Hàng đầu 100 tờ tiền pháp lý năm 2022

Ngày hỏi:02/10/2020

Làm sao để nhận biết một tờ tiền có phải sản xuất năm 2015 hay không? Có cách nào để xem không ạ?

  • Hàng đầu 100 tờ tiền pháp lý năm 2022

    (ảnh minh họa)

  • Theo Điểm b Khoản 1 Điều 4 Quy chế quản lý seri tiền mới in (Ban hành kèm theo Quyết định 28/2007/QĐ-NHNN) có quy định:

    Đối với các loại tiền Ngân hàng Nhà nước công bố phát hành từ năm 2003 trở đi, seri gồm vần seri và dãy số tự nhiên gồm 08 chữ số, trong đó hai chữ số liền kề với vần seri là hai chữ số cuối của năm sản xuất tờ tiền đó, 06 chữ số tiếp theo là dãy số tự nhiên in từ 000001 trở đi.

    Đối với những tờ tiền phát hành từ 2003 trở đi thì có thể biết năm sản xuất của tờ tiền thông qua hai số liền kề với vần seri. Nếu như số đó là 15 thì năm sản xuất của tờ tiền là năm 2015.

    Trân trọng!

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của LawNet . Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email:


Căn cứ pháp lý của tình huống

THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI

  • Ban biên tập LawNet

  • Hàng đầu 100 tờ tiền pháp lý năm 2022

  • Số 19 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP. HCM.
  • Click để Xem thêm


  • Hàng đầu 100 tờ tiền pháp lý năm 2022
  • Địa chỉ: 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM
    Điện thoại: (028) 7302 2286
    E-mail:

Parent company: THU VIEN PHAP LUAT Ltd. Business license No. 32/GP-TTĐT issued by Department of Information and Communications of Ho Chi Minh City on May 15, 2019 Editorial Director: Mr. Bui Tuong Vu - Tel. 028 3935 2079

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đồng bạc Đông Dương
Hàng đầu 100 tờ tiền pháp lý năm 2022
Hàng đầu 100 tờ tiền pháp lý năm 2022
Tờ bạc 100 đồng Đông Dương, 1954 Đồng tiền kim loại 1885
Ngân hàng trung ươngNgân hàng Đông Dương
Sử dụng tại
Hàng đầu 100 tờ tiền pháp lý năm 2022
 
Liên bang Đông Dương
Đơn vị nhỏ hơn
1/100cent
Ký hiệup
Tiền kim loại¼, ½, 1, 5, 10, 20, 50 cents, 1 piastre
Tiền giấy10, 20, 50 cents, 1, 5, 10, 20, 50, 100, 200, 500 piastre

Hộp thông tin này hiển thị trạng thái mới nhất trước khi tiền tệ này bị loại bỏ.

Đồng Đông Dương (tiếng Pháp: piastre) đơn vị tiền tệ người Pháp cho phát hành và lưu thông[1] tại Đông Dương thuộc Pháp trong thời gian từ năm 1885 đến năm 1954.

Đơn vị đếm và tên gọi của chúng[sửa | sửa mã nguồn]

Tiền Đông Dương được chia thành các đơn vị piastre, cent/centime và sapèque. Một piastre bằng 100 cent. Một cent lại bằng 2-6 sapèque tùy theo triều đại. Theo tỷ lệ đó thì một đồng bạc Đông Dương có giá trị từ 200 đến 600 đồng tiền cổ truyền của người Việt.[2] Mặt trước của các tờ tiền giấy hoặc tiền kim loại ghi bằng tiếng Pháp. Mặt sau ghi bằng chữ Hán, chữ Quốc ngữ, chữ Lào và chữ Khmer, song cũng có lúc chỉ ghi chữ Pháp.

Piastre phiên dịch sang chữ Hán thành 元 (nguyên); thông dụng gọi là đồng, hoặc đồng bạc hay thậm chí ngắn gọn là bạc (khi tiền Đông Dương còn theo chế độ bản vị bạc cho đến tháng 5 năm 1930), hoặc đồng vàng (khi tiền Đông Dương theo chế độ bản vị vàng từ tháng 5 năm 1930 về sau). Cent tức sou khi phiên âm sang chữ quốc ngữ thành xu. Người Việt Nam còn có thói quen gọi các tiền mệnh giá hàng chục xu trở lên là cắc (gọi chệch từ âm giác của chữ Hán 角). Về sau, người Pháp viết chính thức bằng chữ quốc ngữ là hào và bằng chữ Hán là 毛 (mao). Sapèque tục gọi là đồng kẽm hay đồng điếu là đơn vị có giá trị nhỏ nhất.

