Kinh tế đại cương là gì

332

Kinh tế học đại cương tiếng Anh là gì? sẽ là chủ đề bài viết ngày hôm nay. Kèm theo một số từ vựng tiếng Anh về các môn học ở cấp bậc Đại học dành cho bạn. Chúc bạn một ngày làm việc và học tập hiệu quả.

Nếu bạn đã từng là sinh viên khối ngành kinh tế, hãy xếp loại các môn học nào khiến bạn ngán ngẫm nhất trong những năm tháng học Đại học. Chắc chắn Kinh tế học đại cương nằm ở top cao nhất trong danh sách phải không. Những trong tiếng Anh bạn có biết từ nào ang nghĩa là môn Kinh tế học đại cương không? Hãy cùng đọc bài viết sau để tìm ra đáp án nhé. Chào mừng bạn đến với chủ đề ngày hôm nay: “Kinh tế học đại cương tiếng Anh là gì?”

Kinh tế học đại cương tiếng Anh là gì?

Kinh tế học đại cương tiếng Anh là: General economics

Kinh tế học đại cương tiếng Anh là: /ˈdʒenrəl  ˌiːkəˈnɑːmɪks/

Kinh tế đại cương là gì

Tìm hiểu têncác môn học bằng tiếng Anh

  • Mathematics (viết tắt Maths): Môn Toán.
  • Literature: Văn học.
  • Foreign language: Ngoại ngữ.
  • History: Lịch sử.
  • Physics: Vật lý.
  • Chemistry: Hóa.
  • Civic Education: Giáo dục công dân.
  • Fine Art: Mỹ thuật.
  • Engineering: Kỹ thuật.
  • English: Tiếng Anh.
  • Informatics: Tin học
  • Technology: Công nghệ.
  • Biology: Sinh học.
  • Music: Âm Nhạc.
  • Craft: Thủ công.
  • Physical Education: Thể dục.

Kinh tế học đại cương là gì?

Sau khi đã tim hiểu Kinh tế học đại cương tiếng Anh là gì ở phần trước. Chúng ta cùng đi tìm hiểu về thuật ngữ Kinh tế học bao gồm những gì nhé. Kinh tế học giới thiệu chung về kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô. Kinh tế học nguyên lý là môn học cốt lõi cơ bản dành cho sinh viên kinh tế và quản lý, lý thuyết cơ bản thường được chia thành hai phần: kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô. Các hành vi kinh tế và các đại lượng kinh tế liên quan được xác định và thay đổi như thế nào, trong khi kinh tế học vĩ mô lấy toàn bộ nền kinh tế quốc dân làm đối tượng điều tra để nghiên cứu tổng thể các vấn đề kinh tế xã hội và cách xác định và thay đổi các tổng thể kinh tế liên quan.

Nguồn gốc:

Kinh tế học thời kỳ đầu đại diện bởi Xenophon và Aristotle Sau sự phát triển của các nhà kinh tế học như Adam Smith , Marx và Keynes , kinh tế học bắt nguồn từ giao điểm của chứng khoán tiến hóa và kinh tế học hành vi . Với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế đất nước, nghiên cứu và ứng dụng kinh tế ngày càng thu hút được sự quan tâm của cả nước và nhân dân, hệ thống lý luận và ứng dụng không ngừng được hoàn thiện và phát triển cho đến ngày nay.

Phân biệt hai môn học: kinh tế quốc dân và kinh tế chính trị

Hai cái tên “Kinh tế Chính trị” và “Kinh tế Quốc dân” đều xuất phát từ các nước phương Tây. Tuy nhiên, các tác phẩm kinh tế học phương Tây không coi hai môn học là hai chủ thể độc lập mà là hai danh hiệu cho cùng một chủ thể. Người ta thường tin rằng thuật ngữ “kinh tế chính trị” do Montclair, đại diện của chủ nghĩa trọng thương Pháp đưa ra vào năm 1615. Ông dùng tên “Kinh tế chính trị” để phân biệt với môn “kinh tế học” trước đây chỉ nghiên cứu kinh tế gia đình hay gia sản, cho thấy phạm vi nghiên cứu kinh tế học được mở rộng sang các vấn đề kinh tế của toàn quốc gia hay xã hội, tức là nghiên cứu vấn đề toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Vì vậy, trong nhiều tác phẩm Kinh tế học phương Tây, “Kinh tế chính trị” còn được gọi là “Kinh tế quốc dân”.

Nguồn: https://suckhoelamdep.vn/

Đại Học Quốc Gia TP.HCM

Trường Đại Học Bách Khoa

Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Vietnam National University – HCMC

Ho Chi Minh City University of Technology

School of Industrial Management

Đề cương môn học

kinh TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

(Economics)

Số tín chỉ

3 (3.0.6)

MSMH

Số tiết

Tổng: 45

LT: 45

TH: 0

TN: 0

BTL/TL: X

Môn ĐA, TT, LV

Tỉ lệ đánh giá

BT: 0%

TN: 0%

KT: 35%

BTL/TL: 20%

Thi: 45%

Hình thức đánh giá

  • Kiểm tra: trắc nghiệm + tự luận, 70 phút

  • Thi: trắc nghiệm + tự luận, 90 phút

Môn tiên quyết

Không

Môn học trước

Không

Môn song hành

Không

CTĐT ngành

Các ngành kỹ thuật khác

Trình độ đào tạo

Đại học

Cấp độ môn học

1, 2

Ghi chú khác

Môn học này có hai phần: Kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô. Kinh tế vi mô giúp sinh viên hiểu biết các nguyên tắc kinh tế cốt lõi để giải thích lý do tại sao từng cá nhân, công ty và chính phủ ra quyết định, và làm thế nào tận dụng tối đa nguồn lực sẵn có để có quyết định tốt hơn.

