Hay tạo lập 1 văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Các phong cách ngôn ngữ văn bản

Bài học hôm nay Admin sẽ hệ thống kiến thức về 6 phong cách ngôn ngữ văn bản, cách phân biệt các phong cách ngôn ngữ, cách làm câu đọc hiểu: Xác định phong cách ngôn ngữ văn bản. Có 6 phong cách ngôn ngữ sau :
+ Phong cách ngôn ngữ Sinh hoạt
+ Phong cách ngôn ngữ Nghệ thuật
+ Phong cách ngôn ngữ Báo chí
+ Phong cách ngôn ngữ Chính luận
+ Phong cách ngôn ngữ Hành chính
+ Phong cách ngôn ngữ Khoa học

  1. 1. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT:

    a/ Khái niệm về Ngôn ngữ sinh hoạt:

    Ngôn ngữ sinh hoạt là toàn bộ lời ăn tiếng nói hàng ngày mà con ngư­ời dùng để thông tin, suy nghĩ, trao đổi ý nghĩ, tình cảm với nhau, đáp ứng những nhu cầu tự nhiên trong cuộc sống.

    – Ngôn ngữ sinh hoạt có 2 dạng tồn tại:

    + Ngôn ngữ: Dạng nói.

    + Ngôn ngữ: Dạng viết, nhật kí, thư từ, truyện trò trên mạng xã hội, tin nhắn điện thoại,…

    b/ Phong cách của ngôn ngữ sinh hoạt:

    – Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: là phong cách được dùng trong giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày, thuộc dạng hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức. Giao tiếp nhằm để trao đổi về tư tưởng, tình cảm của mình với người thân, bạn bè,…

    – Đặc trưng:

    +Tính cụ thể:Ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện cụ thể về không gian, thời gian, hoàn cảnh giao tiếp, nhân vật giao tiếp, nội dung và cách thức giao tiếp…

    +Tính cảm xúc: Là cảm xúc của người nói được thể hiện qua giọng điệu, các trợ từ, thán từ, sử dụng kiểu câu linh hoạt,..

    +Tính cá thể: là những nét riêng về giọng nói, cách nói năng => Qua đó ta có thể hiểu rõ được những đặc điểm của người giao tiếp nói về giới tính, tuổi tác, tính cách, sở thích, nghề nghiệp.

    chỉ có 200 xuất xét tuyển học bạ chỉ tiêu đại học điều dưỡng tại khoa y dược >>click tại đây

    xem thêm:

    • Tại sao ngành điều dưỡng Đại Học Y Hà Nội đầu ra là tốt nhất!
    • Liên thông Đại Học Dược ở đâu tốt nhất?
    • Học đại học điều dưỡng tại Hà Nội !
    • Học Dược có những ngành gì
    • Cao Đẳng Dược lấy bao nhiêu điểm?
    • văn bằng 2 điều dưỡng
    • có nên học Đại Học Điều Dưỡng không?
    • Học điều dưỡng có dễ xin việc không ?

    PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT ( sOẠN THEO 5 NƯỚC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP)

    Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.45 KB, 10 trang )

    Tiết 35

    Tiếng Việt

    PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
    I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

    1. Kiến thức
    - Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt : lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng để thông
    tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống thường
    nhật.
    - Hai dạng ngôn ngữ sinh hoạt : chủ yếu ở dạng nói (khẩu ngữ), đôi khi ở
    dạng viết (thư từ, nhật kí, nhắn tin,...)
    2. Kĩ năng
    - Lĩnh hội và phân tích ngôn ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
    - Sử dụng ngôn ngữ thích hợp để giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày.
    3. Thái độ
    Biết bộc lộ thái độ, cảm xúc tự nhiên, chân thành… khi tạo lập văn bản thuộc
    phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
    4. Năng lực
    Giúp HS hình thành một số năng lực trong các năng lực sau:
    - Năng lực chung: Năng lực tự học, Giao tiếp, Năng lực giải quyết vấn đề
    và sáng tạo, Năng lực thẩm mỹ,
    - Năng lực riêng: Năng lực cảm thụ văn học, sử dụng ngôn ngữ tiếng
    Việt
    II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
    - GV: Bài viết của HS
    III. QUÁ TRÌNH TỔ CỨC HOẠT ĐỘNG HOẠC CHO HOẠC SINH
    1. Hoạt động đầu giờ:
    • Ổn định
    • Kiểm tra bài cũ: không




    • Hoạt động khởi động
    Phương pháp-

    Định

    phương tiện –

    HOẠT ĐỘNG

    NỘI DUNG CẦN ĐẠT

    hướng

    kĩ thuật, Nội

    CỦA GIÁO VIÊN

    (3)

    năng

    dung tích hợp

    VÀ HỌCSINH

    lực, PC

    (1)


    (2)

    (4)

    Kĩ thuật Đặt

    - GV yêu cầu HS Các em đã học hai bài : “Hoạt động
    giao tiếp bằng ngôn ngữ” và “đặc điểm
    câu hỏi, Trình đóng một đoạn hội
    ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết” hôm
    bày 1 phút
    thoại.
    nay chúng ta học tiếp bài “ Phong cách
    ngôn ngữ sinh hoạt”
    - GV hỏi về nhân
    Cần thấy rằng ba bài này có mối quan
    vật, nội dung, mục hệ mật thiết với nhau, vì:
    +Thứ nhất, con người phải thường
    đích, phương tiện
    xuyên giao tiếp bằng ngôn ngữ để trao
    sử dụng trong đoạn đổi thông tin, tư tưởng tình cảm tạo lập
    mối quan hệ.
    hội thoại.
    +Thứ hai, trong xã hội loài người luôn
    - HS: Trả lời
    có hai hình thức giao tiếp “nói” và
    “viết”, trong đó “nói” là hình thức phổ
    - GV Dẫn dắt vào
    cập nhất mà bất kỳ ai cũng có thể thực

    bài.
    hiện được.
    +Thứ 3, giao tiếp bằng hình thức nói
    chính là “phong cách ngôn ngữ sinh
    hoạt”(còn gọi là “khẩu ngữ”, hay
    “ngôn ngữ hội thoại”). Vậy ngôn ngữ
    sinh hoạt là gì? Các dạng biểu hiện của
    nó ntn? Bài học hôm nay, chúng ta sẽ
    tìm hiểu các vấn đề ấy.
    2. Nội dung bài học. ( Hoạt động hình thành kiến thức)
    - Mục tiêu:
    + Nắm được khái niệm thế nào pcnn sinh hoạt, các dạng biểu hiện của
    ngôn ngữ sinh hoạt.
    - Nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh tìm hiểu ngữ liệu rút
    ra khái niện thế nào pcnn sinh hoạt? Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh
    hoạt?
    + HS dựa vào sgk, tìm hiểu ngữ liệu:

