nào là lai kinh tế, vẽ sơ đồ lai kinh tế hai giống và lai kinh tế ba giống? Cho ví dụ?

Trả lời:

-Lai kinh tế là cho các cá thể đực và cái khác giống giao phối với nhau để cho con lai chỉ dùng vào mục đích lấy sản phẩm: thịt, trứng, sữa...

Công thức phổ biến là dùng các giống lợn: Móng Cái - Đại bạch và Landrace

Câu 4 trang 76 SGK Công nghệ 10. Thế nào là lai gây thành? Mục đích của lai gây thành có gì giống và khác lai kinh tế?

Trả lời:

-Lai gây thành (còn gọi là lai tổ hợp, lai tạo thành): với phương pháp này người ta dùng hai hoặc nhiều phẩm giống cho giao phối với nhau, mục đích là tạo nên một phẩm giống hoàn toàn mới mang các đặc tính tốt của các phẩm giống tham gia.

-Phương pháp này thường áp dụng trong trường hợp muốn nâng cao sức sản xuất của những phẩm giống tham gia hoặc khi không thể nhập nội các phẩm giống thuần chủng vì khó thích nghi với hoàn cảnh địa phương.

Đua top nhận quà tháng 2/2022Viết thư UPU lần 51

Giống thuần chủng là gì cho ví dụ
Đặt câu hỏi

Giống thuần chủng hay còn gọi là giống thuần là giống vật nuôi của một loài động vật hình thành được thông qua quá trình chọn giống. Trong chăn nuôi, giống thuần có nghĩa là mẫu vật của một loài động vật sẽ giống thật như kiểu khi giao phối đó là, các thế hệ con cháu của hai cá thể trong cùng giống sẽ hiển thị các đặc tính phù hợp, có thể nhân rộng và có thể dự đoán.

Giống thuần chủng là gì cho ví dụ

Một giống cừu thuần chủng của cừu bụng đen Barbados

Vì giống thuần chủng tạo ra một gen hạn chế, giống vật nuôi thuần chủng cũng rất nhạy cảm với một loạt các vấn đề sức khỏe bẩm sinh. Vấn đề này đặc biệt phổ biến trong giới nuôi chó, vấn đề như vậy cũng xảy ra trong phân đoạn nhất định của các ngành công nghiệp ngựa vì những lý do tương tự. Vấn đề là thêm phức tạp khi các nhà lai tạo thực hành giao phối cận huyết. Các tác dụng ngược lại cho rằng các gen bị hạn chế do thuần chủng được gọi là ưu thế lai, mà nói chung kết quả ở động vật khỏe mạnh.

Đôi khi từ thuần chủng được sử dụng đồng nghĩa với giống đăng ký, nhưng giống thuần đề cập đến các động vật có một tổ tiên được biết đến, và phả hệ đề cập đến các biên bản của chăn nuôi. Không phải tất cả các động vật thuần chủng có dòng dõi của mình bằng văn bản. Ví dụ, cho đến thế kỷ 20, những người Bedouin của bán đảo Ả Rập chỉ ghi lại những tổ tiên của con ngựa Ả Rập của họ thông qua một truyền thống truyền miệng, bởi các tuyên thệ của lời tuyên thệ tôn giáo để các Asil hay nhân giống "tinh khiết". Ngược lại, một số loài động vật có thể có một phả hệ ghi lại hoặc thậm chí đăng ký, nhưng không thể được coi là "thuần chủng", con ngựa Anglo-Ả Rập hiện đại là phép lai chéo của con Thoroughbred và ngựa máu Ả Rập, được coi là một trường hợp như vậy.

Nhân giống thuần chủng là cho giao phối giữa các cá thể đực và cái của cùng một giống để thu được đời con mang 100% máu của giống đó. Tạo nên tính đồng nhất về các đặc điểm ngoại hình và tính năng sản xuất của các cá thể trong cùng một giống. Sử dụng để hoàn thiện các giống bằng cách giữ gìn, củng cố và nâng cao ở đời sau có những giá trị vốn có của nó. Đối với giống thuần nguyên thủy, giống địa phương có năng suất thấp khi dùng nhân giống thuần chủng để nâng cao phẩm chất giống sẽ đòi hỏi nhiều thời gian.

  • Hurricane Hound. DogTown. National Geographic Channel.
  • Pedigree Dogs Exposed (TV documentary). BBC.
  • History of dog pedigree in Europe http://www.braquedubourbonnais.info/en/pedigree.htm
  • Webster's Third New International Dictionary of the English Language, Unabridged. The Merriam-Webster Editorial Staff. Springfield, MA U.S.A.: G&C Merriam Company. 1967. p. 274. A breed is a group of domestic animals related through common ancestors and visibly similar in most characteristics, having been differentiated from others by human influence; a distinctive group of domesticated animals differentiated from the wild type under the influence of man, the sum of the progeny of a known and designated foundation stock without admixture of other blood.
  • "Opinion 2027 (Case 3010)". Bulletin of Zoological Nomenclature. International Trust for Zoological Nomenclature. 60 (Part 1). "Opinions" section. ngày 31 tháng 3 năm 2003. Archived from the original on ngày 17 tháng 5 năm 2008. Truy cập 2011-11-18. The majority of wild progenitors and their domestic derivatives share the same name, but in the 17 cases considered...[including Felis silvestris] the wild and domestic forms have been separately named and this has created confusion.

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Giống_thuần_chủng&oldid=25342614”