Kinh tế vĩ mô tìm hiểu về hoạt động của nền kinh tế tương tác với kinh tế quốc tế. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu về GDP, tỷ lệ thất nghiệp lạm phát, lãi suất, đầu tư, chi tiêu chính phủ, các chính sách thuế cán cân thanh toán.

Kinh tế học vi mô giúp sinh viên định hướng trở thành những nhà ra quyết định hiệu quả. Môn học trang bị cho sinh viên những nguyên lý kinh tế cốt lõi cần thiết để biết người ta ra quyết định lựa chọn như thế nào và để có thể sử dụng tốt nhất nguồn tài nguyên khan hiếm sẵn có trong những quyết định này. Những nguyên lý này được xem là nền tản cho việc ra quyết định hiệu quả cho dù bạn đóng vai trò là người tiêu dùng đang cân đối thu nhập của mình, hay là người quản lý cố gắng tối đa hóa lợi nhuận hoặc là nhà hoạch định chính sách đang tìm kiếm cách giải quyết vấn đề suy thoái môi sinh.

Kinh tế học vĩ mô cung cấp lý thuyết kinh tế học vĩ mô cần thiết và làm thế nào vận dụng những lý thuyết này để hiểu hoặc bình luận các quyết định của chính phủ, ngân hàng trung ương và khu vực tư nhân. Cho dù bạn đóng vai trò là ngân hàng trung ương đang nỗ lực kiềm chế lạm phát, hay là cơ quan chính phủ đang cân nhắc tác động của việc cắt giảm thuế, hay là ngân hàng đầu tư đang đánh giá việc mua lại nợ xấu, hoặc đơn giản chỉ là một nhà quan sát về các bài bình luận kinh tế ở các báo, thì việc nắm chắc lý thuyết kinh tế vĩ mô là điều cần thiết.

  1. Hiểu được một nền kinh tế hoạt động như thế nào

  2. Giải thích được các khái niện về cầu, cung và thị trường cân bằng

  3. Đánh giá tác động chính sách của chính phủ lên thị trường cân bằng

  4. Hiểu được hành vi công ty và tổ chức ngành kinh doanh

  5. Mô tả các mục tiêu kinh tế cơ bản và thước đo hoạt động kinh tế.

  6. Phân tích hoạt động của kinh tế vĩ mô thông qua các chi tiêu tổng thể của nền kinh tế và mô hình tổng cung tổng cầu;

  7. Thảo luận chu kỳ kinh tế và mối quan hệ của nó tới lạm phát và thất nghiệp;

  8. Mô tả hệ thống tài chính, tiền tệ, ngân hàng và vai trò của ngân hàng nhà nước.

  9. Giải thích vai trò của chính sách tiền tệ trong sự ổn định kinh tế của một nước;

  10. Mô tả chính sách tài khóa và tác động của nó lên tổng chi tiêu dự kiến và tổng cầu;

Môn học tập trung vào cách người ta quyết định (ví dụ: người tiêu dùng, các công ty, cơ quan chính phủ) lựa chọn để thỏa mãn được mong muốn của họ trong điều kiện tài nguyên khan hiếm như thế nào. Môn học sẽ giúp sinh viên hiểu rõ về nền kinh tế và làm sáng tỏ vấn đề làm thế nào nền kinh tế có thể thay đổi một cách tốt hơn. Môn học này sẽ giúp sinh viên hình thành tư duy biện chứng về mọi lĩnh vực của cuộc sống khi cần phải quyết định lựa chọn.

Kinh tế hoc vĩ mô tác động đến điều kiện kinh doanh và xã hội nói chung. Hành vi của một hệ thống kinh tế ở cấp độ tổng hợp thường được dự đoán một cách bao quát. Môn học bắt đầu bằng cách giới thiệu về các khái niệm cốt lõi, thuật ngữ cơ bản và cách đo lường các chỉ tiêu vĩ mô. Sau đó tìm hiểu điều gì sẽ quyết định sự tăng trưởng kinh tế dài hạn và mức sống ở các nền kinh tế phát triển và đang phát triển. Môn học tìm hiểu lý do tại sao nền kinh tế trải qua chu kỳ kinh tế ngắn hạn (ví dụ, suy thoái và phục hồi) xung quanh xu hướng tăng trưởng kinh tế dài dạn. Môn học giải thích ngân hàng trung ương và chính phủ có thể làm gì để làm điều tiết những bất ổn và thúc đẩy tăng trưởng. Chúng ta nghiên cứu về mối quan hệ nhân quả giữa tổng sản lượng và tổng thu nhập, thất nghiệp, lạm phát, lãi suất, đầu tư, tiêu dùng, chi tiêu chính phủ và cán cân thanh toán. Để phân tích các mối liên hệ này một cách hệ thống, các lý thuyết quan trọng hoặc các mô hình được sử dụng bởi các nhà ra quyết định trong các tổ chức ví dụ như ngân hàng trung ương và chính phủ. Hiểu biết và đánh giá các chính sách can thiệp và những tác động của các chính sách này.

Course Description:

This course has two parts: Microeconomics and Macroeconomics.

Microeconomics provides students with a practical understanding of the core economic principles that explain why individuals, companies and governments make the decisions they do, and how their decision-making might be improved to make best use of available resources.