    -

    Năng

    lực giao
    tiếp,

    tự

    học,
    hợp tác



    - Phương thức thực hiện: Cá nhân làm việc với SGK.; KT đặt câu hỏi;
    KT động não; PPDH dựa trên đặt vấn đề, vấn đáp , PPDH thảo luận nhóm,t thảo
    luận cặp đôi, thông tin- phản hồi.
    - Sản phẩm: Câu trả lời của HS, câu trả lời của nhóm.
    - Tiến trình thực hiện:
    + Dự kiến câu trả lời của HS: Sản phẩm trên.
    Hoạt động của GV&HS
    - Mục tiêu: Học sinh nắm
    được thế nào là phong cách
    ngôn ngữ sinh hoạt.
    - Phương tiện: máy chiếu
    - Kĩ thuật dạy học: thảo luận
    nhóm, thông tin - phản hồi
    - Hình thức tổ chức:hoạt
    động nhóm, hoạt động cá
    nhân
    - Các bước thực hiện:
    Bước 1: Chuyển giao nhiệm
    vụ học tập
    HS đọc đoạn hội thoại, yêu
    cầu đọc đúng giọng điệu.
    - Cuộc hội thoại diễn ra ở đâu,
    khi nào?
    - Các nhân vật giao tiếp là
    những ai?
    - Nội dung và mục đích của
    cuộc hội thoại là gì? (Lời của
    các nhân vật tập trung vào vấn
    đề gì? Hướng tới mục đích

    giao tiếp ntn?)
    - Từ ngữ và câu văn trong
    đoạn hội thoại có đặc điểm
    gì?
    Tương tự ngữ liệu 1, phân tích
    biểu hiện ngôn ngữ sinh hoạt

    Nội dung kiến thức cơ bản
    I/ Ngôn ngữ sinh hoạt
    1. Khái niệm
    a. Khảo sát ngữ liệu
    *Ngữ liệu 1: SGK trang 113
    - Hoàn cảnh giao tiếp: buổi trưa, tại khu tập thể
    X, Lan và Hùng gọi Hương đi học.
    - Nhân vật giao tiếp: Lan, Hùng, Hương, bố mẹ
    Hương.
    - Nội dung và mục đích: gọi Hương đi học.
    - Hình thức: Gọi – dáp.
    - Ngôn ngữ:
    + Từ: ơi, đi, à, chứ...Từ hô gọi, tình thái.
    + Chúng mày, lạch bà lạch bạch…Từ thân mật,
    suồng sã, khẩu ngữ.
    + Câu ngắn, câu tỉnh lược, cảm thán đặc biệt…
    -> Gắn với đời sống sinh hoạt.
    * Ngữ liệu 2
    - Hoàn cảnh giao tiếp:. Buổi tối, tại công viên
    Hoa Đá.
    - Nhân vật giao tiếp: Hai vợ chồng.
    - Nội dung – Mục đích giao tiếp: Bàn chuyện
    mua nhà.

    - Ngôn ngữ:
    + Sử dụng nhiều từ tình thái : ơi , rồi, à, , đấy…
    + Từ ngữ thân mật:
    + Câu: Cảm thán, câu đơn, câu hỏi...


    ở ngữ liệu 2?
    (Buổi tối, tại công viên Hoa
    -> Gắn với đời sống sinh hoạt.
    Đá, hai vợ chồng nói chuyện
    với nhau)
    - Anh ơi? Số tiền tiết kiệm
    của chúng ta đủ mua nhà rồi
    đấy!
    - Em muốn mua nhà như thế
    nào ?
    - Em thì mua nhà nào cũng
    được nhưng miễn là tầng 1.
    - Ừ được rồi! Mà sao cứ phải
    tầng 1 hả em.
    - Đề phòng chuyện rủi ro, anh
    không nhớ ngày trước em đã
    b. Khái niệm:
    ngã ở cầu thang đấy à

    !

    Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hàng
    ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình


    ?Thế nào là ngôn ngữ sinh

    cảm… đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.

    hoạt?
    Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
    HS: Mỗi cá nhân đọc phần
    ngữ liệu trong SGK, quan sát
    thông tin trên máy chiếu.
    Bước 3: Báo cáo kết quả và
    thảo luận
    - Hs trả lời câu hỏi.
    - Gv quan sát, hỗ trợ, tư
    vấn
    Bước 4: Nhận xét, đánh giá
    kết quả thực hiện nhiệm vụ
    GV: nhận xét đánh giá kết quả
    của các cá nhân, chuẩn hóa
    kiến thức.
    - Mục tiêu: Học sinh nắm
    được cac dạng biểu hiện của
    ngôn ngữ sinh hoạt.
    - Phương tiện: máy chiếu
    - Kĩ thuật dạy học: thảo luận
    cặp đôi, thông tin - phản hồi,
    kĩ thuật trình bày một phút

    2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh
    hoạt:
    - Dạng nói (chủ yếu): độc thoại, đối thoại.

    - Dạng viết: nhật ký, hồi ức cá nhân, thư từ.


    - Hình thức tổ chức:hoạt
    động nhóm, hoạt động cá
    nhân
    - Các bước thực hiện:
    Bước 1: Chuyển giao nhiệm
    vụ học tập.
    Các dạng biểu hiện của ngôn

    + Trong tác phẩm văn học, dạng lời nói tái hiện
    -> ngôn ngữ đã được gọt giũa theo ý định chủ
    quan của người sáng tạo.
    *KL: Ghi nhớ SGK/ 114

    ngữ sinh hoạt?
    Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
    Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
    HS: Mỗi cá nhân đọc phần
    ngữ liệu trong SGK, quan sát
    thông tin trên máy chiếu.
    Bước 3: Báo cáo kết quả và
    thảo luận
    - Hs trả lời câu hỏi.
    - Gv quan sát, hỗ trợ, tư
    vấn
    Bước 4: Nhận xét, đánh giá
    kết quả thực hiện nhiệm vụ
    GV: nhận xét đánh giá kết quả

    của các cá nhân, chuẩn hóa
    kiến thức.
    - Mục tiêu: Học sinh vận
    dụng kiến thức đã học làm
    được các bài tập .
    - Phương tiện: máy chiếu
    - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật
    đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày
    một phút
    - Hình thức tổ chức:hoạt
    động nhóm,
    - Các bước thực hiện:
    Bước 1: Chuyển giao nhiệm
    vụ học tập.
    Hs làm bài tập trong sgk

