Khứa nghĩa là gì

Two ladies in heaven
Long
1st woman: Hi Wanda!
2nd woman: Ohmigod, Sylvia! How did you die?
1st woman: I froze to death.
2nd woman: How horrible!
1st woman: It wasn't so bad. After I quit shaking from the cold, I began to get warm and sleepy and finally died a peaceful death. What about you?
2nd woman: I had a massive heart attack. I suspected my husband was cheating, so I came home early to catch him. But instead I found him all by himself in the den watching TV.
1st... Two ladies in heaven
Long
1st woman: Hi Wanda!
2nd woman: Ohmigod, Sylvia! How did you die?
1st woman: I froze to death.
2nd woman: How horrible!
1st woman: It wasn't so bad. After I quit shaking from the cold, I began to get warm and sleepy and finally died a peaceful death. What about you?
2nd woman: I had a massive heart attack. I suspected my husband was cheating, so I came home early to catch him. But instead I found him all by himself in the den watching TV.
1st woman: So then what happened?
2nd woman: I was so sure there was another woman in the house that I started running all over the house looking, I ran up into the attic to search and then down into the basement. Then I went through every closet and checked under the beds. I kept this up until I had looked everywhere in the house. Finally I became so exhausted that I just keeled over with a heart attack and died,.
1st woman: Too bad you didn't look in the freezer. We'd both still be alive.(Theo yêu cầu của hanhdang)
Xem thêm.

hoangtk87 said:

Khu vực miền Trung (Quảng Nam Quảng Ngãi) thường dùng khí hơn khứa, nch vui vẻ thì có cảm giác vui vẻ kiểu xã hội. VD: mày gọi khí Hùng đi nhậu chưa... Khứa Hưng mới trúng đề đó mày... Nhưng đôi khi bực tức lên thì hay chửi thằng khí này, thằng khứa nọ, miệt thị lắm. Chỉ có điều lạ là các cụ hay dặn đừng nói khí vì nó tục tỉu, có nói thì nói khứa. Nên cá nhân mình đoán từ khí này liên quan tới khí....của chị e (chỉ là nghi hoặc rồi phỏng đoán thôi nhé)
Khách đc hiểu là trang trọng, là quý nhân, là người đc mời đến hoặc tiện ghé mang niềm vui lộc tài cho gia chủ.

Khứa đc xếp dưới khách 1 chút, là kẻ ngoài luồng phát sinh trong câu chuyện. Có thể xem là ngôi số 3 đc nhắc đến trong lúc ngôi 1 và 2 là tôi + bạn đang giao tiếp.

Có câu dân gian ng ta hay nói là "1 thằng khách, 3 thằng khứa". Diễn tả 1 chính 3 phụ trong cuộc gặp mặt. Nói chung Khứa sẽ diễn tả đối tượng theo hướng tốt - xấu tùy vào cách đối tượng đó đc nhắc đến. Nhưng thường nó sẽ diễn tả 1 nhóm hay 1 cá thể có mối liên kết gì đó vs người nói. Như kiểu khứa cá, khứa thịt từ 1 con cá, tảng thịt mà ra.

Khí kia chỉ là do âm vùng miền phát âm trại đi của người Quảng như cái bô (bao), láp (lốp xe) v..v..
Nó nghe ko hay ho và cùng vẫn vs những thứ nhạy cảm nên họ ko dùng là thế

Khứa nghĩa là gì

Click to expand...

 

vấn đề ngôn ngữ sao cứ phải lôi chính trị vào làm gì nhỉchữ “khựa” nó bắt nguồn từ chữ “ke” trong tiếng Tàu (viết là 客, đọc gần gần “khưa”), có nghĩa là khách. Ngày xưa buôn bán với Tàu thì ng Tàu là khách nên gọi nhiều như vậy, lâu dần nó ra chữ Khựa như ngày nay chứ bẩn bựa gì

Bạn đang xem: Thằng khứa là gì


Quảng Cáo

riddlemevấn đề ngôn ngữ sao cứ phải lôi chính trị vào làm gì nhỉchữ “khựa” nó bắt nguồn từ chữ “ke” trong tiếng Tàu (viết là 客, đọc gần gần “khưa”), có nghĩa là khách. Ngày xưa buôn bán với Tàu thì ng Tàu là khách nên gọi nhiều như vậy, lâu dần nó ra chữ Khựa như ngày nay chứ bẩn bựa gì