Macroeconomics examines functioning of the economy & its interaction with international economy. Macroeconomucs studies GDP, unemployment & inflation, interest rates, investment, government expenditure, taxation policies & balance of payments.

Microeconomics aims to set students on the path to becoming effective decision-makers. It equips students with the core economic principles that are necessary to understand how decision-makers make choices and how choices can be made that make the best possible use of limited available resources. Whether you are operating in the role of a consumer apportioning your income, a company manager striving to maximise profits or a government policy-maker seeking to tackle environmental degradation, these principles are fundamental to effective decision-making.

Macroeconomics aims to provide a grasp of essential macroeconomic theory and how this informs, or provides a critique of, the decisions made by governments, central banks and the private sector. Whether you are a Central Bank official striving to control inflation, Government considering the implications of a tax cut, an investment banker evaluating a debt funded acquisition, or simply an interested observer of the economic commentary appearing in the press, a firm grasp of macroeconomic theory is essential.

  1. Understand how an economy operates

  2. Explain the concepts of demand, supply and market equilibrium

  3. Evaluate the impact of government policies on market equilibrium

  4. Understand firm behaviour and the organization of industry

  5. Describe the fundamental economic goals and measures of economic activity.

  6. Analyze the workings of the macro economy using the aggregate expenditure and aggregate demand/supply models;

  7. Discuss the business cycle and its relationship to inflation and unemployment;

  8. Describe the financial, monetary, banking system, and the role of Central bank.

  9. Explain the role of monetary policy in economic stability of a country; and

  10. Describe fiscal policy and its impact on aggregate expenditure and aggregate demand;

It focuses on how decision makers within the economy (e.g., consumers, firms, government departments) make choices to satisfy their wants given their scarce resources. This course will help you to understand the economy and shed light on how it might be changed for the better. This course will set you on the path to thinking critically about all areas of life where choices are made.

The macroeconomy affects business conditions and social conditions generally. The behaviour of an economic system at the aggregate level is often broadly predictable. The course begins by introducing core concepts, basic terminology and how some key aggregates are measured.  It then explores what determines long-term economic growth in living standards in developed and in developing economies. The course explores why an economy experiences short-term cycles in activity (i.e., recessions and recoveries) around its long-term growth trend.  It explains what central banks and governments can do to smooth these fluctuations and to raise the trend. We study the causal relationships between total output and income, unemployment, inflation, interest rates, investment, consumption, government expenditure and the balance of payments. To analyse these relationships systematically the key theories or ‘models’ that are used by decision-makers in institutions such as Central Bank and Government. Policy interventions can then be better understood and critically evaluated in the light of their likely effects.

Sách, Giáotrìnhchính:

[1] Lê Bảo Lâm, Kinh tế học vi mô,

[2] Dương Tấn Diệp, Kinh tế học vĩ mô

Sách tham khảo:

[4] Mankiw, Principles of Economics, 5th edition, Cengage 2012.

Sau khi hoàn tất môn học, bạn có thể có kiến thức và hiểu biết về

STT

Chuẩn đầu ra môn học

CDIO

L.O.1

Giải thích và phân biệt Các khái niệm kinh tế cơ bản

1.1.3; 1.2.2; 1.2.3; 2.1.1; 2.1.3; 1.2.5; 1.2.4

L.O.2

Giải thích và phân biệt cung, cầu, độ co giãn và thị trường cân bằng

1.2.2; 1.2.3; 1.1.1

L.O.3

Giải thích và phân tích Sản xuất và chi phí

1.1.1; 1.2.2; 1.3.7

1.3.6;

L.O.4

Giải thích và phân biệt các cấu trúc thị trường

1.1.1; 1.2.2; 1.3.7

1.3.6; 1.2.5

L.O.5

Đo lường các tài khoản của quốc gia

1.2.2; 1.2.3

L.O.6

Giải thích và phân tích Tổng cầu và tổng cung

1.1.2; 1.1.3; 1.2.2

L.O.7

Thất nghiệp và lạm phát

1.1.2, 1.1.3, 1.2.2

L.O.8

Giải thích và phân tích Hệ thống tài chính, tiền tệ và ngân hàng

1.2.2, 1.3.6, 1.3.10

L.O.9

Giải thích và phân tích Chính sách kinh tế vĩ mô

1.2.2, 1.3.6, 1.3.10

After completing this course, learners are able to

No

Course Learning Outcomes

CDIO

L.O.1

Basic economic concepts

1.1.3; 1.2.2; 1.2.3; 2.1.1; 2.1.3; 1.2.5; 1.2.4

L.O.2

Supply, demand and market equilibrium

1.2.2; 1.2.3; 1.1.1

L.O.3

Production and Cost

1.1.1; 1.2.2; 1.3.7

1.3.6;

L.O.4

Market Structure

1.1.1; 1.2.2; 1.3.7

1.3.6; 1.2.5

L.O.5

National Income Accounts

1.2.2; 1.2.3

L.O.6

Aggregate Supply and Aggregate Demand

1.1.2; 1.1.3; 1.2.2

L.O.7

Unemloyment and Inflation

1.1.2, 1.1.3, 1.2.2

L.O.8

Financial, Money and Banking System

1.2.2, 1.3.6, 1.3.10

L.O.9

Macroeconomics Policies

1.2.2, 1.3.6, 1.3.10

Sau khi hoàn tất môn học, bạn có thể có kiến thức và hiểu biết về

STT

Chuẩn đầu ra môn học

CDIO

Mức độ GD

L.O.1

L.O.1.1

Giải thích tại sao sự khan hiếm dẫn đến quyết định lựa chọn.