    3. Luyện tập
    a)

    Lời nói chẳng mất tiền mua
    Lựa lời mà nói cho vừa lòng

    nhau
    - Lời nói: tài sản chung của cộng đồng, ai cũng
    có quyền sử dụng.
    - “Lựa lời”: lựa chọn từ ngữ, cách nói (nói phải
    suy nghĩ, chịu trách nhiệm về lời nói của mình)
    -“Vừa lòng nhau”: tôn trọng người nghe, giữ
    phép lịch sự, vui lòng người nghe.
    Ý nghĩa của câu câu ca dao: khuyên răn

    chúng ta phải nói năng thận trọng, và có văn
    hóa
    trang114.
    *
    Vàng thì thử lửa, thử than
    Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
    Chông kêu thử tiếng, người ngoan
    HS: Mỗi cá nhân, nhóm đọc thử lời
    phần ngữ liệu trong SGK, -“Vàng”: vật chất, có thể đo được khi thử qua


    quan sỏt thụng tin trờn mỏy
    chiu.
    Bc 3: Bỏo cỏo kt qu v
    tho lun
    - Hs tr li cõu hi.
    - Gv quan sỏt, h tr, t
    vn
    Bc 4: Nhn xột, ỏnh giỏ
    kt qu thc hin nhim v
    GV: nhn xột ỏnh giỏ kt qu
    ca cỏc cỏ nhõn, chun húa
    kin thc.
    Bc 5: Chuyn giao nhim
    v mi.

    la
    -Chuụng:vt cht, kim tra thụng qua vang
    ca ting chụng
    -Ngi ngoan: ngi cú nng lc v phm

    cht tt p, cú th o c thụng qua li núi
    (cỏch la chn t ng, cỏch núi)
    í ngha: Vic s dng ngụn ng trong hot
    ng giao tip bng li núi l mt thc o
    quan trng cho thy phm cht, nng lc ca
    con ngi.
    b) Nhn xột v dng ngụn ng sinh hot v
    cỏch dựng t ca on trớch:
    - Dng ngụn ng sinh hot: li núi tỏi hin
    - Dựng nhiu t a phng Nam B:
    Qui -- quý
    Chộn -- bỏt
    Ngt -- nhng
    Ghe -- thuyn nh
    Rt -- ui
    Cc -- au
    í ngha: lm vn bn thờm sinh ng, mang
    m du n a phng, khc ha c im
    riờng ca nhõn vt Nm Hờn.

    3. Cng c, luyn tp , hng dn hc sinh t hc.
    * Bi tp cng c, lun tp
    (1)
    (2)
    (3)
    K thut t Cõu 1: Trong
    những nhận
    cõu
    hi,
    xét di

    Trỡnh by 1 đây nhận
    xét nào sai?
    phỳt
    a. Ngôn ngữ
    sinh hoạt là
    lời ăn tiếng
    1. b
    nói hàng
    2. c
    ngày.
    3. d
    b. Ngôn ngữ
    sinh hoạt c
    dùng trong
    những cuộc
    hội họp thảo
    luận.

    (4)
    - Nng
    lc
    giao
    tip, t
    hc,
    hp tỏc


    c. Ngôn ngữ
    sinh hoạt dùng
    để trao đổi

    thông tin, ý
    nghĩ, tình
    cảm, đáp
    ứng nhu cầu
    trong đời
    sống.
    2. Trong tác
    phẩm văn
    học lời thoại
    của nhân
    vật là ở
    dạng nào?
    a. Dạng nói.
    b. Dạng viết.
    c. Dạng lời nói
    tái hiện.
    3. Ngôn ngữ
    sinh hoạt
    tồn tại ở
    dạng nào?
    a. Dạng nói.
    b. Dạng viết.
    c. Dạng hình
    ảnh
    d. Cả dạng
    nói và dạng
    viết.





    * Bài tập vận dụng:
    1. Em đi chơi về muộn, thấy mẹ vẫn ngồi bên mâm cơm chờ em. Trong tình
    huống đó em sẽ nói như thế nào để mẹ không giận?
    2. Qua kiến thức đã học, hãy ghi lại những cuộc nói chuyện của em và chỉ ra
    những đặc điểmcủa NNSH?
    - HS thực hiện
    - GV nhận xét
    * Bài tập tìm tòi, mở rộng: ( về nhà làm): viết nhật kí.



    phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

    Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.64 KB, 12 trang )

    Tiết 44
    PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
    I. MỤC TIÊU
    1. Về kiến thức:
    - Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt: lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng để thông tin, trao
    đổi ý nghĩa, tình cảm, đáp ứng những nhu cầu trong cuộc ssóng thường nhật.
    - Hai dạng ngôn ngữ sinh hoạt: chủ yếu ở dạng nói (khẩu ngữ), đôi khi ở dạng viết
    (thư từ, nhật kí, nhắn tin,...)
    - Ba đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tính cụ thể, tính cảm
    xúc, tính cá thể) và các đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ phù hợp với ba đặc
    trưng.
    2. Về kĩ năng:
    - Lĩnh hội và phân tích ngôn ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
    - Sử dụng ngôn ngữ thích hợp để giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày
    3. Về thái độ:
    Rèn luyện năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày, nhất là việc dùng từ, việc
    xưng hô, biểu hiện tình cảm, thái độ và nói chung là thể hiện văn hoá giao tiếp
    trong đời sống hiện nay
    4. Định hướng phát triển năng lực:
    - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến phong cách ngôn ngữ sinh hoạt .
    - Năng lực đọc – hiểu các văn bản liên quan đến phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
    - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân trong quá trình giao tiếp
    bằng ngôn ngữ; về tiếng Việt qua ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết; về phong cách
    ngôn ngữ sinh hoạt ;
    - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về những vấn đề liên quan phong cách
    ngôn ngữ sinh hoạt.
    - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với
    các phong cách ngôn ngữ khác.
    - Năng lực tạo lập văn bản giao tiếp có hiệu quả.
    II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
    1. Chuẩn bị của giáo viên:


    - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 10 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ
    năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập
    - Tư liệu tham khảo: Phong cách hoc Tiếng Việt (NXB Sư Phạm 2002)
    2. Chuẩn bị của học sinh:
    - SGK, SBT Ngữ văn 10 (tập 1) soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài,
    vở ghi.
    + Khái niệm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
    + Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt ?
    + Lấy ví dụ ngoài SGK để chứng minh?


    III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
    1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động)
    2. Bài mới:
    a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút)
    * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
    - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới.
    - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút
    * Hình thức tổ chức hoạt động:
    Thử chuyển cách nói khác, không thay đổi nội dung
    Ví dụ:
    A : Cá chuối bao nhiêu tiền một kí ?
    B : Trăm hai chị ạ.
    A : Eo ôi! Khiếp! Đắt kinh lên được. Tám mươi nhé. Bán không ?
    B : Cá ao lại tươi roi rói thế này. Chị trả thêm đi. Em còn chưa mở hàng.
    A : Thôi, chín mươi. Lấy cho nhanh!
    B : Ok! (lẩm bẩm 90 đòi ăn cá ao. Có cái ba vạn)
    A : Em ơi, cá chuối bao nhiêu tiền một kg?
    B : Một trăm hai mươi nghìn chị ạ.
    A : Sao lại nhiều tiền thế? 80 nghìn một kí có được không?