Từ đó, ta có cách gọi và mệnh giá của đồng tiền Đông Dương như sau.

Mệnh giá lớn nhất Đồng Bạc/Đồng Vàng (Piastre) 1 Đồng có giá tầm 200 - 600 đồng tiền cổ Việt Nam.

1 Đồng bạc bằng 100 Xu (Sou /Cent/Centime)

1 Cắc/Hào tương đương 10 Xu trở lên.

1 Xu bằng 2 - 6 đồng kẽm/đồng điếu (Sapèque). Đây là đồng tiền có mệnh giá thấp nhất.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Tiền kim loại[sửa | sửa mã nguồn]

Hàng đầu 100 tờ tiền pháp lý năm 2022
Xu bạc 8 reales Mexico, đúc năm 1890

Đồng bạc Đông Dương được phát hành để ổn định tình hình tiền tệ tại các xứ thuộc địa của Pháp. Ban đầu đồng Đông Dương mang giá trị tương đương với đồng peso Mexico, thường gọi là đồng hoa xòe, đồng con cò [3] hay đồng con ó khi đó đang được lưu hành rộng rãi trong khu vực. Đồng con cò trị giá 600 đồng tiền kẽm (tức đồng điếu), bằng giá với một quan tiền cổ truyền.[4]

Để có đơn vị nhỏ hơn để tiêu dùng, chỉ vài năm sau khi chiếm được Nam Kỳ, người Pháp giao cho Ngân hàng Đông Dương nhiệm vụ đúc ra đồng centime, tức đồng 1 xu vào năm 1875, trị giá 5 đồng kẽm. Đồng centime hình tròn nhưng đục thêm một lỗ bầu dục ở giữa tương tự như loại tiền cũ của người Việt vì dân bản xứ quen lối xỏ dây xách đi thành một xâu. Năm 1879 thì thay thế đồng centime cũ bằng đồng cent mới, kích thước lớn hơn nhưng giữ tỷ lệ giá trị 5 đồng kẽm. Dân Việt gọi đồng cent đó là đồng xu lá bài hay đồng chiêm (gọi trại centime). Ngoài ra còn có những đồng 10 centimes, 20 centimes (tục gọi là đồng góc tư), 50 centimes (tục gọi là đồng ru-bi) và giá trị lớn nhất là 1 piastre tức $1. Thay vì đục lỗ ở giữa, những đồng tiền này xóa hẳn biểu tượng của cựu triều và thay thế bằng dòng chữ République française và Cochinchine française. Mặt kia có hình biểu tượng nước Pháp: Marianne. Người Việt quen dần gọi đồng bạc 1 piastre đầu tiên đó của Ngân hàng Đông Dương là bạc hoa xòe giống như đồng peso Mexico cũ vì phía sau Marianne có vầng hào quang tia sáng tỏa ra như cánh hoa. Đồng piastre với trọng lượng 27,125 gr này được lưu hành với mục đích dần loại bỏ tiền đồng con cò.[5]

Tiền giấy đầu tiên[sửa | sửa mã nguồn]

Về tiền giấy thì tờ giấy bạc Đông Dương được lưu hành đầu tiên ở Nam kỳ. Sắc lệnh của Tổng thống Pháp ra ngày 5 tháng 7 năm 1881 đã quy định đồng bạc Đông Dương là đơn vị dùng trông việc giữ sổ sách cùng soạn ngân sách, và kể từ niên khóa 1882, mọi việc thu chi đều phải dùng đơn vị này.[6]

Sau khi Pháp tiếp tục gây hấn ở Đông Dương và triều đình Huế phải chấp nhận Hòa ước Quý Mùi ngày 25 tháng 8 năm 1883 thì một đồng bạc Đông Dương được quyền lưu hành tự do ở cả hai xứ Trung kỳ và Bắc kỳ. Vì vậy vào cuối thế kỷ 19 ở Việt Nam, trên toàn quốc có ba loại tiền cùng lưu hành một lúc: tiền Việt Nam (tiền, quan tiền - tiền đồng, tiền kẽm), peso México, và đồng bạc Đông Dương.[7] Dần dà những thể tiền cũ bị loại bỏ và riêng đồng Đông Dương chiếm vị thế duy nhất kể từ năm 1906 khi có lệnh hủy bỏ giá trị lưu hành pháp lý của đồng peso México.