1.1.3, 1.2.2, 1.2.3

I-T

L.O.1.2

Xác định và đưa ra ví dụ cụ thể cho từng loại yếu tố sản xuất.

1.2.3, 2.1.1, 2.1.3

I-T

L.O.1.3

Mô tả phân tích lợi ích chi phí, giải thích tại sao những quyết định về lợi ích chi phí tại thời điểm ra quyết định.

1.2.5

I-T

L.O.1.4

Xác định và đưa ra ví dụ về sự đánh đổi, chi phí cơ hội, đường giới hạn khả năng sản xuất, dòng chu chuyển kinh tế

1.2.3, 1.2.5, 2.1.1, 2.1.3

I-T

L.O.1.5

Xác định ba câu hỏi cơ bản về kinh tế mà bất kỳ xã hội nào cũng phải đối mặt

1.1.3, 1.2.2, 1.2.3

I-T

L.O.1.6

Xác định các loại hệ thống kinh tế và giải thích sự khác nhau

1.1.3, 1.2.3, 1.2.4

I-T

L.O.2

L.O.2.1

Mô tả quy luật cầu, quy luật cung, giải thích cân bằng diễn ra như thế nào trong hệ thống thị trường.

1.2.2, 1.2.3

I-T

L.O.2.2

Mô tả sự thiếu hụt/thặng dư và dự đoán những gì sẽ xảy ra với giá bán trong thị trường tự do

1.1.1, 1.2.2

I-T

L.O.2.3

Xác định các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu và đường cung

1.1.1, 1.2.2

I-T

L.O.2.4

Sử dụng mô hình cầu và cung để xác định tác động của sự thay đổi ảnh hưởng lên cung/cầu

1.1.1, 1.2.2

I-T

L.O.2.5

Định nghĩa và tính độ co giãn giá của cầu, độ co giãn giá của cung, độ co giãn thu nhập của cầu, và độ co giãn chéo của cầu. Sử dụng khái niệm độ co giãn theo định tính và định lượng trong phân tích kinh tế. Phân biệt điểm khác nhau giữa đường cầu và đường cung từ khía cạnh hoàn toàn không co giãn đến hoàn toàn co giãn.

1.1.1, 1.2.2

I-T

L.O.2.6

Tính toán và mô tả thặng dư nhà sản xuất, thặng dư người tiêu dùng và tổng thặng dư.

1.1.1, 1.2.2

I-T

L.O.2.7

Sử dụng các khái niệm về thặng dư người tiêu dùng, thặng dư nhà sản xuất và tổng thặng dư trong sơ đồ về cung và cầu để mô tả các kết quả hiệu quả và không hiệu quả của các chính sách khác nhau của chính phủ: giá trần, giá sàn, thuế.

1.1.1, 1.2.2

I-T

L.O.2.8

Phân tích ảnh hưởng của thuế đến các thị trường có độ co giãn khác nhau.

1.1.1, 1.2.2

I-T

L.O.2.9

Sử dụng mô hình cung cầu để phân tích sự tương tác trong thị trường quốc tế, phân tích tác động của sự can thiệp của chính phủ như thuế nhập khẩu và quota.

1.1.1, 1.2.2

I-T

L.O.3

L.O.3.1

Phân biệt chi phí cố định và chi phí biến đổi. Mô tả và vẽ các đường chi phí cận biên, chi phí trung bình và tổng chi phí của một công ty.

1.1.1, 1.2.2, 1.3.7

I-T

L.O.3.2

Khác biệt giữa chi phí kế toán, chi phí kinh tế, lợi nhuận kế toán và lợi nhuận kinh tế.

1.2.2, 1.3.7

I-T

L.O.3.3

Phân biệt ngắn hạn và dài hạn.

1.2.2

I-T

L.O.3.4

Sử dụng các đường cong chi phí để tiến hành phân tích trong ngắn hạn và dài hạn. Có thể phân biệt sự khác nhau đáng kể giữa phân tích ngắn hạn và dài hạn.

1.2.2, 1.3.6, 1.3.7

I-T

L.O.3.5

Viết và giải thích phương trình được sử dụng để tính lợi nhuận.

1.2.2

I-T

L.O.4

L.O.4.1

Khác biệt giữa lợi nhuận thường và lợi nhuận kinh tế.

1.2.2, 1.3.7

I-T

L.O.4.2

Mô tả một công ty sẽ sử dụng phân tích cận biên để xác định mức tối đa hóa lợi nhuận của sản lượng sản xuất ở những cấu trúc thị trường khác nhau.

1.2.2, 1.2.3, 1.2.4, 1.2.5

I-T

L.O.4.3

So sánh sự giống và khác nhau giữa bốn cấu trúc thị trường. Đưa ra ví dụ cho từng loại cấu trúc.

1.2.2, 1.2.3, 1.2.4, 1.2.5

I-T

L.O.5

L.O.5.1

Mô tả chu kỳ kinh tế.

1.2.2, 1.2.3

I-T

L.O.5.2

Xác định được tổng sản phẩm quốc dân (GDP), tổng sản phẩm quốc nội (GNP).

1.2.2, 1.2.3

I-T

L.O.5.3

Khác biệt giữa GDP hiện tại và GDP thực tế.

1.2.2, 1.2.3

I-T

L.O.5.4

Xác định chỉ số giá và biết làm thế nào sử dụng chỉ số giá để tính tỷ lệ lạm phát.

1.2.2, 1.2.3

I-T

L.O.5.5

Mô tả các thành phần của GDP sử dụng phương pháp chi tiêu.

1.2.2, 1.2.3

I-T

L.O.5.6

Mô tả các tài khoản quốc gia khác và các vấn đề liên quan.

1.2.2, 1.2.3

I-T

L.O.6

L.O.6.1

Hiểu được mô hình tổng cầu và tổng cung cơ bản, chu kỳ kinh tế, và biến động.

1.2.2

I-T

L.O.6.2

Sử dụng sơ đồ, phương trình đơn giản và từ ngữ để giải thích mối quan hệ nhân quả quan trọng trong kinh tế vĩ mô.

1.2.2

I-T

L.O.6.3

So sánh điểm giống và khác nhau của các giai đoạn của chu kỳ kinh tế.

1.1.2, 1.1.3, 1.2.2

I-T

L.O.7

L.O.7.1

Mô tả thất nghiệp và những nguyên nhân chính gây ra thất nghiệp, biết tỷ lệ thất nghiệp được tính toán như thế nào.

1.1.2, 1.1.3, 1.2.2

I-T

L.O.7.2

Mô tả lạm phát và những nguyên nhân chính gây ra lạm phát, lạm phát tiền tệ, lạm phát chi phí đẩy, lạm phát cầu kéo.

1.1.2, 1.1.3, 1.2.2

I-T

L.O.7.3

Mô tả mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp.

1.1.2, 1.1.3, 1.2.2

I-T

L.O.8

L.O.8.1

Khác biệt giữa hệ thống tài chính, tiền tệ và ngân hàng.

1.2.2, 1.3.6, 1.3.10

I-T

L.O.8.2

Điểm khác biệt giữa lãi suất thị trường và lãi suất thực.

1.2.2, 1.3.6, 1.3.10

I-T

L.O.8.3

Xác định đường cung tiền M1, M2 và mô tả thành phần của nó.

1.2.2, 1.3.6, 1.3.10

I-T

L.O.8.4

Mô tả ba chức năng của tiền tệ.

1.2.2, 1.3.6, 1.3.10

I-T

L.O.8.5

Giải thích theo cách thông thường tiền tệ được tạo ra.

1.2.2, 1.3.6, 1.3.10

I-T

L.O.8.6

Thảo luận vai trò của ngân hàng nhà nước.

1.2.2, 1.3.6, 1.3.10

I-T

L.O.8.7

Xác định phương pháp mà ngân hàng nhà nước sử dụng để kiểm soát việc cung tiền.

1.2.2, 1.3.6, 1.3.10

I-T

L.O.8.8

Giải thích việc mua hoặc bán trái phiểu chính phủ của ngân hàng nhà nước có thể ảnh hưởng đến quy mô cung tiền như thế nào.

1.2.2, 1.3.6, 1.3.10

I-T

L.O.9

L.O.9.1

Thảo luận tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ.

1.2.2, 1.3.6, 1.3.10

I-T

L.O.9.2

Xác định thâm hụt ngân sách, thặng dư ngân sách và cân bằng ngân sách.

1.2.2, 1.3.6, 1.3.10

I-T

L.O.9.3

So sánh sự khác và giống nhau của các chính sách kinh tế vĩ mô.

1.2.2, 1.3.6, 1.3.10

I-T

After completing this course, learners are able to

No

Course Learning Outcomes

CDIO

I, T, U

L.O.1

L.O.1.1

Explain why scarcity leads to choice making.

1.1.3, 1.2.2, 1.2.3

I-T

L.O.1.2

Identify and give one example each of the categories of resources (factors of production).

1.2.3, 2.1.1, 2.1.3

I-T

L.O.1.3

Describe a cost-benefit analysis, explain why cost-benefit decisions are made on the margin.

1.2.5

I-T

L.O.1.4

Define and give an example of trade-off, opportunity cost, Production Possibility Frontier, Circular flow Diagrams.

1.2.3, 1.2.5, 2.1.1, 2.1.3

I-T

L.O.1.5

Identify the three basic economic questions facing any society.

1.1.3, 1.2.2, 1.2.3

I-T

L.O.1.6

Identify the three major types of economic systems and explain how they differ.

1.1.3, 1.2.3, 1.2.4

I-T

L.O.2

L.O.2.1

Describe the law of demand, the law of supply, explain how equilibrium comes about in a market system.

1.2.2, 1.2.3

I-T

L.O.2.2

Describe a shortage/suàus and predict what should happen to the price in a free market.

1.1.1, 1.2.2

I-T

L.O.2.3

Identify conditions that cause the demand curve/supply curve to shift.

1.1.1, 1.2.2

I-T

L.O.2.4

Use the demand and supply model to determine the effects of changes in variables affecting demand/supply.

1.1.1, 1.2.2

I-T

L.O.2.5

Define and calculate price elasticity of demand, price elasticity of supply, income elasticity of demand, and cross price elasticity of demand. Use the concept of elasticity quantitatively and qualitatively in economic analysis. Distinguish various supply and demand curves from perfectly inelastic ones to perfectly elastic ones.

1.1.1, 1.2.2

I-T

L.O.2.6

Calculate and describe producer suàus, consumer suàus, and total suàus.

1.1.1, 1.2.2

I-T

L.O.2.7

Use the notions of consumer suàus, producer suàus, and total suàus in supply and demand diagrams to describe efficient and inefficient outcomes in different government policies: ceiling price, floor price, tax.