    B : Cá ao tươi đấy. Chị trả thêm tiền đi. Em chưa bán được cho ai
    A : 90 nghìn một cân nhé
    B : Vâng ạ !
    Em có nhận xét gì về cách sử dụng ngôn ngữ trong ví dụ trên?
    b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút)
    * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
    - Mục tiêu:
    + Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt: lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng để thông tin, trao đổi
    ý nghĩa, tình cảm, đáp ứng những nhu cầu trong cuộc ssóng thường nhật.
    + Hai dạng ngôn ngữ sinh hoạt: chủ yếu ở dạng nói (khẩu ngữ), đôi khi ở dạng viết (thư
    từ, nhật kí, nhắn tin,...)
    + Ba đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tính cụ thể, tính cảm xúc,
    tính cá thể) và các đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ phù hợp với ba đặc trưng.
    - Phương pháp: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, thông tin phản hồi, mảnh ghép.
    * Hình thức tổ chức hoạt động:
    Hoạt động của GV và HS
    Nội dung chính


    1. Hướng dẫn HS tìm hiểu ngữ
    liệu
    GV yêu cầu HS thảo luận nhóm,
    thời gian 10 phút.
    - Nội dung: Phiếu học tập
    + Nhóm 1, nhóm 2: tìm hiểu ngữ
    liệu SGK (113)
    + Nhóm 3, nhóm 4: tìm hiểu ngữ
    liệu SGK (127)
    HS làm việc theo yêu cầu.
    GV quan sát, hướng dẫn.

    - Nhóm 1, nhóm 3 trình bày kết
    quả thảo luận, phản biện.
    Các cá nhân, nhóm 2, 4 nhận xét,
    bổ sung.
    GV chuẩn xác
    Đặc điểm
    Nhân vật giao tiếp:
    ai nói?/ Ai viết? nói
    với ai?/ viết cho ai?
    Hoàn cảnh giao
    tiếp: nói viết trong
    hoàn cảnh nào? ở
    đâu? Khi nào?

    I. Tìm hiểu ngữ liệu

    Văn bản SGK (113)
    Lan và Hùng gọi Hương đi học.
    + Thời gian: buổi trưa.
    + Không gian: tại khu tập thể X.

    Văn bản SGK (127)
    Th. tự phân thân để đối
    thoại (độc thoại nội tâm).

    + Thời gian: lúc đêm
    khuya.
    + Không gian: trong một
    căn phòng ở giữa khu
    rừng.

    Nội dung giao tiếp: Sự lề mề, chậm chạp của Hương Cảm xúc và ý nghĩ của Th.
    nói/ viết cái gì?
    trước khi đến lớp, khiến bạn bè, sau khi đi thăm bệnh về.
    làng xóm bị ảnh hưởng.
    Mục đích giao tiếp: Lan và Hùng rủ Hương đi học.
    Ghi lại những điều đã thấy,
    nói/ viết để làm gì?
    cảm xúc của bản thân.
    Phương tiện và cách - Từ ngữ: quen thuộc, gần gũi
    - Những câu biểu hiện cảm
    thức giao tiếp: Nói/ trong sinh hoạt hàng ngày.
    xúc:
    viết như thế nào? Từ - Câu văn tỉnh lược chủ ngữ, có + Nghĩ gì đấy Th. ơi?
    ngữ, câu văn?
    nhiều câu cảm thán, câu cầu
    + Đáng trách quá Th. ơi!
    khiến.
    2. Hướng dẫn HS tìm hiểu ngôn II. Ngôn ngữ sinh hoạt
    ngữ sinh hoạt
    1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt
    Từ việc tìm hiểu hai ngữ liệu trên,
    Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn, tiếng nói hàng


    em hiểu thế nào là ngôn ngữ sinh ngày dùng để thông tin trao đổi ý nghĩ, tình
    hoạt?
    cảm, ... đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.
    - Ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện 2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt
    dưới những dạng nào?
    - Dạng nói: đây là dạng chủ yếu, bao gồm cả đối

    thoại và độc thoại.
    HS trình bày.
    - Một số trường hợp được ghi lại dưới dạng viết:
    GV chuẩn xác, mở rộng.
    thư từ, nhật kí, tin nhắn ...
    - Dạng lời nói tái hiện: mô phỏng các lời nói trong
    đời sống.
    Lưu ý: trong tác phẩm nghệ thuật có dạng tái hiện
    (mô phỏng, bắt chước) lời nói tự nhiên mang đặc
    điểm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Việc bắt
    chước này tùy thuộc vào mục đích sáng tạo của
    nhà văn.
    c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 7 phút )
    * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
    - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học.
    - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề,
    * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm
    Nhóm 1: Phát biểu ý kiến về nội dung các câu ca dao.
    Lời nói chẳng mất tiền mua
    Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
    Gợi ý: (Thế nào là lựa lời? Trong trường hợp nào ta phải lựa lời? Có phải lức nào
    cũng cần phải lựa lời?
    Thế nào là vừa lòng nhau? Lúc nào cũng cần nói cho vừa lòng nhau không?)
    + Lựa lời: Tìm từ ngữ và cách nói thích hợp trong những ngữ cảnh cụ thể
    + Vừa lòng: không làm phật ý người đối thoại, không khiến người đối thoại khó xử
    → Không phải lúc nào ta cũng phải lựa lời, để làm vừa lòng tất cả những người tham
    gia giao tiếp.
    Đây là lời khuyên chân thành trong khi hội thoại. Nội dung câu ca dao khuyên người ta
    phải biết lựa chọn ngôn từ sao cho nói năng đạt hiệu quả cao nhất. Đặc biệt tôn trọng và
    giữ phép lịch sự hãy biết lựa chọn từ ngữ, cách nói như thế nào để người nghe hiểu mà

    vẫn vui vẻ, đồng tình.
    Câu ca dao cho thấy đặc điểm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là luôn coi trọng
    mục tiêu thuyết phục tình cảm của người nghe.
    Từ đây rút ra bài học: Khi nói năng trong sinh hoạt hằng ngày, cần phải "lựa lời" sao
    cho có hiệu quả giao tiếp tình cảm cao nhất.


    Nhóm 2: Phát biểu ý kiến về nội dung các câu ca dao.
    Vàng thì thử lửa thử than
    Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời
    + Vàng thử lửa: Muốn biết vàng tốt thì thử lửa
    + Chuông thử tiếng để thấy độ ngân, vang
    + Con người muốn biết tính nết thì thử qua lời nói.
    Muốn biết vàng tốt hay xấu phải thử qua lửa. Chuông thì thử tiếng để thấy độ vang.
    Con người qua lời nói biết được tính nết như thế nào, người nói thanh lịch, có văn hóa
    hay sỗ sàng, cục cằn.
    Trong cuộc sống, có nhiều tiêu chuẩn được đưa ra để đánh giá một con người. Một
    trong những tiêu chí ấy là lời ăn tiếng nói. Người "ngoan" là người biết ăn nói khiêm
    nhường, nhã nhặn, biết "kính trên nhường dưới"
    Nhóm 3: Đọc đoạn trích (SGK, tr. 114 - Bắt sấu rừng u Minh Ha) và xác định
    ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng nào? Nhận xét về việc dùng từ ở đọan
    trích.
    Trả lời:
    a. Trong đoạn trích ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng lời nói tái hiện: đó là lời
    nói của nhân vật Năm Hên trong bắt sấu rừng U Minh của nhà văn Sơn Nam.
    b. Nhận xét về việc dùng chữ:
    - Về nội dung: nói về vấn đề trong cuộc sống: cá sấu và việc bắt cá sấu.
    - Về từ ngữ:
    + Xưng hô gần gũi, thân thuộc: tôi, bà con,...
    + Từ ngữ là khẩu ngữ: vậy thôi, chẳng qua là , cực lòng,...