Mãi mới có người nói đúng này. Các cậu có từng nghe ai nói “Chú khách” bao giờ chưa KHỰA = KHắm + bỰA CLOSE THỚT Giải thích theo kiểu Bắc-Thừa thiên – Huế:Người phương Bắc (không kể Hán, Mãn, Mông…) chạy nạn nội chiến sang VN tị nạn trên những con tầu vượt biển.Dân ta cho trú thân nên được gọi là Khách (hoặc Tàu), “chú Khách”, chú Tàu.Họ sống nhờ nhưng ranh ma, buôn gian, bán lận nên dân ta ghét sau không gọi là Khách nữa mà nói: Khách gì mà khách, khứa thì có. Đã ghét rồi nên nhắc đến phải nghe khốn nạn chút -> “bọn Tàu Khứa”. nhưng đọc Khứa nghe không xuôi tai lắm và cảm giác đau mồm nên chuyển thành “Tàu Khựa”, sau gọi tắt là KhựaGiải thích kiểu Đà Nẵng – Miền Nam:Nguồn gốc chữ “Khứa” ở miền trong hơi khác chútGhét ai, coi thường ai thì gọi người đó là thằng khứa (có nơi đọc trại là thằng khí).Cũng giống như trên, vì lý do đau lưới nên chuyển thành “Tàu Khựa”


Quảng Cáo

BackCMDGGiải thích kiểu Đà Nẵng – Miền Nam:Nguồn gốc chữ “Khứa” ở miền trong hơi khác chútGhét ai, coi thường ai thì gọi người đó là thằng khứa (có nơi đọc trại là thằng khí).”

Xem thêm: Cách Xem Story Facebook Trên Máy Tính, Xem Story Facebook Trên Máy Tính


Quảng Cáo

Trong này hay dùng từ “cái khứa này” ám chỉ về 1 người đàn ông, nhưng ko vs tư cách là ghét coi thường. Mà từ để gọi thui. Trương Vĩnh Ký viết về Chợ Lớn có lẽ xuất phát từ xưa:Chợ ở Chợ Lớn xưa là chợ ở vùng Chợ Rẫy ngày nay. Vùng ở giữa đường Đồng Khánh (rue des Marins) cho đến rạch Chợ Lớn (arroyo de Cholon) là nơi cư ngụ của người Minh hương, người Hoa lai Việt, mặc đồ như người Việt và có làng được đặc quyền riêng. (Chú thích : khu này gọi là làng Minh Hương, hiện nay còn lại ngôi nhà xưa nhất Sài Gòn-Chợ Lớn gọi là Minh Hương Gia Thạnh xây năm 1789. Làng Minh Hương đã có từ năm 1698. Ở Phú Thọ Hòa còn có chùa Giác Lâm, ngôi chùa cổ xây năm 1744).Hai bên bờ rạch Chợ Lớn là những nhà kho lớn xây bằng gạch, gọi là “Tàu khậu”. Những “Tàu khậu” này được cho những người Hoa từ Trung Quốc đến mướn. Họ đến một lần mỗi năm trên những ghe thuyền vượt biển. Họ mang và chứa những hàng vào các kho này. Từ những kho này, họ bán sỉ hay lẻ trong lúc họ tạm trú ở Sài Gòn. Cầu dẫn đến khu chợ lớn (Chợ Rẫy ngày nay) gọi là “Cầu đường”, gọi vậy là vì tại đây họ bán đủ loại đường như viên, hủ đường etc.. Trên bờ của rạch chảy qua trước nhà của ông tổng đốc (tổng đốc Đỗ Hữu Phương, một người Minh hương) là con đường “Phố xếp” (rạch này cũng gọi là rạch Phố xếp sau này được lấp đi thành đường Tổng đốc Phương, nay gọi là Châu Văn Liêm), và cây cầu trên đường đi Cây Mai có tên là “Cầu phố”. Ở góc hai kinh (Chợ Lớn và Phố xếp), từ chợ cho đến cầu sắt, là làng Quới đước và chợ “Chợ kinh”.