Giá trị[sửa | sửa mã nguồn]

Hàng đầu 100 tờ tiền pháp lý năm 2022
Mặt trước của đồng 5 piastre
Hối suất đồng bạc Đông Dương: franc Pháp
1885 1914 1920 1930 1945 1953
4,5[8] 2,5[9] 16,5[9] 10 17 10

Đồng bạc Đông Dương giữ bản vị bạc nhưng vì giá bạc dao động nên năm 1895 đồng $1 được đúc lại với trọng lượng giảm từ 27,215 gr xuống còn 27 gr chẵn. Năm 1920 giá trị của đồng bạc Đông Dương dựa vào đồng Franc Pháp. Bản vị bạc lại được phục hồi vào năm 1921 và giữ đến tháng 5 năm 1930 thì trở lại ràng buộc vào đồng Franc Pháp theo tỷ giá 1 đồng Đông Dương = 10 franc. Từ tháng 5 năm 1930 đến năm 1939, nó theo bản vị vàng. Trong thời kì Nhật chiếm đóng trong Chiến tranh thế giới lần thứ 2, tỷ giá với đồng yen Nhật là 0,976 đồng = 1 yen. Sau chiến tranh, tỷ giá với đồng franc Pháp lại được khôi phục. Tuy nhiên, tháng 12 năm 1945, để tránh sự mất giá của đồng franc, tỷ giá hối đoái đã bị thay đổi thành 1 đồng = 17 franc.

Năm 1946, "tiền cụ Hồ" được phát hành và được sử dụng ở vùng do Việt Minh kiểm soát song song với đồng bạc Đông Dương. Trong khi đó Viện Phát hành Quốc gia Việt, Miên, Lào (Institut d'Emission des Etats du Cambodge, du Laos et du Viet-Nam) thành lập năm 1951 bắt đầu cho lưu hành loại tiền tệ mới trong thời kỳ chuyển tiếp từ Liên bang Đông Dương sang ba nước riêng với đồng kip của Lào (1952), riel của Campuchia (1953), và đồng Quốc gia Việt Nam (1953) lần lượt phát hành và sử dụng song song với đồng bạc cũ. Tiền giấy thì có hai dạng: một kiểu chung cho cả ba nước Việt, Miên, Lào; kiểu kia là riêng cho mỗi nước. Tiền kim loại thì ngay từ khởi đầu đã đúc riêng cho mỗi xứ. Tỷ giá 1 đồng = 10 franc được khôi phục vào năm 1953. Tờ tiền giấy ghi 2 mệnh giá tiếp tục lưu hành cho đến năm 1955 tại Việt Nam Cộng hòa và Campuchia, và mãi đến năm 1957 tại Lào.

Tiền kim loại[sửa | sửa mã nguồn]

Hàng đầu 100 tờ tiền pháp lý năm 2022
Piastre 1885

Năm 1885, tiền đồng trị giá 1 xu, tiền bằng bạc trị giá 10, 20, 50 xu, và 1 đồng được phát hành. Tiếp theo là các đồng trinh bằng đồng đục lỗ phát hành năm 1887. Năm 1895 các đồng xu bằng bạc bị giảm khối lượng, do giảm tỉ lệ tiền so với bạc. Từ năm 1896, đồng 1 xu cũng có lỗ. Năm 1923, phát hành đồng 5 xu bằng hợp kim cupro-nickel đục lỗ, tiếp theo là đồng nửa xu đục lỗ bằng đồng vào năm 1935.

