Kênh đào xuyên có tầm quan trọng như thế nào

Kênh đào Suez (thuộc Ai Cập), là kênh thuỷ lợi nhân tạo chạy từ phía Bắc tới phía Nam đi ngang qua eo đất Suez phía Đông Bắc Ai Cập, nó nối giữa Biển Địa Trung Hải với Vịnh Suez, là một nhánh của Biển Đỏ. Kênh đào cung cấp một lối đi tắt cho những con tàu đi qua cảng Châu Âu- Châu Mỹ đến những cảng phía Nam Châu Á, cảng phía Đông Châu Phi và Biển Đại Dương ( Oceania). Kênh đào Suez dài 195 km (121 dặm), sâu 16,5-17m, rộng 120-150m, điểm nhỏ nhất là 60m, và độ sâu chỗ đó là 16 m đủ khả năng cho tàu lớn 150.000 tấn qua được. Công việc sửa chữa và xây mới kênh được tiến hành trong gần 11 năm. Hầu hết công việc được tiến hành bởi những lao động khổ sai người Ai Cập. Người ta ước tính luôn có một lực lượng 30.000 người lao động trên công trường và cho đến khi hoàn thành, có 125.000 người đã bỏ mạng tại đây. Sau lần tu bổ vào năm 1984, tàu chở dầu 250 nghìn tấn qua được kênh. Thời gian qua kênh trung bình từ 11 đến 12 giờ.
Ý tưởng nối liền Địa Trung Hải và Biển Đỏ có từ thời Pha-ra-ông, tuy nhiên, phải đến năm 1859 công trình mới được khởi công do Cty Universal Suez Ship Canal điều hành. Hơn 2,4 triệu công nhân Ai Cập đã tham gia xây dựng. Trải qua nhiều năm xây dựng với rất nhiều khó khăn, ngày 17-11-1869, kênh đào Xuy-ê khánh thành và đi vào sử dụng.
Năm 1956 tổng thống Ai Cập tuyên bố quốc hữu hoá kênh và ý định xây dựng một căn cứ quân sự ở dọc kênh. Hành động này của Ai Cập được hậu thuẫn bởi Liên Xô và đã gây lo ngại sâu sắc cho Mỹ, Anh, Pháp, Israel. Vào năm 1957 liên hợp quốc đã cử lực lượng gìn giữ hoà bình tới đây để bảo đảm tính trung lập của kênh. Kênh bị đóng cửa một lần duy nhất từ 1967 tới 1975 trong cuộc chiến A rập – Israel
Hiện nay, cùng với du lịch, việc khai thác kênh đào Xuy-ê là một trong những ngành dịch vụ thương mại quan trọng của Ai Cập. Trong năm 2005, hơn 18.700 tàu của các nước chở theo 665 triệu tấn hàng hóa các loại qua kênh đào này, mang lại cho Ai Cập một khoản thu nhập lên đến 3,42 tỷ USD so với 3,275 tỷ USD của năm 2004. Đặc biệt, kênh Xuy-ê có vai trò quan trọng trong việc vận chuyển dầu mỏ từ Trung Đông đến các nền kinh tế phát triển. Chính phủ Ai Cập đang có kế hoạch đào sâu thêm kênh Xuy-ê để đủ khả năng đón những con tàu tải trọng lớn hơn và từ năm 2006 này, Ai Cập đã tăng lệ phí quá cảnh lên 3% cho các tàu nước ngoài qua lại kênh đào.

Ý nghĩa của kênh đào Xuyê.

+ Rút ngắn khoảng cách, thời gian đi lại giữa các khu vực trên thế giới


+ Nối liền các trung tâm kinh tế với nhau, làm tăng mối quan hệ giữa các nước các quốc gia.
+ Mang lại nhiều lợi ích cho các nước, đặc biệt là những nước có kênh đào.
+ Thúc đẩy giao thông đường biển phát triển mạnh hơn nữa
+ Tích kiệm được năng lượng thời gian vận chuyển, bảo đảm được an toàn hằng hải

Từ ngày 23/3, Kênh đào Suez (Ai Cập) rơi vào tình trạng tắc nghẽn toàn diện ở cả hai chiều sau khi con tàu siêu trọng siêu trường Ever Given của Đài Loan bị mắc cạn và chắn ngang qua kênh đào.

