Khí đốt cháy hoàn toàn một ankan X thu được 1 2 mol CO2 và 1 5 mol H2O công thức phân tử của X là

11 Tháng 2 lúc 5:07 · https://onedrive.live.com/view.aspx?resid=A2CDBE832D6FEC21!664&app=WordPdf GIẢI NHANH CÁC BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY MỘT CHẤT VÀ ĐỐT CHÁY HÕN HỢP NHIỀU CHẤT HỮU CƠ PHẦN 1: ĐỐT CHÁY 1 CHẤT 1.1 ĐỐT CHÁY HYDROCACBON 1.: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 17,6g CO2 và 10,8 g H2O. Vậy m có giá trị là: A. 2g B. 4g C. 6g D. 8g Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, mX = mC(CO2) + mH(H2O) = 12x(17,6/44) + 2x(10,8/18) = 6 gam Chọn C. 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45 gam H2O. Cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 37,5 B. 52,5 C. 15 D. 42,5

Đốt cháy ankan ta có nCO2= nH2O -nankan = 0,525-0,15 = 0,375 ----> m kết tủa = 0,375x100= 37,5 Chọn A 3. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin được 0,2 mol H2O. Khi hidro hóa hoàn toàn 0,1 mol ankin này rồi đốt cháy thì số mol H2O thu được là: A. 0,3 B. 0,4 C. 0,5 D. 0,6 ankin cộng H2 theo tỉ lệ mol 1: 2 -> số mol H2 phản ứng = 0,2mol nên số mol H2O tăng thêm 0,2mol. Do đó số mol H2O thu được = 0,2 + 0,2 = 0,4 mol Chọn B

4. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidro cacbon mạch hở trong cùng dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Hai hidro cacbon thuộc dãy đồng đẳng: A. ankan B. anken C. ankin D. aren nCO2 = 0,5 mol nH2O = 0,5 mol Ta có nCO2 = nH2O -> 2 anken Chọn B 5. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin ở thể khí thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 25,2gam. Nếu cho CO2 và H2O đi vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 45 gam kết tủa. + V có giá trị là: A. 2,24lít B. 3,36lít C. 4,48lít D. 6,72lít + Công thức phân tử ankin là: A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8

nCO2 = nCaCO3 = 0,45 mCO2 + mH2O = 25,2 gam -> nH2O = 25,2 -(0,45x44)]/18 =0,3 mol n ankin = nCO2 -nH2O = 0,45 -0,3 = 0,15 mol V ankin = 0,15 x 22,4 = = 3,36 lít Chọn B.

Số nguyên tử C trong ankin = nCO2/nAnkin = 0,45/0,15 = 3 CTPT ankin C3H4 -> Chọn B.

6. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thu được 10,8 gam H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng 50,4gam. V có giá trị là: A. 3,36lít B. 2,24lít C. 6,72lít D. 4,48lít mCO2 + mH2O = m bình nước vôi tăng = 50,4gam mH2O = 10,8gam -> mCO2 = 50,4 -10,8 = 39,6 gam nCO2 = 39,6/44= 0.9 ---->n ankin = nCO2 -nH2O = 0,9 -(10,8/18)= 0,3mol V ankin = 0,3 x 22,4 = 6,72 lít Chọn C 7. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là A. C3H4 B. C2H6 C. C3H6 D. C3H8 (Trích ĐTTS vào các trường Đại học khối A, 2010) khối lượng dd giảm = m kết tủa -(mCO2 + mH2O) ---> mCO2 + mH2O= m kết tủa -Khối lượng dd giảm= 29,55 -19,35 = 10,2 gam nC = nCO2 = nBaCO3 = 0,15 nH = 2nH2O = 2 (x[10,2 -(0,15x44)]/18 = 0.4 nC: nH = 0,15: 0,4 = 3:8 --->X là: C3H8 Chọn 1 mol CxHy --> nO2 trong hỗn hợp = 10 mol Phản ứng cháy CxHy là CxHy + (x+y/4)O2 ----> xCO2 + y/2H2O 1 mol-----> (x+y/4) mol---> x mol Số mol O2 dư sau phản ứng= 10 -(x+y/4) hỗn hợp khí Z gồm CO2 và O2 dư có M= 38 38=(32+44)/2----> nO2 = nCO2 ----> x = 10 -(x+y/4)==> 8x + y = 40 Chỉ có giá trị x = 4, y = 8 là thỏa mãn => Công thức phân tử của X là C4H8.