1.1.1, 1.2.2

I-T

L.O.2.8

Analyze the effect of tax to markets with different elasticities

1.1.1, 1.2.2

I-T

L.O.2.9

Use supply and demand model to analyze the interaction in the International Market, analyze the impact of government intervention such as tax, quota.

1.1.1, 1.2.2

I-T

L.O.3

L.O.3.1

Differentiate between fixed costs and variable costs. Describe, draw, and work with Marginal, Average, and Total Costs curves for a firm.

1.1.1, 1.2.2, 1.3.7

I-T

L.O.3.2

Differentiate between Accounting cost, economic cost, Accounting profit, economic profit.

1.2.2, 1.3.7

I-T

L.O.3.3

Distinguish the long run from the short run.

1.2.2

I-T

L.O.3.4

Use these cost curves to graphically conduct short and long-run analyses. Be able to distinguish significant differences between long and short-run analyses.

1.2.2, 1.3.6, 1.3.7

I-T

L.O.3.5

Write down and explain the equation used to compute profit.

1.2.2

I-T

L.O.4

L.O.4.1

Differentiate between normal rate of return (normal profit) and economic profit.

1.2.2, 1.3.7

I-T

L.O.4.2

Describe how a firm would use marginal analysis to determine a profit-maximizing level of production output in different market structures.

1.2.2, 1.2.3, 1.2.4, 1.2.5

I-T

L.O.4.3

Compare and contrast the four market structures. Give an example of each.

1.2.2, 1.2.3, 1.2.4, 1.2.5

I-T

L.O.5

L.O.5.1

Describe the circular flow of an economy.

1.2.2, 1.2.3

I-T

L.O.5.2

Define Gross Domestic Product (GDP), gross national product (GNP).

1.2.2, 1.2.3

I-T

L.O.5.3

Differentiate between current GDP and real GDP.

1.2.2, 1.2.3

I-T

L.O.5.4

Define price index and tell how it is used to calculate the inflation rate.

1.2.2, 1.2.3

I-T

L.O.5.5

Describe the components of GDP using the expenditures approach.

1.2.2, 1.2.3

I-T

L.O.5.6

Describe other national accounts and related issues.

1.2.2, 1.2.3

I-T

L.O.6

L.O.6.1

Understand the basic Aggregate Demand and Aggregate supply model, business cycle, and fluctuation

1.2.2

I-T

L.O.6.2

Use diagrams, simple equations and words to explain key causal relationships in macroeconomics.

1.2.2

I-T

L.O.6.3

Compare and contrast the phases of the business cycle.

1.1.2, 1.1.3, 1.2.2

I-T

L.O.7

L.O.7.1

Describe Unemployment and major causes of unemployment, tell how the unemployment rate is calculated.

1.1.2, 1.1.3, 1.2.2

I-T

L.O.7.2

Describe inflation and major causes of inflation, monetary inflation, cost push inflation, demand pull inflation.

1.1.2, 1.1.3, 1.2.2

I-T

L.O.7.3

Describe the relationship between inflation and unemployment.

1.1.2, 1.1.3, 1.2.2

I-T

L.O.8

L.O.8.1

Differentiate Financial, Monetary, and Banking System

1.2.2, 1.3.6, 1.3.10

I-T

L.O.8.2

Contrast the market interest rate and the real interest rate.

1.2.2, 1.3.6, 1.3.10

I-T

L.O.8.3

Define the M1, M2 money supply and describe its components.

1.2.2, 1.3.6, 1.3.10

I-T

L.O.8.4

Describe the three functions of money.

1.2.2, 1.3.6, 1.3.10

I-T

L.O.8.5

Explain the usual way that money is created.

1.2.2, 1.3.6, 1.3.10

I-T

L.O.8.6

Discuss the role of a central bank

1.2.2, 1.3.6, 1.3.10

I-T

L.O.8.7

Identify three methods the Central Bank can use to control the creation of money.

1.2.2, 1.3.6, 1.3.10

I-T

L.O.8.8

Explain how the buying or selling of government securities by the Central Bank can influence the size of the money supply.

1.2.2, 1.3.6, 1.3.10

I-T

L.O.9

L.O.9.1

Discuss the effects of Fiscal Policies and Monetary policies

1.2.2, 1.3.6, 1.3.10

I-T

L.O.9.2

Define budget deficit, budget suàus, and a balanced budget

1.2.2, 1.3.6, 1.3.10

I-T

L.O.9.3

Compare and contrast macroeconomic policies.

1.2.2, 1.3.6, 1.3.10

I-T

  1. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học

  • Thi giữa kỳ 35%

  • Thi cuối kỳ 45%

  • Bài tập lớn 20%

STT

Chi tiết thành phần

CĐR MH (cấp độ 4) được đánh giá

Tỉ lệ đánh giá

1

Thi giữa kỳ

Thi

L.O.1.1, L.O.1.2, L.O.1.3, L.O.1.4, L.O.1.5, L.O.1.6, L.O.2.1, L.O.2.2, L.O.2.3, L.O.2.4, L.O.2.5, L.O.2.6, L.O.2.7, L.O.2.8, L.O.2.9, L.O.3.1, L.O.3.2, L.O.3.3, L.O.3.4, L.O.3.5, L.O.4.1, L.O.4.2, L.O.4.3

35%

2

Bài tập lớn/Tiểu luận

BTL/TL

L.O.9.1, L.O.9.2, L.O.9.3

20%

3

Thi

Thi

L.O.5.1, L.O.5.2, L.O.5.3, L.O.5.4, L.O.5.5, L.O.5.6, L.O.6.1, L.O.6.2, L.O.6.3, L.O.7.1, L.O.7.2, L.O.7.3, L.O.8.1, L.O.8.2, L.O.8.3, L.O.8.4, L.O.8.5, L.O.8.6, L.O.8.7, L.O.8.8