Theo Cơ quan Quản lý Kênh đào Suez (SCA), con tàu 400m này bị mắc kẹt do một trận bão cát lớn khiến tầm nhìn hạn chế và ảnh hưởng tới khả năng định vị. 

Đến nay, Hơn 200 con tàu đang bị mắc kẹt, không thể đi qua Kênh đào Suez. Giới chức Ai Cập đang vật lộn để đưa con tàu khổng lồ ra khỏi vị trí mắc cạn và khôi phục hoạt động của kênh đào. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, đây là nhiệm vụ không dễ dàng và có thể kéo dài nhiều tuần. 

Được xây dựng vào năm 1869, Kênh đào Suez là tuyến vận tải biển quan trọng bậc nhất nối châu Á và châu Âu. Nếu không có tuyến hàng hải này, các tàu sẽ phải mất thêm nhiều tuần để đi vòng qua Mũi Hảo Vọng (châu Phi). Hoạt động vận tải qua kênh đào Suez chiếm tới 12% giao thương toàn cầu. Theo SCA, năm 2020, tổng cộng 19.000 con tàu - trung bình 52 tàu mỗi ngày - đi qua Kênh đào Suez với tổng giá trị hàng hóa 1,17 tỷ tấn. Hàng hóa vận chuyển qua kênh đào này chủ yếu là hàng khô như ngũ cốc và khoáng sản, và dầu. 

Do đó, gián đoạn giao thông tại Kênh đào Suez gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động giao thương cũng như cả ngành công nghiệp vận tải biển. Theo Lloyd's List, mỗi ngày Kênh đào Suez bị tắc nghẽn làm gián đoạn hoạt động thương mại hàng hóa trị giá 9,6 tỷ USD.

Phân tích của hãng bảo hiểm Allianz của Đức cho thấy tình trạng tắc nghẽn tại Kênh đào Suez có thể khiến thương mại toàn cầu thiệt hại từ 6-10 tỷ USD/tuần và giảm 0,2-0,4 điểm phần trăm trong tăng trưởng thương mại toàn cầu. Trong khi đó, chi phí vận tải cũng tăng đột biến. Hãng môi giới tàu biển Braemar ACM cho biết chi phí để thuê tàu chở hàng di chuyển giữa châu Á và Trung Đông đã tăng 47% lên 2,2 triệu USD trong tuần trước. Một số tàu đã điều chỉnh hải trình tránh Kênh đào Suez và điều này khiến chi phí và thời gian tăng lên. 

Các quan chức châu Âu cũng bày tỏ quan ngại về những tác động lâu dài hơn, đặc biệt là sau khi tình trạng tắc nghẽn được giải tỏa. Đó là một lượng tàu lớn đột ngột cập cảng có thể gây tắc nghẽn nghiêm trọng tại các cảng tại châu Âu và làm gián đoạn chuỗi cung ứng.

Dưới đây là những con số cho thấy tầm quan trọng của Kênh đào Suez. 

Kênh đào xuyên có tầm quan trọng như thế nào

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Kênh đào  Xuy-ê có vai trò quan trọng như thế nào?

Các câu hỏi tương tự

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Phải mất 10 năm và 1,5 triệu nhân công để xây dựng vào thế kỷ XIX, nhưng nay, kênh đào Suez lại bị tắc nghẽn vì sự cố của một con tàu khổng lồ, khiến toàn bộ ngành thương mại hàng hải thế giới bị tê liệt.

Kể từ khi được hoàn thành vào năm 1869, tuyến đường thủy nhân tạo dài 191km được gọi là kênh đào Suez từng là điểm bùng phát tiềm tàng cho xung đột địa chính trị. Giờ đây, kênh đào này trở thành một tuyến vận tải quốc tế vô cùng quan trọng, giúp cắt giảm thời gian vận chuyển giữa các châu lục một cách đáng kể.

Nhưng vừa qua, báo giới toàn cầu đưa tin, một con tàu chở container dài khoảng 402km của Nhật Bản trên đường từ Trung Quốc đến châu Âu đang chắn ngang lòng kênh trong nhiều ngày. Hậu quả là gây tắc nghẽn nghiêm trọng khiến 100 tàu thuyền khác không thể di chuyển được và làm chấn động ngành thương mại hàng hải thế giới.

