Lớp 5C có 44 học sinh, số học sinh nam bằng 120% số học sinh nữ hỏi lớp 5C có bao nhiêu học sinh nữ

Lớp 5C có 30 học sinh, số học sinh nữ chiếm 40% số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 5C có bao nhiêu học sinh nam?

Xem lời giải

Một số kinh nghiệm giảng dạy dạng toán về tỉ số phần trăm cho học sinh lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.34 KB, 20 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến Trường Tiểu học Đại Đồng.
Tơi ghi tên dưới đây:
TT Họ và tên

1

Võ Thị
Bé Xíu

Ngày tháng
năm sinh

04/06/1975

Nơi cơng tác
(hoặc nơi
thường trú)

Chức
danh

Trình độ
chun
mơn

Tỷ lệ (%)
đóng góp
vào việc


tạo ra sáng
kiến

Trường Tiểu
Giáo viên Đại học
học Đại Đồng

100%

Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số kinh nghiệm giảng dạy
dạng toán về tỉ số phần trăm cho học sinh lớp 5
1-Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến.: Võ Thị Bé Xíu
2-Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp 5C Trường Tiểu học Đại Đồng
3-Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Ngày 12 tháng 10
năm 2019 tại trường Tiểu học Đại Đồng.
4- Mơ tả bản chất của sáng kiến:
4.1 Phân tích tình trạng của giải pháp:
Chương trình tốn của bậc Ttiểu học có vị trí và tầm quan trọng rất lớn. Tốn
học góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng cho việc hình thành và phát
triển nhân cách học sinh. Trên cơ sở cung cấp những tri thức khoa học ban đầu
về số học, các số tự nhiên, các số thập phân, các đại lượng cơ bản, giải tốn có
lời văn ứng dụng thiết thực trong đời sống và một số yếu tố hình học đơn giản.
Bước đầu hình thành và phát triển năng lực trừu tượng hóa, khái quát hóa, kích
thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán, phát triển hợp lý khả năng suy
luận và biết diễn đạt đúng bằng lời, biết viết các suy luận đơn giản góp phần rèn
luyện phương pháp học tập và làm việc khoa học, linh hoạt và sáng tạo.
Qua nhiều năm trước đây tôi đã giảng dạy ở khối lớp 5 cũng như lớp 5C hiện
nay, tôi nhận thấy trong q trình học tốn về tỉ số phần trăm, HS thường vận
dụng sai quy tắc khi tìm tỉ số phần trăm của hai số còn phổ biến. Học sinh còn
lẫn lộn trong việc lựa chọn phương pháp giải của hai dạng tốn phần trăm: Tìm



giá trị một số phần trăm của một số và tìm một số khi biết giá trị một số phần
trăm của số đó. Bên cạnh đó các kỹ năng phân tích, tổng hợp, vẽ sơ đồ, bảng
biểu, thiết lập mối quan hệ giữa các dữ kiện có trong bài tốn phần trăm hầu như
cịn hạn chế. Để có những giải pháp mới giáo viên phải nắm vững nội dung
chương trình lớp. Đồng thời nghiên cứu, tìm tịi các phương pháp để nâng cao
kĩ năng đọc đề, phân tích đề và giải toán của các em. Thường xuyên kiểm tra
việc ý thức tự học của các em.
*Ưu điểm:
Như chúng ta đã biết mơn tốn là một mơn học chiếm một vị trí quan trọng và
then chốt trong nội dung chương trình các mơn học bậc tiểu học. Nó góp phần
hình thành và rèn luyện các phẩm chất, các đức tính cần thiết của con người lao
động mới. Thông qua các nội dung thực tế phong phú và sinh động, gần gũi với
HS qua thực hành giải tốn có lời văn, thực hành đo đạc, vẽ, làm tính, ước
lượng,…góp phần rèn luyện các đức tính cần cù, vượt khó khăn, tính cẩn thận,
làm việc có kế hoạch, lập luận có căn cứ chính xác, linh hoạt, sáng tạo, sự phối
hợp và tinh thần tập thể trong việc tìm tịi và chiếm lĩnh tri thức. Khơng ngồi
các mục tiêu trên, nội dung các kiến thức về tỉ số phần trăm trong chương trình
mơn toán lớp 5 là mảng kiến thức rất quan trọng, chiếm một thời lượng khơng
nhỏ và có nhiều ứng dụng trong thực tế. Thông qua các kiến thức này giúp HS
nhận biết được tỉ số phần trăm của hai đại lượng cùng loại. Biết đọc, biết viết
các tỉ số phần trăm. Biết viết một phân số thành tỉ số phần trăm và biết viết một
tỉ số phần trăm thành phân số. Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số
phần trăm, nhân các tỉ số phần trăm với một số tự nhiên và chia các tỉ số phần
trăm với một số tự nhiên khác 0. Biết giải các bài tốn về tìm tỉ số phần trăm của
hai số, tìm giá trị một tỉ số phần trăm của một số, tìm một số biết giá trị một tỉ số
phần trăm của số đó.Có hiểu biết về các tỉ số phần trăm có trong các bảng thống
kê có trong các mơn học như: Lịch sử, địa lí, khoa học, kĩ thuật, … Giúp HS
hiểu được các tỉ số phần trăm ghi trên các biểu đồ và các bảng dữ liệu; HS được