    + Nhiều từ ngữ địa phương: ghe, xuồng, rượt,...
    - Sử dụng nhiều câu tỉnh lược, dùng phối hợp câu cảm thán, câu hỏi, câu trần thuật.
    d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút )
    * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
    - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của
    bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức
    - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học.
    * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà:
    - Vận dụng kiến thức cơ bản trong phần Ghi nhớ để nhận xét về ngôn ngữ sinh hoạt
    hằng ngày trong gia đình hoặc giữa bạn bè.


    3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút )
    - Ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap
    - Chuẩn bị tiết 2 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
    + Đọc văn bản, tìm hiểu những đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh
    hoạt
    + Làm bài tập phần luyện tập
    PHIẾU HỌC TẬP
    Nhóm/tổ/Tên học sinh:
    ……………………………………………………………………
    Lớp:
    …………………………………………………………………………………………
    Trường:
    ………………………………………………………………………………………
    Bài học: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
    Đặc điểm
    Văn bản SGK
    Văn bản SGK
    (113)

    (127)
    Nhân vật giao tiếp: ai nói/ Ai viết? nói
    với ai?/ viết cho ai?
    Hoàn cảnh giao tiếp: nói viết trong
    hoàn cảnh nào? ở đâu? Khi nào?
    Nội dung giao tiếp: nói, viết cái gì? về
    cái gì?
    Mục đích giao tiếp: nói, viết để làm gì?
    Phương tiện và cách thức giao tiếp:
    Nói/viết như thế nào? Bằng phương tiện
    gì?
    Lớp 10A1:
    Tổng số:
    Vắng:
    Lớp 10A2:
    Tổng số:
    Vắng:
    Lớp 10A3:
    Tổng số:
    Vắng:
    Tiết 45
    PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT (tiếp theo)
    I. MỤC TIÊU
    1. Về kiến thức:
    - Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt: lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng để thông tin, trao
    đổi ý nghĩa, tình cảm, đáp ứng những nhu cầu trong cuộc ssóng thường nhật.
    - Hai dạng ngôn ngữ sinh hoạt: chủ yếu ở dạng nói (khẩu ngữ), đôi khi ở dạng viết
    (thư từ, nhật kí, nhắn tin,...)



    - Ba đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tính cụ thể, tính cảm
    xúc, tính cá thể) và các đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ phù hợp với ba đặc
    trưng.
    2. Về kĩ năng:
    - Lĩnh hội và phân tích ngôn ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
    - Sử dụng ngôn ngữ thích hợp để giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày
    3. Về thái độ:
    Rèn luyện năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày, nhất là việc dùng từ, việc
    xưng hô, biểu hiện tình cảm, thái độ và nói chung là thể hiện văn hoá giao tiếp
    trong đời sống hiện nay
    4. Định hướng phát triển năng lực:
    - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến phong cách ngôn ngữ sinh hoạt .
    - Năng lực đọc – hiểu các văn bản liên quan đến phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
    - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân trong quá trình giao tiếp
    bằng ngôn ngữ; về tiếng Việt qua ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết; về phong cách
    ngôn ngữ sinh hoạt ;
    - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về những vấn đề liên quan phong cách
    ngôn ngữ sinh hoạt.
    - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với
    các phong cách ngôn ngữ khác.
    - Năng lực tạo lập văn bản giao tiếp có hiệu quả.
    II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
    1. Chuẩn bị của giáo viên:
    - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 10 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ
    năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập
    - Tư liệu tham khảo: Phong cách hoc Tiếng Việt (NXB Sư Phạm 2002)
    2. Chuẩn bị của học sinh:
    - SGK, SBT Ngữ văn 10 (tập 1) soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài,
    vở ghi.
    + Đọc văn bản, tìm hiểu những đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh

    hoạt
    + Làm bài tập phần luyện tập
    III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
    1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động)
    2. Bài mới:
    a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút)
    * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
    - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới.
    - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút


    * Hình thức tổ chức hoạt động: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm
    Câu 1. Trong các loại văn bản sau, loại văn bản nào gần với những đặc trưng của
    phong cách ngôn ngữ sinh hoạt nhất?
    A. Nhật ký B. Tản văn
    C. Bút kí D. Cáo
    Câu 2. Trong văn học, thể loại nào trong các thể loại dưới đây mô phỏng lời thoại
    tự nhiên nhiều nhất?
    A. Thơ
    B. Chèo
    C. Tuồng D. Kịch
    Câu 3.
    - Kìa anh ấy gọi! Có muốn ăn cơm trắng mấy giò thì ra đẩy xe bò với anh ấy!
    Thi cong cớn:
    - Có khối cơm trắng mấy giò đấy! Này, nhà tôi ơi, nói thật hay nói khoác đấy?
    (Kim Lân – Vợ nhặt)
    Đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trong đoạn trích trên được thể hiện ở:
    A. Các từ ngữ khẩu ngữ
    C. Cách nói đưa đẩy
    B. Các yếu tố dư thừa

    D. Cả A, B và C
    Câu 4. Cụm từ "có khối" trong câu văn trên là:
    A. Thành ngữ
    B. Khẩu ngữ
    C. Biệt ngữ xã hội D. Từ ngữ địa phương
    Câu 5. Tính cụ thể của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trong đoạn đối thoại trên
    không thể hiện ở ý nào trong những ý sau?
    A. Có nhân vật giao tiếp B. Có nội dung giao tiếp
    C. Có thời gian và địa điểm cụ thể D. Có cách diễn đạt tự nhiên.
    b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 22 phút)
    * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
    - Mục tiêu: Ba đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tính cụ thể, tính
    cảm xúc, tính cá thể) và các đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ phù hợp với ba đặc
    trưng.
    - Phương pháp: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, thông tin phản hồi, mảnh ghép.
    * Hình thức tổ chức hoạt động:
    1. Hướng dẫn HS tìm hiểu khái
    III. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
    niệm
    1. Khái niệm
    - Thế nào là phong cách ngôn
    Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách
    ngữ sinh hoạt
    ngôn ngữ mang những dấu hiệu đặc trưng của
    ngôn ngữ dùng trong giao tiếp sinh hoạt hằng
    ngày.
    2. Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc
    2. Đặc trưng của PCNNSH
    trưng của PCNNSH
    1. Tính cụ thể:



    Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn hội
    thoại ở trang 113, SGK. Tính cụ
    thể của ngôn ngữ sinh hoạt được
    thể hiện như nào qua các phương
    diện: Địa điểm thời gian, nhân vật
    giao tiếp, mục đích giao tiếp, cách
    thức giao tiếp?