45%

  1. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy

  • Lại Huy Hùng

  • Trần Duy Thanh

  • Dương Quỳnh Nga

  • Nguyễn Hải Ngân Hà

  • Trần Thị Phương Thảo

  • Phạm Ngọc Trâm Anh

Tuần / Chương

Nội dung

Chuẩn đầu ra chi tiết

Hoạt động
đánh giá

1-2

Chương 1. Giới thiệu về các vấn đề kinh tế

  • Khái niệm về Kinh tế học, Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô

  • Các vấn đề cơ bản của kinh tế học

  • Đường giới hạn khả năng sản xuất

  • Kinh tế thị trường và dòng chu chuyển thu nhập

Làm bài tập trên lớp

L.O.1.1 Giải thích tại sao sự khan hiếm dẫn đến quyết định lựa chọn.

L.O.1.3 Mô tả phân tích lợi ích chi phí, giải thích tại sao những quyết định về lợi ích chi phí tại thời điểm ra quyết định.

L.O.1.5 Xác định ba câu hỏi cơ bản về kinh tế mà bất kỳ xã hội nào cũng phải đối mặt

L.O.1.4 Xác định và đưa ra ví dụ về sự đánh đổi, chi phí cơ hội, đường giới hạn khả năng sản xuất, dòng chu chuyển kinh tế

L.O.1.2 Xác định và đưa ra ví dụ cụ thể cho từng loại yếu tố sản xuất.

L.O.1.6 Xác định các loại hệ thống kinh tế và giải thích sự khác nhau

2-3

Chương 2. Cung, cầu cân bằng thị trường

  • Cung, cầu, thị trường cân bằng

  • Độ co giãn

  • Phân tích phúc lợi

  • Chính sách của chính phủ và cơ chế cung – cầu

  • Cung cầu và Ngoại thương

Làm bài tập trên lớp

L.O.2.1 Mô tả quy luật cầu, quy luật cung, giải thích cân bằng diễn ra như thế nào trong hệ thống thị trường.

L.O.2.2 Mô tả sự thiếu hụt/thặng dư và dự đoán những gì sẽ xảy ra với giá bán trong thị trường tự do

L.O.2.3 Xác định các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu và đường cung

L.O.2.4 Sử dụng mô hình cầu và cung để xác định tác động của sự thay đổi ảnh hưởng lên cung/cầu

L.O.2.5 Định nghĩa và tính độ co giãn giá của cầu, độ co giãn giá của cung, độ co giãn thu nhập của cầu, và độ co giãn chéo của cầu. Sử dụng khái niệm độ co giãn theo định tính và định lượng trong phân tích kinh tế. Phân biệt điểm khác nhau giữa đường cầu và đường cung từ khía cạnh hoàn toàn không co giãn đến hoàn toàn co giãn.

L.O.2.6 Tính toán và mô tả thặng dư nhà sản xuất, thặng dư người tiêu dùng và tổng thặng dư.

L.O.2.7 Sử dụng các khái niệm về thặng dư người tiêu dùng, thặng dư nhà sản xuất và tổng thặng dư trong sơ đồ về cung và cầu để mô tả các kết quả hiệu quả và không hiệu quả của các chính sách khác nhau của chính phủ: giá trần, giá sàn, thuế.

L.O.2.8 Phân tích ảnh hưởng của thuế đến các thị trường có độ co giãn khác nhau.

L.O.2.9 Sử dụng mô hình cung cầu để phân tích sự tương tác trong thị trường quốc tế, phân tích tác động của sự can thiệp của chính phủ như thuế nhập khẩu và quota.

Làm bài tập trên lớp,

5

Chương 3. Hành vi của nhà sản xuất

  • Sản xuất

  • Chi phí

  • Tối đa hóa lợi nhuận

Làm bài tập trên lớp

L.O.3.3 Phân biệt ngắn hạn và dài hạn.

L.O.3.1 Phân biệt chi phí cố định và chi phí biến đổi. Mô tả và vẽ các đường chi phí cận biên, chi phí trung bình và tổng chi phí của một công ty.

L.O.3.2 Khác biệt giữa chi phí kế toán, chi phí kinh tế, lợi nhuận kế toán và lợi nhuận kinh tế.

L.O.3.4 Sử dụng các đường cong chi phí để tiến hành phân tích trong ngắn hạn và dài hạn. Có thể phân biệt sự khác nhau đáng kể giữa phân tích ngắn hạn và dài hạn.

L.O.3.5 Viết và giải thích phương trình được sử dụng để tính lợi nhuận.

Làm bài tập trên lớp,

6-7

Chương 4. Các mô hình cấu trúc thị trường

  • Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

  • Thị trường độc quyền

  • Thị trường cạnh tranh độc quyền

  • Thị trường cạnh tranh nhóm

Làm bài tập trên lớp

L.O.4.1 Khác biệt giữa lợi nhuận thường và lợi nhuận kinh tế.

L.O.4.2 Mô tả một công ty sẽ sử dụng phân tích cận biên để xác định mức tối đa hóa lợi nhuận của sản lượng sản xuất.

L.O.4.3 Nêu tính ưu việt của cấu trúc này. Đưa ra ví dụ cho cấu trúc.

L.O.4.2 Mô tả một công ty sẽ sử dụng phân tích cận biên để xác định mức tối đa hóa lợi nhuận của sản lượng sản xuất.