Năm 1939, đồng nửa xu bằng kẽm và các loại đồng 10 và 20 xu bằng nickel và cupro-nickel được phát hành. Các đồng xu État Française được phát hành trong thời gian 1942 và 1944 với các mệnh giá ¼, 1 và 5 xu. Cả ba loại này đều có lỗ, đồng ¼ xu bằng kẽm, hai đồng kia bằng nhôm. Năm 1945, các đồng 10 và 20 xu bằng nhôm được phát hành, theo sau là các đồng 5 xu và 1 đồng bằng nhôm không đục lỗ. Những đồng tiền kim loại cuối cùng được phát hành dưới tên "Liên bang Đông Dương".

Những đồng tiền kim loại kip đầu tiên của Lào ra đời năm 1952, trong khi các đồng Việt Nam và đồng riel Campuchia ra đời năm 1953.

Tiền giấy[sửa | sửa mã nguồn]

Hàng đầu 100 tờ tiền pháp lý năm 2022
Đồng bạc Đông Dương tờ $100 ghi Hán tự: Đông phương hối lý ngân hàng tức Ngân hàng Đông Dương

Theo nghị định ngày 21 Tháng Giêng, 1875 thì Ngân hàng Đông Dương cho lưu hành những tờ giấy bạc đầu tiên với ba mệnh giá: $5, $20, và $100. Loại này mặt trước ghi bằng hai thứ tiếng Pháp và Anh. Mặt sau ghi chữ Hán: Đông phương hối lý ngân hàng (東方滙理銀行). Trên các tờ giấy bạc thường có ghi dòng chữ:

L'art. 139 du code pénal punit des travaux forcés ceux qui auront contrefait ou falsifié les billets de banques autorisées par la loi.

Tạm dịch:

Điều 139 bộ luật hình sự quy định những kẻ làm giả giấy bạc, phát hành bởi các ngân hàng được pháp luật cấp phép, sẽ nhận hình phạt lao động khổ sai.

Kỳ thứ nhì năm 1893-6 thêm tờ $1; kỳ thứ ba 1903-7 thì bỏ phần tiếng Anh nhưng ghi thêm xuất xứ: Cao Miên (高綿), Lục Tỉnh (六省) cho khu vực miền nam và Đông Kinh (東京), An Nam (安南) cho khu vực miền bắc vì lúc đó đã hình thành Liên bang Đông Dương. Tổng cộng có nhiều thay đổi ít nhiều về hình thức, màu sắc. Tờ $20 được người Việt gọi là tờ "hoảnh", đọc trại âm "vingt" của Pháp.

Bắt đầu từ năm 1919 thì in thêm những tờ với mệnh giá: 10 cents, 20 cents, 50 cents.[10] Sau cuộc Đại khủng hoảng kinh tế, đồng tiền mất giá nên đợt phát hành 1936-9 Nhà nước phải cho phát hành tờ $500. Năm 1940 với biến động chính trị ở chính quốc, Đệ tam Cộng hòa Pháp sụp đổ, bị thay thế bới chính phủ Vichy chủ trương hợp tác với Nhật Bản thì bên Đông Dương cho phát một loạt tiền giấy mới. Loại tiền này in thêm dòng chữ Phủ Toàn quyền Đông Dương (Gouvernement General de l'Indochine) thay vì Banque de l'Indochine như những tờ giấy bạc trước kia. Những tờ 10 cents, 20 cents, và 50 cents rồi tiếp theo là tờ 5 cents xuất hiện từ năm 1942 đến 1944. Tuy nhiên cũng trong khoảng thời gian đó thì những tờ giấy bạc mệnh giá $1 đến $500 vẫn giữ dòng chữ Banque de l'Indochine.[11]

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai người Pháp tái chiếm Đông Dương. Tình hình xáo trộn nên mãi đến năm 1947 mới phát hành những mẫu tiền mới, trong đó xuất hiện tờ $50 lần đầu tiên.[12]

Năm 1952, Institut d'Emission des Etats du Cambodge, du Laos et du Vietnam (Viện Phát hành Quốc gia Việt, Miên, Lào) đảm nhận việc phát hành mẫu tiền giấy riêng cho mỗi nước nhưng có giá trị khắp ba nước. Chân dung vua Bảo Đại, quốc vương Sihanouk, và quốc vương Sisavang Vong xuất hiện trên tờ $1. Danh xưng piastre được dùng song hành với những tên bản xứ: riel cho Campuchia, kip của Lào, và đồng của Việt Nam. Tại Campuchia, các tờ bạc có mệnh giá 1, 5, 10, 100, và 200 đồng/riel được phát hành. Tại Lào là các tờ bạc 1, 5, 10 và 100 đồng/kip. Còn ở Nam Việt Nam là các tờ bạc 1, 5, 10, 100 và 200 đồng/đồng Việt Nam. Loại tiền này đến năm 1955 thì bị thu hồi, nhường chỗ cho tiền tệ của các quốc gia trên bán đảo Đông Dương.

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Trên thực tế, một thời gian ngắn khi Nhật thay Pháp và một mình cai trị Đông Dương, tiền này được người Nhật phát hành (in tại Nhật Bản) và cho lưu thông. Tiền Đông Dương do Nhật Bản phát hành không có chữ Nhật.
  2. ^ Phạm Thăng. tr 159
  3. ^ “đồng tiền ngoại thương thế kỷ 19”. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2009.
  4. ^ Phạm Thăng. tr 325
  5. ^ Phạm Thăng. tr 325-6
  6. ^ “Tiền giấy nước ta qua các thời kỳ lịch sử”. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 11 năm 2007. Truy cập ngày 1 tháng 10 năm 2007.
  7. ^ Những sự kiện lịch sử ngày 25.08 Lưu trữ 2008-01-18 tại Wayback Machine trên báo Người Viễn Xứ
  8. ^ Bianconi. tr 25
  9. ^ a b "Exchange Rate and Monetary Policies in Indochina during the Colonial Period"
  10. ^ Phạm Thăng. tr 222
  11. ^ Phạm Thăng. tr 239-56
  12. ^ Phạm Thăng. tr 257

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Đông Dương thuộc Pháp
  • Chiến tranh thế giới thứ nhất
  • Đô la thương mại

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Bianconi, F. Cartes commerciales phyiques, adminsitratives et routières Tonkin. Paris: Imprimerie Chaix, 1886.
  • Phạm Thăng. Tiền tệ Việt Nam theo dòng lịch sử. Toronto: ?, 1995.
  • Krause, Chester L. & Clifford Mishler (1991). Standard Catalog of World Coins: 1801-1991 (ấn bản 18). Krause Publications. ISBN 0-87341-150-1.
  • Krause, Chester L. & Clifford Mishler (2003). 2004 Standard Catalog of World Coins: 1901-Present. Colin R. Bruce II (biên tập cấp cao) (ấn bản 31). Krause Publications. ISBN 0-87349-593-4.
  • Pick, Albert (1994). Standard Catalog of World Paper Money: General Issues. Colin R. Bruce II and Neil Shafer (editors) (ấn bản 7). Krause Publications. ISBN 0-87341-207-9.
  • Pick, Albert (1996). Standard Catalog of World Paper Money: General Issues to 1960. Colin R. Bruce II and Neil Shafer (editors) (ấn bản 8). Krause Publications. ISBN 0-87341-469-1.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • Diễn đàn về sưu tầm tiền Việt Nam Lưu trữ 2010-01-03 tại Wayback Machine

Câu hỏi thường gặp về hộp mực phổ biến

Có những loại hộp mực nào?

Các loại hộp mựcGiá bánPhẩm chất
Hàng đầu 100 tờ tiền pháp lý năm 2022

$$

Hộp mực tên (OEM) OEM là viết tắt của nhà sản xuất thiết bị gốc, nghĩa là hộp mực được sản xuất bởi cùng một công ty đã tạo ra máy in của bạn. Tên hộp mực thương hiệu được thiết kế để hoạt động với các máy in cụ thể và đôi khi là lựa chọn duy nhất nếu máy in của bạn mới hoặc không phổ biến. OEM stands for original equipment manufacturer, meaning the cartridge was made by the same company that made your printer. Name brand cartridges are designed to work with specific printers and are sometimes the only option if your printer is new or uncommon. Nhiều nhà sản xuất máy in tuân theo mô hình kinh doanh dao cạo râu, bán máy in của họ với giá rẻ trong khi đánh dấu chi phí của hộp mực của họ, thường dẫn đến mực có giá cao hơn. Tên hộp mực thương hiệu hoạt động rất tốt và được bảo hành bởi nhà sản xuất máy in.
Hàng đầu 100 tờ tiền pháp lý năm 2022

