Khó khăn lớn nhất trong việc phát triển công nghiệp của Nhật Bản là gì

18/06/2021 7,238

A. nghèo khoáng sản.

Đáp án chính xác

B. nhiều đảo lớn, nhỏ nhưng nằm cách xa nhau.

C. bờ biển dài, nhiều vũng vịnh.

D. khí hậu phân hóa rõ rệt từ bắc xuống nam.

Chọn đáp án ANhật Bản là nước nghèo khoáng sản. Ngoài than đá (trữ lượng không nhiều) và đồng, khoáng sản khác có trữ lượng không đáng kể. Đây là khó khăn đáng chú ý nhất đối với sự phát triển kinh tế của Nhật Bản.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Loại nông sản nào sau đây của Nhật Bản có sản lượng đứng hàng đầu thế giới?

Xem đáp án » 18/06/2021 15,451

Nguyên nhân nào sau đây không phản ánh đúng về việc coi trọng phát triển các ngành công nghiệp trí tuệ của Nhật Bản?

Xem đáp án » 18/06/2021 3,173

Khí hậu của Nhật Bản thuận lợi để trồng các loại cây công nghiệp

Xem đáp án » 18/06/2021 2,061

Tốc độ gia tăng dân số hàng năm của Nhật Bản thấp sẽ không dẫn đến hệ quả nào dưới đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,045

Tại các vùng biển Nhật Bản có nhiều ngư trường lớn là do

Xem đáp án » 18/06/2021 1,731

Bạn hàng của Nhật Bản chủ yếu là:

Xem đáp án » 18/06/2021 1,176

Nhật Bản nằm trong khu vực khí hậu

Xem đáp án » 18/06/2021 812

Ngành giao thông vận tải biển của Nhật Bản có vị trí đặc biệt quan trọng, hiện nó đang đứng:

Xem đáp án » 18/06/2021 759

Biển Nhật Bản có nguồn hải sản phong phú, đa dạng do nguyên nhân nào dưới đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 476

Giá trị sản lượng công nghiệp của Nhật Bản đứng sau quốc gia nào sau đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 446

Trung tâm công nghiệp có quy mô lớn nhất của Nhật Bản là:

Xem đáp án » 18/06/2021 399

Minh chứng nào sau đây chứng minh Nhật Bản là một cường quốc về thương mại và tài chính?

Xem đáp án » 18/06/2021 397

Tỉ lệ dân từ 65 tuổi trở lên đến năm 2005 của Nhật Bản chiếm

Xem đáp án » 18/06/2021 361

Ngành có vị trí đặc biệt quan trọng của Nhật Bản hiện đang đứng hàng thứ ba trên thế giới là

Xem đáp án » 18/06/2021 305

Ngành công nghiệp nào sau đây của Nhật Bản không hướng vào xuất khẩu nhưng chiếm tới 20% tổng sản phẩm quốc dân?

Xem đáp án » 18/06/2021 275

Phân tích những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên Nhật Bản đối với phát triển kinh tế.

Đề bài

Phân tích những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên Nhật Bản đối với phát triển kinh tế.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại lí thuyết về vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên Nhật Bản

Lời giải chi tiết

* Thuận lợi:

- Vị trí địa lí:

+ Nằm ở Đông Á, gần Trung Quốc, Hàn Quốc, Triều Tiên và các nước Đông Nam Á- khu vực có nền kinh tế phát triển năng động giúp cho Nhật Bản có điều kiện giao lưu, buôn bán, mở rộng thị trường.

+ Cả 4 mặt đều giáp biển tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển: đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản, giao thông vận tải biển, du lịch biển và khai thác khoáng sản biển.

- Địa hình: Có một số đồng bằng nhỏ, đất đai màu mỡ giúp để phát triển nông nghiệp.

- Bờ biển khúc khuỷu, bị chia cắt mạnh tạo thành nhiều vũng, vịnh thuận lợi để xây dựng các cảng biển. Tại các vùng biển quanh quần đảo Nhật Bản, nơi các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau, tạo nên ngư trường lớn với nhiều loài cá (cá ngừ, cá thu, cá mòi, các trích,...) giúp phát triển ngành khai thác thủy sản.

- Khí hậu: Nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, mưa nhiều. Phía Bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt đới tạo điều kiện để đa dang hóa cơ cấu cây trồng và vật nuôi.

- Sông ngòi: Chủ yếu là sông nhỏ, ngắn, dốc tạo nên tiềm năng thủy điện lớn.

- Khoáng sản: Có một số loại khoáng sản để phát triển công nghiệp như than đá, đồng, dầu mỏ, vàng...

* Khó khăn:

- Địa hình chủ yếu là núi, đồng bằng nhỏ, hẹp nên thiếu đất nông nghiệp.

Trên lãnh thổ có hơn 80 núi lửa đang hoạt động, mỗi năm có hàng nghìn trận động đất lớn, nhỏ gây ra nhiều thiệt hại về người và của.

- Thiên tai: bão, sóng thần,... 

- Nghèo khoáng sản. -> Thiếu nguyên liệu cho phát triển công nghiệp.

 loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 11 - Xem ngay

Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kì khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) là gì?


A.

Thiếu nhân công để sản xuất công nghiệp.

B.

Thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa.

C.

Sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ và Tây Âu.

D.

Thiếu nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất.