Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phương trình hóa học sau đây là KMnO4

Xác định số oxi hóa của các nguyên tố để tìm chất oxi hoá (KMnO4) và chất khử (HCl).


Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.


Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử sao cho tổng số electron cho bằng tổng số electron nhận.


Đặt hệ số của các chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính ra hệ số các chất khác.


Sau khi cân bằng được phương trình hóa học ta tính được tổng hệ số cân bằng của các chất tạo thành trong phương trình hóa học của phản ứng.

Xác định số oxi hóa của các nguyên tố để tìm chất oxi hoá (KMnO4) và chất khử (K2SO3).


Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.


Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử sao cho tổng số electron cho bằng tổng số electron nhận.


Đặt hệ số của các chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính ra hệ số của chất khử và chất oxi hóa.


Dùng phương pháp đại số để tìm hệ số của các chất còn lại trong phương trình.

Đáp án đúng : B

Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phương trình hóa học sau đây là KMnO4

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đáp án đúng là: C

5×2×          2Fe+2          →2Fe+3+2eMn+7+5e→Mn+2

2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O.

Chất oxi hóa: KMnO4, chất khử: FeSO4.

=> Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là 2 và 10.

FeSO4 KMnO4 H2SO4: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử KMnO4 + FeSO4 + H2SO4

  • 1. Phương trình phản ứng FeSO4 + KMnO4 + H2SO4
    • 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
  • 2. Cân bằng phương trình phản ứng FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 thăng bằng e
  • 3. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 hiện tượng giải thích
  • 4. Câu hỏi vận dụng liên quan

FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O được VnDoc biên soạn là phương trình oxi hóa khử trong đó FeSO4 đóng vai trò là chất khử, KMnO4 là chất oxi hóa. Nội dung phương trình hướng dẫn chi tiết bạn đọc cân bằng phản ứng bằng phương pháp cân bằng electron. Hy vọng sẽ giúp ích cho bạn đọc trong quá trình làm bài tập cân bằng phản ứng oxi hóa khử. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.

>> Mời các bạn tham khảo một số phương trình phản ứng

  • H2S + KMnO4 → KOH + MnO2 + S + H2O
  • KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
  • SO2 + KMnO4 + H2O → MnSO4 + K2SO4 + H2SO4
  • C2H4 + KMnO4 + H2O → C2H4(OH)2 + MnO2 + KOH

1. Phương trình phản ứng FeSO4 + KMnO4 + H2SO4

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

2. Cân bằng phương trình phản ứng FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 thăng bằng e

Bước 1. Xác định sự thay đổi số oxi hóa của các chất

Fe+2SO4 + KMn+7O4 + H2SO4 → Fe+32(SO4)3 + Mn+2SO4 + K2SO4 + H2O

FeSO4 đóng vai trò là chất khử

KMnO4 là chất oxi hóa

Bước 2: Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử

Quá trình oxi hóa: 5x

Quá trình khử: 2x

2Fe+2 → 2Fe+3 + 2e

Mn+7 + 5e → Mn+2

Bước 3: Đặt các hệ số tìm được vào phản ứng và tính các hệ số còn lại:

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

3. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 hiện tượng giải thích

Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hóa bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Hiện tượng quan sát được là A. dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng

4. Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1.Dung dịch FeSO4 không làm mất màu dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4

B. Dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4

C. Dung dịch Br2

D. Dung dịch CuCl2

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình hóa học phản ứng xảy ra

FeSO4 tác dụng với dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 có làm mất màu thuốc tím

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

FeSO4 tác dụng với dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4 có làm mất màu thuốc tím

6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4+ 7H2O

FeSO4 tác dụng với dung dịch Dung dịch Br2 có làm mất màu thuốc tím

3Br2 + 6FeSO4 ⟶ 2Fe2(SO4)3 + 2FeBr3

Câu 2. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hóa bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Hiện tượng quan sát được là

A. dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng

B. dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu

C. dung dịch màu tím hồng bị chuyển dần sang nâu đỏ

D. màu tím bị mất ngay. Sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dung dịch có màu hồng

Xem đáp án

Đáp án A

Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hóa bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4

10FeSO4 + 8H2SO4 + 2KMnO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + 8H2O + K2SO4.

muối Fe2(SO4)3 và FeCl3 có màu vàng

Câu 3. Cho phương trình phản ứng:

FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O.

Khi hệ số của các chất là số nguyên, nhỏ nhất thì hệ số của chất khử là

A. 10

B. 8

C. 6

D. 2

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình phản ứng xảy ra

2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

Chất khử là FeSO4 có hệ số là 10

Câu 4. Cho phương trình phản ứng:

KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là :

A. 5 và 2

B. 2 và 10

C. 2 và 5

D. 10 và 2

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình phản ứng xảy ra

2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

Chất oxi hóa là KMnO4 có hệ số là 2

Chất khử là FeSO4 có hệ số là 10

Câu 5. Số oxi hóa của nitơ trong NH4NO3

A. +3 và -5.

B. -3 và +5.

C. +4 và -6.

D. -4 và +6

Xem đáp án

Đáp án B

Câu 6. Hòa tan 12,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là

A. 180.

B. 90

C. 45

D. 135

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình phản ứng hóa học

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

0,225 → 0,225 (mol)

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O

0,225 → 0,045(mol)

=> V dd KMnO4 = 0,045:0,5 = 0,09 lít = 90 ml

Câu 7. Cho 2,4 gam một kim loại tác dụng với lượng khí clo vừa đủ sau phản ứng thu được 9,5 gam một chất có công thức là MCl2. Kim loại M là

A. Fe.

B. Cu.

C. Mg.

D. Zn.

Xem đáp án

Đáp án C

Bảo toàn khối lượng:

mM + mCl2 = mMCl2 => mCl2 = 9,5 − 2,4=7,1gam

=>nCl2 = 0,1 mol

Xét quá trình cho – nhận e và áp dụng bảo toàn e:

M → +2M + 2e

0,1 ← 0,2

Cl2 + 2e → 2Cl−1,

0,1→0,2

=> nM = 0,1 mol =>MM= 2,4/0,1= 24

=> M là kim loại Mg

Câu 8. Cho dãy các chất: SiO2, Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là

A. 6

B. 3

C. 5

D. 4

Xem đáp án

Đáp án A

Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH đặc nóng là 6

Phương trình phản ứng minh họa:

SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O

Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4]

2NaOH + Zn(OH)2 → Na2[Zn(OH)4]

NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O

CrO3 + 2NaOH → Na2CrO4 + H2O

Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4]

-------------------------

Các bạn có thể các em cùng tham khảo thêm một số tài liệu liên quan hữu ích trong quá trình học tập như: Giải bài tập Hóa 10, Giải bài tập Hóa 11, Giải bài tập Vật Lí 10, Giải bài tập Hóa 12, Giải bài tập Toán lớp 12, Giải bài tập Vật Lí 12,....

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu ôn tập THPT Quốc gia miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu, đề thi mới nhất.