$

Hàng đầu 100 tờ tiền pháp lý năm 2022
Hộp mực tương thích LD-Brand Một hộp mực tương thích là một hộp mực máy in hoàn toàn mới được chế tạo bởi một nhà sản xuất khác ngoài máy in của bạn. Nó giống như mua phiên bản chung của thương hiệu chính hãng. Hầu hết được thiết kế hơi khác so với thương hiệu tên nhưng chúng vẫn sẽ phù hợp với máy của bạn và in năng suất đầy đủ, giống như OEM. A compatible cartridge is a brand new printer cartridge built by a manufacturer other than your printer. It’s like buying the generic version of the genuine brand. Most are designed slightly different from the name brand but they will still fit in your machine and print a full yield, just like the OEM. Mực tương thích rẻ hơn nhiều so với thương hiệu tên. Các nhà cung cấp tương thích don lồng phải lo lắng về các chi phí bổ sung cản trở các OEM như máy in hoặc phần sụn mới, cho phép họ giữ giá thấp. Các hộp mực tương thích cao cấp từ các sản phẩm LD phù hợp với chất lượng và đầu ra của thương hiệu tên cho ít hơn và được hỗ trợ bởi một bảo đảm trọn đời.
Hàng đầu 100 tờ tiền pháp lý năm 2022

$

Hàng đầu 100 tờ tiền pháp lý năm 2022
Hộp mực tương thích LD-Brand Một hộp mực tương thích là một hộp mực máy in hoàn toàn mới được chế tạo bởi một nhà sản xuất khác ngoài máy in của bạn. Nó giống như mua phiên bản chung của thương hiệu chính hãng. Hầu hết được thiết kế hơi khác so với thương hiệu tên nhưng chúng vẫn sẽ phù hợp với máy của bạn và in năng suất đầy đủ, giống như OEM. Remanufactured cartridges are name brand cartridges that have gone through one cycle of use. After use, the cartridge is recycled, acquired by a remanufacturing facility and put through a rigorous professional refurbishing process where it is disassembled, cleaned and tested for quality. It’s then refilled, tested again and brought back to life. Buying remanufactured cartridges prevents one less cartridge from entering the landfill. Mực tương thích rẻ hơn nhiều so với thương hiệu tên. Các nhà cung cấp tương thích don lồng phải lo lắng về các chi phí bổ sung cản trở các OEM như máy in hoặc phần sụn mới, cho phép họ giữ giá thấp. Các hộp mực tương thích cao cấp từ các sản phẩm LD phù hợp với chất lượng và đầu ra của thương hiệu tên cho ít hơn và được hỗ trợ bởi một bảo đảm trọn đời.

Hộp mực tái sản xuất LD-Brand là Hộp mực tái sản xuất là các hộp mực thương hiệu đã trải qua một chu kỳ sử dụng. Sau khi sử dụng, hộp mực được tái chế, được mua lại bởi một cơ sở tái sản xuất và đưa ra một quy trình tân trang chuyên nghiệp nghiêm ngặt, nơi nó được tháo rời, làm sạch và thử nghiệm chất lượng. Sau đó, nó đã được nạp lại, thử nghiệm lại và mang lại cuộc sống. Mua hộp mực tái sản xuất ngăn không cho một hộp mực vào bãi rác.

Hộp mực tái sản xuất rẻ hơn nhiều so với thương hiệu tên. Nó có hiệu quả hơn nhiều khi tân trang lại một hộp mực được sử dụng trước đó so với tạo OEM mới từ đầu. Các hộp mực tái sản xuất cao cấp từ các sản phẩm LD phù hợp với chất lượng và đầu ra của thương hiệu tên với giá thấp hơn và được hỗ trợ bởi một bảo đảm trọn đời.
Sự khác biệt giữa hộp mực và mực là gì?