Kênh đào xuyên có tầm quan trọng như thế nào

Ảnh: BBC

Dưới đây là một số thông tin cơ bản về kênh đào Suez, bao gồm lịch sử hình thành, cách vận hành, nguyên nhân khiến con tàu bị mắc kẹt và ý nghĩa của kênh đào này.

Kênh đào Suez ở đâu?

Kênh đào Suez nằm trên lãnh thổ của Ai Cập, nối Cảng Port Said trên biển Địa Trung Hải với Ấn Độ Dương thông qua thành phố Suez của Ai Cập trên Biển Đỏ. Từ khi hình thành, tuyến kênh này đã trở thành cầu nối vận chuyển trực tiếp giữa châu Âu và châu Á, giúp cắt giảm thời gian hành trình đến vài ngày hoặc thậm chí vài tuần.

Theo mô tả về kênh đào Suez của trang GlobalSecurity.org, con kênh dài nhất thế giới này không có bất kỳ chốt chặn nào làm gián đoạn giao thông đường thủy. Kênh Suez nối các vùng nước ở các độ cao khác nhau, giúp tàu thuyền vận chuyển với thời gian từ đầu đến cuối trung bình khoảng 13 đến 15 tiếng.

Ai đã xây dựng kênh đào Suez và khi nào?

Trên thực tế, kênh đào Suez thuộc sở hữu của các nhà đầu tư Pháp, được hình thành khi Ai Cập nằm dưới sự kiểm soát của Đế chế Ottoman vào giữa thế kỷ XIX. Việc xây dựng kênh đào bắt đầu ở Cảng Port Said vào đầu năm 1859 và quá trình khai quật mất đến 10 năm với khoảng 1,5 triệu nhân công.

Theo Cơ quan quản lý kênh đào Suez của Chính phủ Ai Cập, thời điểm đó, cứ mỗi 10 tháng sẽ có 20.000 nông dân được cử ra để lao động khổ sai với đồng lương kém cỏi. Chính vì thế mà nhiều công nhân chết vì bệnh tả và một số căn bệnh khác trong quá trình xây dựng kênh đào này.

Sau đó, sự hỗn loạn chính trị ở Ai Cập chống lại các cường quốc thuộc địa của Anh và Pháp đã làm chậm tiến độ xây dựng kênh đào, khiến chi phí cuối cùng cao gấp đôi so với dự kiến ban đầu là 50 triệu USD.

Quốc gia nào hiện đang kiểm soát kênh đào Suez?

Trong xuyên suốt hai cuộc thế chiến, cường quốc Anh đảm nhiệm vai trò kiểm soát kênh đào này. Tuy nhiên, vào năm 1956, lực lượng Anh quốc đã rút quân sau nhiều năm đàm phán với Ai Cập, trao lại quyền hành cho chính phủ Ai Cập do Tổng thống Gamal Abdel Nasser lãnh đạo.

Kênh đào xuyên có tầm quan trọng như thế nào

Ảnh: The Arab Weekly

“Cuộc khủng hoảng Suez” suýt dẫn đến chiến tranh diễn ra như thế nào?

Cuộc khủng hoảng bắt đầu vào năm 1956, thời điểm tổng thống Ai Cập tuyên bố quốc hữu hóa kênh đào Suez sau khi người Anh rời đi. Chính điều này đã khiến Israel và các đồng minh phương Tây coi là mối đe dọa an ninh, dẫn đến sự can thiệp quân sự của các lực lượng Israel, Anh và Pháp.

Cuộc khủng hoảng đã khiến kênh đào Suez phải đóng cửa trong một thời gian ngắn, đồng thời làm tăng nguy cơ kéo theo sự can thiệp của Liên Xô và Mỹ. Một năm sau đó, năm 1957, cuộc khủng hoảng cũng đã kết thúc theo thỏa thuận được giám sát bởi Liên hợp quốc. Theo đó, tổ chức này đã cử lực lượng gìn giữ hòa bình đầu tiên đến khu vực để giải quyết khủng hoảng trên. Kết quả được coi là một thắng lợi cho chủ nghĩa dân tộc của Ai Cập, nhưng hệ quả là dẫn đến sự khởi phát của Chiến tranh Lạnh.

Kênh đào Suez đã từng bị đóng cửa chưa?