    - Vậy em hiểu như nào về tính cụ
    thể của phong cách ngôn ngữ sinh
    hoạt?
    Nêu ví dụ (Một đoạn hội thoại
    trong tác phẩm của Nguyễn Kiên bảng phụ…)
    (?) Lời nói của bà Thuỷ thể hiện
    cảm xúc gì? của anh Keng thể hiện
    cảm xúc gì?
    HS: Bà Thuỷ → uể oải, chán
    nản…
    Anh Keng → bực tức, cáu
    bẳn…
    Từ việc phân tích ví dụ, hãy nêu
    đặc điểm về tính cảm xúc của ngôn
    ngữ sinh hoạt.

    Yêu cầu học sinh thử nhận xét
    ngôn ngữ của một số thành viên
    trong lớp về cách phát âm, giọng
    nói, dùng từ, đặt câu.

    - Tại sao khi nói chuyện qua điện
    thoại, mặc dù không thấy mặt
    người bên kia đầu dây nhưng ta

    - Địa điểm cụ thể: Khu tập thể X
    - Thời gian cụ thể: Buổi trưa.
    - Nhân vật giao tiếp cụ thể: Có người nói, người
    nghe.
    - Mục đích giao tiếp cụ thể: Gọi đi học, quát tỏ vẻ
    khó chịu, khuyên bảo..
    - Cách thức giao tiếp: Thể hiện cụ thể qua việc
    sử dụng từ ngữ kèm theo ngữ điệu phù hợp với
    lối đối thoại (Hô gọi, đáp, khuyên bảo thân mật,
    quát tỏ thái độ, cách so sánh ví von ...)
    → Cụ thể về hoàn cảnh, về con người, về cách
    nói, từ ngữ diễn đạt
    2. Tính cảm xúc:
    Ví dụ:
    - Bác Thuỷ ơi, bác có chuyện gì vui vui kể đi nào!
    - Tôi thì làm gì có chuyện vui. - Bà Thuỷ uể oải
    đáp - Già rồi! Bảo anh Keng ấy! Anh ấy đang
    trai. […..]
    - Thôi đi, đừng nói đến ông Lung nữa, ngứa cả
    ruột! - Đột nhiên Keng quay lại gạt đi bằng một
    giọng hằn học. […]
    → Mỗi người nói đều biểu hiện thái độ, tình cảm
    qua giọng điệu (Bà Thuỷ: uể oải, anh Keng: bực
    tức, cáu bẳn…). Những từ có tính chất khẩu ngữ
    và thể hiện rõ cảm xúc (ngứa cả ruột…), câu cảm
    thán, câu cầu khiến bộc lộ thái độ…

    ⇒ Ngôn ngữ sinh hoạt có tính cảm xúc. Không có
    một lời nói nào mà không mang tính cảm xúc. Đây
    chính là đặc trưng thứ hai của phong cách ngôn
    ngữ sinh hoạt.
    3. Tính cá thể:
    - Ngôn ngữ sinh hoạt, nếu được ghi bằng âm thanh
    thì màu sắc âm thanh trong giọng nói của từng
    người rất rõ.
    - Ngoài giọng nói thì cách dùng từ, cách lựa chọn
    kiểu câu cũng thể hiện cá tính. (Ví dụ: Có người
    rất thích dùng thành ngữ, tục ngữ, ca dao vào lời
    nói - Nhân vật Đào trong truyện Mùa lạc…)


    → Lời nói là vẻ mặt thứ hai, diện mạo thứ hai của
    con người. Nó góp phần làm nên tính cá thể của
    phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
    - Thể hiện trong cách sử dụng từ ngữ của người
    nói, lớp từ địa phương, sắc thái khẩu ngữ, ngữ
    điệu nói.
    c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 15 phút )
    * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
    - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học.
    - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề,
    * Hình thức tổ chức hoạt động:
    Bài tập 1: Thảo luận nhóm theo bàn chẵn - lẻ
    Hãy chỉ ra dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện trong những câu ca
    dao dưới đây.
    Trả lời:
    a. (nhóm 1)

    Câu:
    Mình về có nhớ ta chăng
    Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.
    - Tính cụ thể:
    + Câu ca dao là lời nhân vật “ta” nói với “mình” về nỗi nhớ nhung, bịn rịn.
    + Hoàn cảnh nói rất có thể là vào một đêm chia tay giã hội.
    + Ngôn từ được sử dụng trong câu ca dao này khá thân mật và dân dã (mình, ta, chăng,
    hàm răng).
    vẫn có thể biết được đó là nam
    hay nữ, già hay
    Giọng điệu, từ ngữ, câu văn trong
    ngôn ngữ sinh hoạt có tính cụ thể
    về những phương diện nào?

    - Tính cảm xúc:
    + Câu ca dao thể hiện rất rõ cảm xúc bịn rịn, luyến lưu, nhung nhớ.
    + Những từ ngữ biểu hiện trực tiếp những cảm xúc này là: Mình… có nhớ ta, ta nhớ…
    - Tính cá thể: Lời tâm tình trong câu ca dao này có thể cho ta phỏng đoán đây là lời của
    các chàng trai cô gái. Những người đã có tình ý với nhau sau những đêm hát hội. Lời
    nói có đặc điểm riêng chân thật, mạnh mẽ nhưng vẫn tế nhị và sâu sắc.
    b. (nhóm 2) Câu:
    Hỡi cô yếm trắng lòa xòa
    Lại đây đập đất trồng cà với anh.
    - Tính cụ thể:
    + Câu này là một lời tỏ tình trong lao động. Câu ca dao là lời của một anh thanh niên
    nông dân nói với một cô gái qua đường.
    + Hoàn cảnh nói là một buổi lao động, gắn với hoạt động cụ thể (đập đất trồng cà).
    + Ngôn ngữ giao tiếp trong câu cũng là những lời nói suồng sã, bình dân: lời hô gọi



    (Hỡi cô), lời miêu tả có tính trêu đùa (yếm trắng lòa xòa).
    - Tính cảm xúc: Câu ca dao là lời chàng trai nói với cô gái, có thể hiểu là lời tỏ tình
    nhưng cũng có thể hiểu đó là lời đùa cợt (có ý kiến cho rằng đây là lời chế giễu những
    cô gái nhà giàu lười lao động).
    - Tính cá thể: Câu ca dao gắn với hình ảnh một chàng trai lao động mạnh bạo, với
    những ngôn từ vừa thân mật vừa vui đùa nhưng cũng vừa tế nhị sắc sảo.
    Bài tập 2: HS chơi trò chơi mảnh ghép. Trong thời gian 10p. Đội nào lắp ghép xong
    hình, đúng đáp án. Đội đó sẽ thắng.

    d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút )
    * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
    - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của
    bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức
    - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học.
    * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà
    - Hoàn thành bài tập 3 trang 127.
    - Tìm đoạn hội thoại giữa các nhân vật trong tác phẩm văn học và xem xét những biểu
    hiện của tính cụ thể, tính cảm xúc và tính cá thể.
    3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút )
    - Ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap
    - Chuẩn bị bài Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão
    + Sưu tầm tư liệu, hình ảnh vể Phạm Ngũ Lão
    + Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài.
    Chuẩn bị bài tập (trình bày trên ppt, làm video, giấy A0)
    + Nhóm 1: Tìm hiểu về tác giả Phạm Ngũ Lão, tác phẩm “Tỏ lòng”.
    + Nhóm 2: Tìm hiểu về thời đại nhà Trần.
    + Nhóm 3: Đối chiếu, so sánh bản dịch thơ và bản nguyên tác.