Hàng đầu 100 tờ tiền pháp lý năm 2022

Khay mực

Hàng đầu 100 tờ tiền pháp lý năm 2022

Hộp mực
Nó hoạt động với máy in nào? Máy in phun Máy in Laster
Vật chấtMực lỏngBột mực
Làm thế nào nó hoạt độngSử dụng một loạt các vòi phun phun những giọt mực nhỏ vào trang.Sử dụng tĩnh điện và nhiệt để liên kết bột mực vào trang.

Ai sử dụng nó?

Thường được sử dụng bởi các gia đình, doanh nghiệp nhỏ và nhiếp ảnh gia.Các doanh nghiệp và trường học lớn.Tôi nên mua kích thước hộp mực nào?
Năng suất tiêu chuẩn

Năng suất cao

Năng suất cao hơn

Hộp mực năng suất tiêu chuẩn là kích thước hộp mực phổ biến nhất và vì nó in một số lượng nhỏ hơn so với hộp mực năng suất cao hoặc năng suất cao, nó thường có thể được mua với giá rẻ hơn. Nếu bạn không in in thường xuyên, các hộp mực tiêu chuẩn là một lựa chọn tuyệt vời.

XL

Hộp mực năng suất cao (còn gọi là dung tích cao) chứa nhiều mực hoặc mực hơn hộp mực máy in tiêu chuẩn và vì nó in nhiều trang hơn, nó cũng đắt hơn. Tuy nhiên, nếu bạn thường in rất nhiều, nhận hộp mực năng suất cao là một giá trị tốt hơn.

XXL

Một hộp mực năng suất cao hơn chứa nhiều mực hơn và chi phí hơn một hộp mực năng suất cao. Điều này phù hợp hơn cho người dùng văn phòng nặng tài liệu. Những hộp mực này không phổ biến như năng suất tiêu chuẩn hoặc hộp mực năng suất cao - không phải mọi máy in đều có tùy chọn năng suất cao hơn!Hộp mực của tôi sẽ in bao nhiêu trang?
Năng suất trang Hộp mực là số lượng trang ước tính bạn có thể in. Năng suất trang dựa trên phạm vi bảo hiểm 5%. Điều này có nghĩa là năng suất trang được trích dẫn dựa trên các trang in trong đó chỉ có 5% trang được in bằng mực. Ví dụ, một bản ghi nhớ ngắn có độ bao phủ khoảng 5%. Nếu bạn có một hộp mực có năng suất 500 trang, nó có thể in 500 trang ghi nhớ ngắn đó. Nếu bạn đang in các chữ cái, hình ảnh hoặc đồ họa, phạm vi bảo hiểm của bạn sẽ thay đổi rất nhiều và năng suất trang của bạn sẽ giảm đáng kể. Vì mọi người, thói quen in ấn khác nhau, nên năng suất trang thực tế có thể thay đổi từ người dùng sang người dùng. Hộp mực thương hiệu LD được lấp đầy với cùng một công suất và sẽ in cùng một số trang, nếu không muốn nói là nhiều hơn tên là hộp mực thương hiệu. Bạn có thể tìm thấy năng suất trang ước tính của hộp mực của bạn trong bảng thông số kỹ thuật trên các trang hộp mực của chúng tôi!SKU
CF226XCTALoại sản phẩm
Hộp mựcThương hiệu máy in
HPSố OEM
CF226XMàu mực
Màu đenLoại năng suất hộp mực
Chi phí cho mỗi trang0,56 xu
Hạn sử dụng24-36 tháng

Hộp mực của tôi sẽ kéo dài bao lâu?

Thời hạn sử dụng của hộp mực máy in có thể thay đổi tùy thuộc vào loại hộp mực bạn đang sử dụng. Thời hạn sử dụng trung bình cho một hộp mực tương thích là 36 tháng, trong khi thời hạn sử dụng cho một hộp mực thương hiệu tên chỉ là 24 tháng. Nếu máy in của bạn sử dụng hộp mực, mực bên trong có thể khô theo thời gian, có thể khiến máy in của bạn bị tắc. Để ngăn chặn việc tắc nghẽn, chúng tôi khuyên bạn nên in một vài tuần một lần để giữ cho hộp mực của bạn được mồi. Do tính chất dẻo của bột mực, hộp mực mực sẽ không làm khô giống như một hộp mực sẽ, nhưng các thành phần hộp mực bên trong có thể mặc khi sử dụng nhiều lần.

