Hay giải thích quá trình ăn mòn điện hóa học trong gang để trong không khí ẩm

Khi vật bằng gang, thép bị ăn mòn điện hóa trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây đúng?

A.

A. Tinh thể sắt là cực dương, xảy ra quá trình khử

B.

B. Tinh thể sắt là cực âm, xảy ra quá trình oxi hóa

C.

C. Tinh thể cacbon là cực dương, xảy ra quá trình oxi hóa

D.

D. Tinh thể cacbon là cực âm, xảy ra quá trình oxi hóa

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Không khí ẩm có chứa H2O, CO2, O2…tạo ra lớp dung dịch chất điện li phủ lên bề mặt gang, thép làm xuất hiện vô số pin điện hóa mà Fe là cực âm, C là cực dương.

Ở cực âm xảy ra sự oxi hóa: Fe → Fe2+ + 2e

Ở cực dương xảy ra sự khử: 2H+ + 2e → H2 và O2 + 2H2O + 4e → 4OH-

Tiếp theo:

Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2

4Fe(OH)2 + O2(kk) + 2H2O → 4Fe(OH)3

Theo thời gian Fe(OH)3 sẽ bị mất nước tạo ra gỉ sắt có thành phần chủ yếu là Fe2O3.xH2O

Vậy đáp án đúng là B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá - Hóa học 12 - Đề số 8

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni, số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là ?

  • Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni, số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là

  • Phát biết nào dưới đây không đúng?

  • Dung dịch X chứa hỗn hợp muối KCl a mol và CuSO4 b mol (trong đó a < 2b). Tiến hành điện phân dung dịch với điện cực trơ với thời gian t giây. Giả thiết thể tích dung dịch không đổi trong quá trình điện phân. Giá trị pH của dung dịch biến đổi theo đồ thị nào sau đây?

  • Thực hiện các thí nghiệm sau:

    (1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.

    (2) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.

    (3) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.

    (4) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.

    (5) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

    (6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

    Số thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là

  • Tiến hành các thí nghiệm sau

    (1) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3

    (2) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng

    (3) Ngâm lá nhôm trong dung dịch NaOH

    (4) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong ddHCl

    (5) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm

    (6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3 thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là ?

  • Khi vật bằng gang, thép bị ăn mòn điện hóa trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây đúng?

  • Thực hiện các thí nghiệm sau:

    (1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.

    (2) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.

    (3) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.

    (4) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.

    (5) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

    (6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

    Số thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là ?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, vật treo có khối lượng m = 200 gam. Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng sao cho lò xo dãn 10,4 cm rồi truyền cho vật một vận tốc 24p cm/s dọc theo trục lò xo, vật dao động điều hòa, khi qua vị trí cân bằng thì động năng của vật là 0,16 J. Lấy g = 10 m/s2; p2 = 10. Lực mà lò xo tác dụng lên vật có độ lớn cực đại bằng

  • Thế năng của chất điểm dao động điều hoà:

  • Con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 80 N/m, quả cầu kích thước nhỏ có khối lượng m = 200g; con lắc dao động điều hòa với vận tốc khi đi qua VTCB là v = 60 cm/s. Hỏi con lắc đó dao động với biên độ bằng bao nhiêu?

  • Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hoà cới tần số góc là:

  • Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng. Khi vật đi qua vị trí có li độ

    Hay giải thích quá trình ăn mòn điện hóa học trong gang để trong không khí ẩm
    thì động năng của vật là ?

  • Một lò xo rất nhẹ đặt thẳng đứng , đầu trên gắn cố định , đầu dưới gắn vật nhỏ khối lượng m. Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống , gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng của vật . Lấy g = 10m/s2. Vật dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình

    Hay giải thích quá trình ăn mòn điện hóa học trong gang để trong không khí ẩm
    . Khi vật ở vị trí cao nhất thì lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng:

  • Một con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100 g treo vào đầu dưới của lò xo nhẹ, có độ cứng k = 100 N/m, đầu trên cố định. Cho con lắc dao động điều hòa,

    Hay giải thích quá trình ăn mòn điện hóa học trong gang để trong không khí ẩm
    , chu kì dao động của con lắc là ?

  • Nếu vào thời điểm ban đầu, vật dao động điều hòa qua vị trí cân bằngthì và thời điểm T/12, tỉ số giữa động năng và thế năng của dao động là ?

  • Con lắc lò xo dao động với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từvịtrícân bằng đến điểm M có li độ

    Hay giải thích quá trình ăn mòn điện hóa học trong gang để trong không khí ẩm
    là0,25s.Chu kìcủa conlắc là ?

  • Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm lò xo có độ cùng k = 40N/m và vật năng có khối lượng m = 400g . Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động.Trong quá trình dao động thì công suất tức thời cực đại của lực hồi phục là ?