    Bạn nào muốn có cả năm liên hệ với mình nhé Gmail:

    https://www.facebook.com/Ninhhongloan



    Các văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

    1,628

    Trong đề thi thpt quốc gia môn ngữ Vnạp năng lượng, phần phát âm hiểu luôn luôn có câu hỏi về phong thái ngữ điệu vnạp năng lượng bản. đa phần học viên không gắng được bao gồm từng nào phong cách ngữ điệu và cách xác minh làm sao để cho đúng. Bài viết sau đây đã bắt tắt một cách ví dụ, dễ lưu giữ góp chúng ta.

    Bạn đang xem: Các văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

    Các phong cách ngôn ngữ

    • I. Phong cách ngôn ngữ là gì?
    • II. Các phong cách ngôn ngữ
      • Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
      • Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
      • Phong cách ngôn ngữ chính luận
      • Phong cách ngôn ngữ khoa học
      • Phong cách ngôn ngữ báo chí
      • Phong cách ngôn ngữ hành chính
    • III. Sơ đồ tư duy phong cách ngôn ngữ
    • IV. Cách nhận biết phong cách ngôn ngữ

    I. Phong cách ngôn ngữ là gì?

    Phong cách ngôn ngữ là cách diễn đạt (nói và viết) trong từng hoàn cảnh và người diễn đạt nhất định, là những đặc điểm về cách thức diễn đạt tạo thành kiểu diễn đạt trong một văn bản nhất định.

    II. Các phong cách ngôn ngữ

    Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

    a. Khái niệm Ngôn ngữ sinh hoạt:

    - Là lời ăn tiếng nói hằng ngày dùng để trao đổi thông tin, ý nghĩ, tình cảm,…đáp ứng nhu cầu của cuộc sống.

    - Có 2 dạng tồn tại:

    + Dạng nói

    + Dạng viết: nhật kí, thư từ, truyện trò trên mạng xã hội, tin nhắn điện thoại,…

    b. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:

    - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách được dùng trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức. Giao tiếp ở đây thường với tư cách cá nhân nhằm để trao đổi tư tưởng, tình cảm của mình với người thân, bạn bè,…

    - Đặc trưng:

    + Tính cụ thể: Cụ thể về không gian, thời gian, hoàn cảnh giao tiếp, nhân vật giao tiếp, nội dung và cách thức giao tiếp…

    + Tính cảm xúc: Cảm xúc của người nói thể hiện qua giọng điệu, các trợ từ, thán từ, sử dụng kiểu câu linh hoạt,..

    + Tính cá thể: là những nét riêng về giọng nói, cách nói năng => Qua đó ta có thể thấy được đặc điểm của người nói về giới tính, tuổi tác, tính cách, sở thích, nghề nghiệp,…

    Trong đề đọc hiểu, nếu đề bài trích đoạn hội thoại, có lời đối đáp của các nhân vật, hoặc trích đoạn một bức thư, nhật kí, thì chúng ta trả lời văn bản đó thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt nhé.

    Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

    a. Ngôn ngữ nghệ thuật:

    - Là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người. Nó là ngôn ngữ được tổ chức, sắp xếp, lựa chọn, gọt giũa, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường và đạt được giá trị nghệ thuật – thẩm mĩ.

    - Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật: chức năng thông tin & chức năng thẩm mĩ.

    - Phạm vi sử dụng:

    + Dùng trong văn bản nghệ thuật: Ngôn ngữ tự sự (truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi kí…); Ngôn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ…); Ngôn ngữ sân khấu (kịch, chèo, tuồng…)

    + Ngoài ra ngôn ngữ nghệ thuật còn tồn tại trong văn bản chính luận, báo chí, lời nói hằng ngày…

    b. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật:

    - Là phong cách được dùng trong sáng tác văn chương

    - Đặc trưng:

    + Tính hình tượng:

    Xây dựng hình tượng chủ yếu bằng các biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hóa, so sánh, hoán dụ, điệp…

    + Tính truyền cảm: ngôn ngữ của người nói, người viết có khả năng gây cảm xúc, ấn tượng mạnh với người nghe, người đọc.

    + Tính cá thể: Là dấu ấn riêng của mỗi người, lặp đi lặp lại nhiều lần qua trang viết, tạo thành phong cách nghệ thuật riêng. Tính cá thể hóa của ngôn ngữ còn thể hiện trong lời nói của nhân vật trong tác phẩm.

    Như vậy trong đề đọc hiểu, nếu thấy trích đoạn nằm trong một bài thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, tuỳ bút, ca dao,… và các tác phẩm văn học nói chung thì mình đều trả lời thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thật.

    Phong cách ngôn ngữ chính luận

    a. Ngôn ngữ chính luận:

    - Là ngôn ngữ dùng trong các văn bản chính luận hoặc lời nói miệng trong các buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự,… nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng,…theo một quan điểm chính trị nhất định.

    - Có 2 dạng tồn tại: dạng nói & dạng viết.

    b. Các phương tiện diễn đạt:

    - Về từ ngữ: sử dụng ngôn ngữ thông thường nhưng có khá nhiều từ ngữ chính trị

    - Về ngữ pháp: Câu thường có kết cấu chuẩn mực, gần với những phán đoán logic trong một hệ thống lập luận. Liên kết các câu trong văn bản rất chặt chẽ [Vì thế, Do đó, Tuy… nhưng….]

    – Về các biện pháp tu từ: sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tăng sức hấp dẫn cho lí lẽ, lập luận.

    c. Đặc trưng phong cách ngôn ngữ chính luận:

    Là phong cách được dùng trong lĩnh vực chính trị xã hội.

    - Tính công khai về quan điểm chính trị: Văn bản chính luận phải thể hiện rõ quan điểm của người nói/ viết về những vấn đề thời sự trong cuộc sống, không che giấu, úp mở. Vì vậy, từ ngữ phải được cân nhắc kĩ càng, tránh dùng từ ngữ mơ hồ; câu văn mạch lạc, tránh viết câu phức tạp, nhiều ý gây những cách hiểu sai.

    - Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận: Văn bản chính luận có hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng rõ ràng, mạch lạc và sử dụng từ ngữ liên kết rất chặt chẽ: vì thế, bởi vây, do đó, tuy… nhưng…, để, mà,….