Sau cuộc chiến tranh Ả Rập - Israel năm 1967, Ai Cập đã đóng cửa kênh đào trong gần một thập kỷ khi tuyến đường thủy này về cơ bản là tiền tuyến giữa các lực lượng quân sự Israel và Ai Cập. Thời điểm đó, 14 tàu chở hàng, được gọi là “Hạm đội Vàng”, đã bị mắc kẹt trong kênh đào cho đến khi nó được mở lại vào năm 1975 bởi người kế nhiệm của ông Nasser là ông Anwar el-Sadat.

Lịch sử cũng ghi nhận một vài trường hợp mắc cạn tình cờ của tàu thuyền khiến cho kênh đào Suez bị đóng. Đáng chú ý nhất là ba ngày ngừng hoạt động vào năm 2004 khi một tàu chở dầu của Nga bị mắc cạn. Và 2021 cũng sẽ là một năm đáng nhớ trong lịch sử khi kênh đào Suez lại một lần nữa ghi dấu ấn bởi sự kiện mắc cạn nghiêm trọng.

Kênh đào Suez có được thiết kế để tiếp nhận con tàu khổng lồ không?

Con tàu hiện đang mắc cạn Ever Given, được điều hành bởi Hãng tàu Evergreen, là một trong những tàu chở container lớn nhất thế giới, có chiều dài bằng tòa nhà Empire State và có trọng lượng lên đến 200.000 tấn.

Mặc dù kênh đào Suez ban đầu được thiết kế để tiếp nhận các con tàu nhỏ hơn nhiều, nhưng sau đó kênh đào này đã được mở rộng và đào sâu một cách đáng kể, gần đây nhất là 6 năm trước với chi phí hơn 8 tỷ USD.

Điều gì đã khiến con tàu mắc cạn và những giải pháp cho tình trạng này?

Tầm nhìn hạn chế và gió lớn đã khiến các container xếp chồng lên nhau của tàu Ever Given hoạt động giống như những cánh buồm, khiến con tàu bị đẩy đi chệch hướng và dẫn đến việc mắc cạn.

Những người cứu hộ đã thử một số biện pháp khắc phục bằng cách sử dụng tàu kéo, nạo vét bên dưới thân tàu và sử dụng máy xúc lật phía trước để đào đường đắp phía Đông, nơi mũi tàu bị kẹt. Tuy nhiên, kích thước và trọng lượng của con tàu đã khiến tất cả các biện pháp trở nên bất khả thi.

Dự báo vào Chủ Nhật hoặc thứ Hai tới, một đợt triều cường theo mùa sẽ dâng lên và có thể khiến kênh đào sâu thêm khoảng 0,4m. Đây được kỳ vọng là cách để giải cứu con tàu này ở thời điểm hiện tại.

Kênh đào xuyên có tầm quan trọng như thế nào

Ảnh: The Times of Israel

Những khả năng nào có thế xảy ra nếu tàu Ever Given vẫn bị mắc kẹt?

Kênh đào Suez là nơi tiếp nhận khoảng 10% lưu lượng thương mại hàng hải toàn cầu. Do đó, ảnh hưởng của việc tàu bị mắc cạn sẽ phụ thuộc vào thời gian mà kênh đào này bị đóng cửa. Theo TradeWinds, một ấn phẩm tin tức chuyên sâu về ngành hàng hải, hiện có hơn 100 tàu đang chờ di chuyển qua kênh đào, vì vậy nên có thể mất hơn một tuần để giải quyết sự tắc nghẽn này.

Thời gian đóng cửa kéo dài có thể gây tốn kém rất nhiều cho các chủ tàu đang chờ vận chuyển thông qua kênh đào Suez. Thay vào đó, một số chủ tàu đã quyết định cắt lỗ và định tuyến lại các tàu đã đi qua kênh quanh Mũi Hảo Vọng của châu Phi.

Chủ sở hữu của tàu Ever Given đã phải đối mặt với hàng triệu USD tiền bồi thường bảo hiểm và chi phí cho các dịch vụ cứu hộ khẩn cấp. Chính phủ Ai Cập, quốc gia nhận được 5,61 tỷ USD doanh thu từ việc thu phí kênh đào vào năm 2020, cũng có lợi ích trong việc giải cứu tàu Ever Given và mở lại tuyến đường thủy quan trọng này, The New York Times đưa tin.