L.O.4.3 So sánh sự giống và khác nhau giữa cấu trúc này và các loại còn lại. Đưa ra ví dụ cho cấu trúc.

L.O.4.2 Mô tả một công ty sẽ sử dụng phân tích cận biên để xác định mức tối đa hóa lợi nhuận của sản lượng sản xuất.

L.O.4.3 So sánh sự giống và khác nhau giữa cấu trúc này và các loại còn lại. Đưa ra ví dụ cho cấu trúc.

L.O.4.2 Mô tả một công ty sẽ sử dụng phân tích cận biên để xác định mức tối đa hóa lợi nhuận của sản lượng sản xuất.

L.O.4.3 So sánh sự giống và khác nhau giữa cấu trúc này và các loại còn lại. Đưa ra ví dụ cho cấu trúc.

Làm bài tập trên lớp,

8-9

Chương 5. Hệ thống thu nhập quốc dân

  • Đo lường thành quả kinh tế quốc gia

  • Tổng sản phẩm quốc dân/quốc nội

  • Các phương pháp đo lường

  • Các tài khoản xã hội khác

Làm bài tập trên lớp

L.O.5.2 Xác định được tổng sản phẩm quốc dân (GDP), tổng sản phẩm quốc nội (GNP).

L.O.5.3 Khác biệt giữa GDP hiện tại và GDP thực tế.

L.O.5.4 Xác định chỉ số giá và biết làm thế nào sử dụng chỉ số giá để tính tỷ lệ lạm phát.

L.O.5.5 Mô tả các thành phần của GDP sử dụng phương pháp chi tiêu.

L.O.5.6 Mô tả các tài khoản quốc gia khác và các vấn đề liên quan.

Làm bài tập trên lớp,

10

Chương 6. Cân bằng vĩ mô: Tổng cung và tổng cầu

  • Tiêu dùng, tiết kiệm, đầu tư và sản lượng cân bằng

  • Tổng cầu

  • Tổng cung

  • Cân bằng: sản lượng thực và mức giá

Làm bài tập trên lớp

L.O.6.1 Hiểu được mô hình tổng cầu và tổng cung cơ bản, chu kỳ kinh tế, và biến động.

L.O.6.2 Sử dụng sơ đồ, phương trình đơn giản và từ ngữ để giải thích mối quan hệ nhân quả quan trọng trong kinh tế vĩ mô.

L.O.6.3 So sánh điểm giống và khác nhau của các giai đoạn của chu kỳ kinh tế.

Làm bài tập trên lớp,

11

Chương 7. Lạm phát và thất nghiệp

  • Chu kỳ kinh tế

  • Thất nghiệp

  • Lạm phát

Làm bài tập trên lớp

L.O.5.1 Mô tả chu kỳ kinh tế.

L.O.7.1 Mô tả thất nghiệp và những nguyên nhân chính gây ra thất nghiệp, biết tỷ lệ thất nghiệp được tính toán như thế nào.

L.O.7.2 Mô tả lạm phát và những nguyên nhân chính gây ra lạm phát, lạm phát tiền tệ, lạm phát chi phí đẩy, lạm phát cầu kéo.

L.O.7.3 Mô tả mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp.

Làm bài tập trên lớp,

12-13

Chương 8. Hệ thống Tài Chính, Tiền Tệ và Ngân Hàng

  • Hệ thống tài chính của nền kinh tế

  • Chức năng của tiền

  • Cung và Cầu tiền

  • Hệ thống ngân hàng và cơ chế cung tiền.

Làm bài tập trên lớp

L.O.8.1 Khác biệt giữa hệ thống tài chính, tiền tệ và ngân hàng.

L.O.8.2 Điểm khác biệt giữa lãi suất thị trường và lãi suất thực.

L.O.8.4 Mô tả ba chức năng của tiền tệ.

L.O.8.3 Xác định đường cung tiền M1, M2 và mô tả thành phần của nó.

L.O.8.5 Giải thích theo cách thông thường tiền tệ được tạo ra.

L.O.8.6 Thảo luận vai trò của ngân hàng nhà nước.

L.O.8.7 Xác định phương pháp mà ngân hàng nhà nước sử dụng để kiểm soát việc cung tiền.

L.O.8.8 Giải thích việc mua hoặc bán trái phiểu chính phủ của ngân hàng nhà nước có thể ảnh hưởng đến quy mô cung tiền như thế nào.

Làm bài tập trên lớp,

14

Chương 9. Chính sách kinh tế vĩ mô

  • Chính sách tài khóa

  • Chính sách tiền tệ

L.O.9.1 Thảo luận tác động của chính sách tài khóa L.O.9.2 Xác định thâm hụt ngân sách, thặng dư ngân sách và cân bằng ngân sách.

L.O.9.1 Thảo luận tác động của chính sách tiền tệ.

L.O.9.3 So sánh sự khác và giống nhau của các chính sách kinh tế vĩ mô.

Làm bài tập trên lớp,

Bộ môn/Khoa phụ trách

Bộ môn Tài chính, Khoa Quản lý công nghiệp

Văn phòng

104B10, 268 Lý Thường Kiệt P14 Q10 Tp.HCM

Điện thoại

(08) 38 647 256 – ext. 5614

Giảng viên phụ trách

Trần Duy Thanh

Email

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 11 năm 2014

TRƯỞNG KHOA

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

PGS. TS. Lê Nguyễn Hậu

ThS. Nguyễn Tiến Dũng

ThS. Trần Duy Thanh