    - Tính truyền cảm, thuyết phục: Thể hiện ở lí lẽ đưa ra, giọng văn hùng hồn, tha thiết, bộc lộ nhiệt tình của người viết.

    Cách nhận biết ngôn ngữ chính luận trong đề đọc hiểu :

    - Nội dung liên quan đến những sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng,…

    - Có quan điểm của người nói/ người viết

    - Dùng nhiều từ ngữ chính trị

    - Được trích dẫn trong các văn bản chính luận ở SGK hoặc lời lời phát biểu của các nguyên thủ quốc gia trong hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự , …

    Phong cách ngôn ngữ khoa học

    a. Văn bản khoa học

    - Văn bản khoa học gồm 3 loại:

    + Văn bản khoa họ chuyên sâu: dùng để giao tiếp giữa những người làm công việc nghiên cứu trong các ngành khoa học [chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu luận,…]

    + Văn bản khoa họ và giáo khoa: giáo trình, sách giáo khoa, thiết kế bài dạy,… Nội dung được trình bày từ thấp đến cao, dễ đến khó, khái quát đến cụ thể, có lí thuyết và bài tập đi kèm,…

    + Văn bản khoa học phổ cập: báo, sách phổ biến khoa học kĩ thuật… nhằm phổ biến rộng rãi kiến thức khoa học cho mọi người, không phân biệt trình độ -> viết dễ hiểu, hấp dẫn.

    - Ngôn ngữ Khoa học: là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là các văn bản khoa học.

    Tồn tại ở 2 dạng: nói [bài giảng, nói chuyện khoa học,…] & viết [giáo án, sách, vở,…]

    b. Đặc trưng phong cách ngôn ngữ khoa học:

    - Tính khái quát, trừu tượng :

    + Ngôn ngữ khoa học dùng nhiều thuật ngữ khoa học: từ chuyên môn dùng trong từng ngành khoa học và chỉ dùng để biểu hiện khái niệm khoa học.

    + Kết cấu văn bản: mang tính khái quát (các luận điểm khoa học trình bày từ lớn đến nhỏ, từ cao đến thấp, từ khái quát đến cụ thể)

    - Tính lí trí, logic:

    + Từ ngữ: chỉ dùng với một nghĩa, không dùng các biện pháp tu từ.

    + Câu văn: chặt chẽ, mạch lạc, là 1 đơn vị thông tin, cú pháp chuẩn.

    + Kết cấu văn bản: Câu văn liên kết chặt chẽ và mạch lạc. Cả văn bản thể hiện một lập luận logic.

    - Tính khách quan, phi cá thể:

    + Câu văn trong văn bản khoa học: có sắc thái trung hòa, ít cảm xúc

    + Khoa học có tính khái quát cao nên ít có những biểu đạt có tính chất cá nhân

    Nhận biết : dựa vào những đặc điểm về nội dung, từ ngữ, câu văn, cách trình bày,…

    Phong cách ngôn ngữ báo chí

    a. Ngôn ngữ báo chí:

    - Là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của XH. Tồn tại ở 2 dạng: nói [thuyết minh, phỏng vấn miệng trong các buổi phát thanh/ truyền hình…] & viết [ báo viết ]

    - Ngôn ngữ báo chí được dùng ở những thể loại tiêu biểu là bản tin, phóng sự, tiểu phẩm,… Ngoài ra còn có quảng cáo, bình luận thời sự, thư bạn đọc,… Mỗi thể loại có yêu cầu riêng về sử dụng ngôn ngữ.

    b. Các phương tiện diễn đạt:

    - Về từ vựng: sử dụng các lớp từ rất phong phú, mỗi thể loại có một lớp từ vựng đặc trưng.

    - Về ngữ pháp: Câu văn đa dạng nhưng thường ngắn gọn, sáng sủa, mạch lạc.

    - Về các biện pháp tu từ: Sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tăng hiệu quả diễn đạt.

    c. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ báo chí:

    - Tính thông tin thời sự: Thông tin nóng hổi, chính xác về địa điểm, thời gian, nhân vật, sự kiện,…

    - Tính ngắn gọn: Lời văn ngắn gọn nhưng lượng thông tin cao [ bản tin, tin vắn, quảng cáo,…]. Phóng sự thường dài hơn nhưng cũng không quá 3 trang báo và thường có tóm tắt, in đậm đầu bài báo để dẫn dắt.

    - Tính sinh động, hấp dẫn: Các dùng từ, đặt câu, đặt tiêu đề phải kích thích sự tò mò của người đọc.

    - Nhận biết :

    + Văn bản báo chí rất dễ nhận biết khi đề bài trích dẫn một bản tin trên báo, và ghi rõ nguồn bài viết ( ở báo nào? ngày nào?)

    + Nhận biết bản tin và phóng sự : có thời gian, sự kiện, nhân vật, những thông tin trong văn bản có tính thời sự

    Phong cách ngôn ngữ hành chính

    a. Văn bản hành chính & Ngôn ngữ hành chính:

    - Văn bản hành chính là văn bản được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực hành chính. Đó là giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước khác trên cơ sở pháp lí [thông tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…]

    - Ngôn ngữ hành chính là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản hành chính. Đặc điểm:

    + Cách trình bày: thường có khuôn mẫu nhất định

    + Về từ ngữ: sử dụng lớp từ hành chính với tần số cao

    + Về kiểu câu: câu thường dài, gồm nhiều ý, mỗi ý quan trọng thường được tách ra, xuống dòng, viết hoa đầu dòng.

    b. Đặc trưng phong cách ngôn ngữ hành chính:

    - Tính khuôn mẫu : mỗi văn bản hành chính đều tuân thủ 1 khuôn mẫu nhất định

    - Tính minh xác: Không dùng phép tu từ, lối biểu đạt hàm ý hoặc mơ hồ về nghĩa. Không tùy tiện xóa bỏ, thay đổi, sửa chữa nội dung. Đảm bảo chính xác từng dấu câu, chữ kí, thời gian. Gồm nhiều chương, mục để tiện theo dõi

    - Tính công vụ: Không dùng từ ngữ biểu hiện quan hệ, tình cảm cá nhân [ nếu có cũng chỉ mang tính ước lệ: kính mong, kính gửi, trân trọng cảm ơn,…]. Dùng lớp từ toàn dân, không dùng từ địa phương, khẩu ngữ,…

    Ví dụ: Đơn xin nghỉ học, Hợp đồng thuê nhà, ….

    Nhận biết văn bản hành chính rất đơn giản : chỉ cần bám sát hai dấu hiệu mở đầu và kết thúc

    + Có phần tiêu ngữ ( Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) ở đầu văn bản

    + Có chữ kí hoặc dấu đỏ của các cơ quan chức năng ở cuối văn bản

    Ngoài ra, văn bản hành chính còn có nhiều dấu hiệu khác để chúng ta có thể nhận biết một cách dễ dàng.