Hộp mực LD của tôi có đi kèm với một con chip để đọc mức mực chính xác không?

Có, hầu hết tất cả các hộp mực LD đều được trang bị một chip mới sẽ đọc chính xác các mức mực trên màn hình máy in của bạn. Có một số hộp mực tái sản xuất có thể không đọc chính xác trong máy in của bạn nhưng chúng vẫn được lấp đầy vào công suất và sẽ in cùng số trang như một hộp mực thương hiệu tên. Nếu bạn biết khoảng bao lâu, bạn mất bao lâu để đi qua một hộp mực thương hiệu tên, bạn có thể sử dụng nó như đường cơ sở của bạn để theo dõi sử dụng hộp mực theo cách thủ công.

Làm thế nào dễ dàng là một hộp mực LD để cài đặt?

Hộp mực LD cài đặt chính xác giống như thương hiệu tên và chúng được đảm bảo để phù hợp và hoạt động theo cùng một cách!

Sử dụng hộp mực LD có khoảng trống bảo hành của máy in của tôi không?

Nó không! Việc sử dụng hộp mực máy in tương thích hoặc tái sản xuất sẽ không làm mất hiệu lực bảo hành máy in của bạn. Đạo luật cải thiện bảo hành Magnuson-Moss bảo vệ quyền và bảo hành của bạn với tư cách là người tiêu dùng.

Hộp mực tương thích có thể hoạt động cùng với tên hộp thương hiệu?

Có, bạn có thể sử dụng các hộp mực tương thích bên cạnh các hộp mực thương hiệu tên - chúng sẽ làm việc cùng nhau trong máy in của bạn.

Có bao nhiêu tờ giấy trong một miếng đệm hợp pháp?

Những miếng đệm pháp lý màu trắng này có 50 tờ mỗi miếng và hoàn hảo để viết ra các cuộc hẹn, lập danh sách và ghi lại lời nhắc. Các miếng đệm pháp lý hợp pháp cung cấp sự tiện lợi của một cuốn sổ tay bất cứ lúc nào và bất cứ nơi nào.50 sheets per pad and are perfect for writing down appointments, making lists and jotting down reminders. The Legal Pad legal pads offer the convenience of a notebook any time and anywhere.

Có phải miếng đệm hợp pháp màu vàng tốt hơn màu trắng?

Hầu hết các luật sư sử dụng các miếng đệm viết màu vàng vì họ phải đối phó với nhiều tài liệu và các ghi chú viết tay trên miếng đệm màu vàng nổi bật giữa đống tài liệu màu trắng.Màu vàng trên miếng đệm giấy nhẹ nhàng cho mắt vì tờ giấy không làm tổn thương đôi mắt dưới ánh sáng rực rỡ.. The yellow color on paper pads is soothing to the eyes as the paper does not hurt the eyes under bright lights.

Tại sao luật sư sử dụng miếng đệm pháp lý thay vì sổ ghi chép?

Các miếng đệm và notepad hợp pháp nhỏ giúp mọi người theo dõi các nhiệm vụ theo thứ tự thời gian, và rất dễ dàng truy cập chúng khi bạn đang vội và không có quyền truy cập vào Wi-Fi hoặc Internet.Công việc gốc so với các bản sao của tài liệu dễ dàng được mã hóa màu mà không có bất kỳ công việc nào.help people in keeping track of tasks in chronological order, and it is very easy to access them when you are in a hurry and don't have access to wi-fi or the internet. Original work versus copies of documents are easily color-coded without any work.

Quy tắc pháp lý trên bảng viết là gì?

Viết quy tắc pad Kích thước & định dạng 11/32 "Khoảng cách giữa các dòng cầm quyền. Phán quyết tiêu chuẩn cho các ứng dụng pháp lý và pháp luật. Không hoàn toàn rộng như quy tắc rộng.cạnh trái của trang.11/32" spacing between ruling lines. Standard ruling for legal and law applications. Not quite as wide as Wide Rule. 3/8" spacing between horizontal lines, with a vertical margin drawn about 1¼" from the left-hand edge of the page.