Chọn C 1.2. ĐỐT CHÁY ANCOL 1. Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol đơn chức mạch hở A thu được 13,20 gam CO2 và 8,10 gam H2O. Công thức rượu A là: A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C3H5OH nCO2 = = 0,3 mol nH2O = = 0,45 mol nH2O > nCO2 -> A rượu đơn chức no mạch hở---> nancol = 0,45-0,3 = 0,15 ---Số C ( ancol)= nCO2/nancol = 0,3/0,15 = 2 Chọn B.

2 .Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no mạch hở X cần 2,5mol O2. CTPT của X là A, C2H5OH B. C2H4(OH)2 C. C3H5(OH)3 D. C3H7OH

Cách 1: Gọi CTPT ancol no mạch hỡ là CnH2n+2Oz PTPƯ CnH2n+2Oz + (3n+1-z)/2 O2 -> n CO2 + n+1 H2O đốt 1mol ancol cần 2.5 mol O2 suy ra (3n + 1 -z)/2 = 2.5 => 3n -z = 4 vì X là ancol nên z luôn bé hơn hoă ă c bằng n => 3n -x = 4 lớn hơn hoă ă c bằng 3n -n =2n => n bé hơn hoă ă c bằng 2 * n = 1 loại * n = 2 thỏa mãn CTPT C2H4(OH)2 Cách 2: thử đáp án C2H6O + 3 O2 ----> 2CO2 + 3H2O ( tỉ lệ 1:3 loại) C2H6O2 +5/2 O2 ----> 2CO2 + 3H2O ( tỉ lệ 1:2,5) Nhận 3. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no mạch hở X cần 3,5 mol O2. Công thức cấu tạo của X là A. C2H5OH. B. C3H5(OH)3. C. C2H4(OH)2. D. CH3OH

Thử đáp án C3H8O3 + 3,5O2 -----> 3CO2 + 4H2O Chọn D.

Còn tiếp…… PHẦN 2: ĐỐT CHÁY HỖN HỢP NHIỀU CHẤT 1. Cho 16g hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4, C2H6 và H2 qua ống đựng Ni nung nóng được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua bình nước Br2 dư thấy khối lượng bình tăng m gam và có khí thoát ra khỏi bình (hhZ). Đốt cháy hết Z được 0,5 mol CO2 và 0,8mol H2O. Giá trị của m là: A. 5,4g B. 6,4g C. 7,4g D. 8,4g

Theo ĐLBTKL ta có: mY = mX = 16gam Đốt cháy hỗn hợp Z -> mZ = + mZ = 0,5 x 12 + 0,8 x 2 = 7,6 gam K.lượng tăng lên của bình brom = m = mY vào bình -mZ đi ra khỏi bình. M = 16 -7,6 = 8,4gam Chọn D 2. Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2 thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: Đốt cháy thu được 2,24 lít CO2 (đktc) Phần 2: Hidro hóa rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích CO2(đktc) thu được là: A. 1,12lít B. 2,24lít C. 3,36lít D. 4,48lít Vì lượng C được bảo toàn nên: nCO2 (phần 2) = nCO2(phần 1) -> VCO2(phần 2) = VCO2(phần 1) = 2,24lít Chọn B 3. Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol C2H2 và 0,1 mol H2 đi qua xúc tác Ni nung nóng một thời gian thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào bình chứa dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng: A. 21 gam B. 23gam C. 25gam D. 27gam X(0,2 mol C2H2 và 0,1 mol H2)-Ni, t0)-->C2H4, C2H6, C2H2 dư H2(dư)---O2,T0---->CO2+H2O (hỗn hợp X) ----------------------> (hỗn hợp Y) Vì lượng C và H được bảo toàn nên: nCO2 và nH2O tạo ra khi đốt cháy hỗn hợp Y bằng khi đốt cháy hỗn hợpX: ----> nCO2 =0,4 mol; nH2O = 0,3mol Khối lượng bình nước vôi tăng = mCO2 + mH2O = 0,4 x 44 + 0,3x 18 = 23gam Chọn b 4.Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45g H2O cho sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được khối lượng kết tủa là: A. 37,5 gam B. 35,7gam C. 57,3gam D. 53,7gam n ankan = nH2O -nCO2 -> nCO2 = nH2O -n ankan nCO2 = (9,45/18) -0,15 =c 0,375 mol ---> mCaCO3 = 0,375 x 100 = 37,5 gam Chọn A 5. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidro cacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Hai hidro cacbon trên thuộc dãy đồng đẳng: A. ankan B. anken C. ankin D. aren nCO2 = 0,5 mol ; nH2O = 0,7 mol nH¬2O > nCO2 -> 2 ankan . Chọn A 6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidro cacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 25,2gam H2O. Hai hidro cacbon đó là: A. CH4, C2H6 B. C2H6 , C3H8 C. C3H6 , C4H8 D.C3H4, C4H6 nH2O = 1,4 mol; nCO2 = 1 mol nH2O > nCO2 -> 2 chất thuộc dãy đồng đẳng ankan Gọi x là số C trung bình của 2 ankan ta có tỉ lệ nCO2/nH2O = x/x+1 = 1/1,4 ----> x =2,5 Chọn B 7. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm một ankan và một anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P2O5 dư và bình 2 đựng KOH dư thấy khối lượng bình 1 tăng 4,14 gam; bình 2 tăng 6,16 gam. Số mol anken có trong hỗn hợp là: A. 0,09 mol B. 0,01 mol C. 0,03 mol D. 0,07 mol Khi đốt cháy anken -> nCO2 = nH2O Khi đốt cháy ankan -> nH2O > nCO2 bình 1 đựng P2O5 dư hút H2O ---> nH2O = 0,23 mol bình 2 đựng KOH dư hấp thụ CO2--->nCO2 = 0,14 mol Do đó n ankan = nH2O -nCO2 = 0,23 -0,14 = 0,09 mol -> n anken = 0,1 -0,09 = 0,01 mol Chọn B .

8. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 ancol X và Y thuộc dãy đồng đẳng của ancol metylic thì thu được 79,2 gam CO2 và 43,2 gam H2O. Giá trị m là: A. 36gam B. 28gam C. 20gam D. 12gam Cách 1: Đặt công thức tring bình 2 ancol là CxH2x+2O ( x là số C trung bình) nH2O = 2,4 mol; nCO2 = 1,8 mol --> nancol = 0,6 mol x = nCO2:nancol = 1,8:0,6 = 3----> CT tring bình 2 anco là C3H8O ----> m = 0,6 x 60 = 3,6 gam Chọn A Cách 2: CxH2x+2O + 3x/2O2 ---> xCO2 + X+1 H2O nO2 = 3/2nCO2 = 3/2 x 1,8 = 2,7 mol Áp dụng BTKL ----> m = 43,2 + 79,2 -( 2,7x32)= 36 gam Chọn A 9. Đốt cháy hỗn hợp 2 anđehyt no đơn chức thu được 0,4 mol CO2. Hidro hoá hoàn toàn 2 anđehyt này cần 0,2 mol H2 thu được 2 ancol no đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol thì thu được số mol H2O là: A. 0,2 mol B. 0,4 mol C. 0,6mol D. 0,8mol Công thức anđehyt no đơn chức là CnH2nO----> khi cháy nCO2 = nH2O= 0,4 mol ----> đót cháy HT hỗn hợp 2 rượu được số mol H2O là: 0,4 + 0,2 = 0,6 mol Chọn C 10. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X gồm ancol metylic , ancol etylic và ancol isopropylic rồi hấp thụ toàn bô ă sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được 80gam kết tủa . Thể tích oxi (đktc) tối thiểu cần dùng ? A. 26.88 lit B. 22,4 lit C. 33.6 lit D. 44,8 lit nCO2 = n kết tủa = 0.8 mol Gọi công thức chung của X là CnH(2n+2)O => n = nCO2 : nX = 0.8 : 0.4 = 2 => X chung là C2H6O C2H6O + 3O2 => 2CO2 + 3H2O => nO2 = 0.4 x 3 = 1,2 mol =>V =26.88 Chọn A 11. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí oxi chiếm 20% về thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam H2O. Thể tích không khí (đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là A. 70,0 lít B. 78,4 lít C. 84,0 lít D. 56,0 lít (Trích ĐTTS vào các trường Cao đẳng, 2007) nO2= nCO2 + 1/2nH2O = 0,35+ 0,245 == 0,625 mol ---> Vkk = 0,625x22,4x5 = 70 lit Chọn A 12. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X, sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O ( các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Công thức phân tử của X là: A. C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C3H8 (Trích ĐTTS vào các trường Đại học, Cao đẳng khối B, 2008) Nhận thấy C2H2 là ankin nên khi cháy nH2O < CO2 Đề cho: Đốt cháy hh cho nH2O = nCO2 => X phải là ankan. Số C trung bình của hh = VCO2:Vhh = 2:1 = 2----> X là C2H6 Chọn A