làm quen với một số khái niệm về dân số học; giúp các em thực hiện tốt giáo
dục dân số trong q trình học tốn lớp 5 ( thơng qua các bài tốn phần trăm về
dân số); Biết tính lãi suất khi gửi tiền tiết kiệm,…Trên cơ sở nắm chắc cách giải
các bài toán về tỉ số phần trăm còn nhằm giúp HS vận dụng kiến thức vào giải
quyết các bài tốn trong thực tế cuộc sống. Thơng qua đó cịn giúp các em củng
cố các kiến thức số học khác.
*Nhược điểm: Qua thực tế giảng dạy đại trà và bồi dưỡng HS năng khiếu tại
lớp tôi nhận thấy kĩ năng phân tích, thiết lập mối quan hệ giữa các dữ kiện có
trong bài tốn, nắm từng dạng tốn về tỉ số phần trăm hầu như các em còn hạn
chế.


- Khi phát phiếu đề khảo sát 24 em của lớp 5C Trường TH Đại Đồng thì có 7
học sinh (Tỉ lệ 29,2% ) khơng xác định được dạng tốn phần trăm. Chính vì vậy,
tơi khẳng định rằng trong giảng dạy về dạng toán tỉ số phần trăm việc rèn luyện
cho HS khả năng tư duy lơ-gich, suy luận có cơ sở; coi trọng tính chính xác, xác
định đúng từng dạng tốn của HS hiện nay cịn gặp nhiều khó khăn. Một số em
nắm bắt kiến thức cơ bản về tỉ số phần trăm còn mơ hồ, chưa phân biệt được sự
khác nhau giữa tỉ số và tỉ số phần trăm.
4.2 Nêu nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm
của giải pháp đã biết:
Để đạt được hiệu quả trong các tiết học thì người giáo viên phải hướng dẫn học
sinh đọc kĩ đề, nắm kĩ từng dạng tốn ngồi ra cịn biết cách tự học, sự ham học.
Xuất phát từ xu thế trong dạy học hiện nay theo tinh thần đổi mới phương pháp,
vị trí của người giáo viên đã có những thay đổi đáng kể so với trước kia. Hình
thức thầy giảng- trị ghi đã chuyển sang hình thức thầy tổ chức – trị hoạt động.
Hoạt động này địi hỏi ở người học tính tự giác tích cực và độc lập, khơng có ai
có thể học tập thay mình, tự mình chủ động lĩnh hội thơng tin, suy nghĩ, tìm tịi,
khám phá các khía cạnh khác nhau của thông tin, sắp xếp lại thông tin. Biết hợp
tác với bạn cùng học để giúp đỡ nhau trong học tập, hình thành và phát triển các

kỹ năng học tập, phát triển cách học. biết nhận xét, chất vấn bài làm của
bạn..Chính vì vậy các em sẽ tiếp thu được kiến thức một cách chủ động, có
nhiều sáng tạo, hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức đó.Thơng qua đó rèn được cho các
em tính kiên trì, vượt khó khăn và một số phẩm chất tốt của người học tốn như:
Tự tin, suy luận có cơ sở, coi trọng tính chính xác, tính hệ thống,.. Xuất phát từ
thực tế tôi đã mạnh dạng chọn đề tài: “ Kinh nghiệm giảng dạy một số dạng
toán về tỉ số phần trăm cho học sinh lớp 5”.
a. Giai đoạn chuẩn bị:
Xây dựng lựa chọn, hệ thống một số câu hỏi bằng phiếu thăm dị. Câu hỏi
mà tơi đưa ra ln cho lớp hoạt động và đăc biệt là đáp ứng các mục tiêu dạy
học đề ra.
Giáo viên xác định đồ dùng cho học sinh tự học.
b.Giai đoạn thực hiện: Đề tài được áp dụng với đối tượng là học sinh lớp 5C
Trường tiểu học Đại Đồng.
4.3 Nêu các điều kiện, phương tiện cần thiết để thực hiện và áp dụng giải
pháp:
Để thực hiện tốt việc hướng dẫn học sinh tự học giáo viên cần có một số
điều kiện, phương tiện cơ bản như:


* Giáo viên: Ln động viên khuyến khích học sinh việc tự học, thường
xuyên trao đổi việc học của các em với phụ huynh học sinh, giáo viên bộ môn,
lớp học có đủ đồ dùng học tập như, ti vi trình chiếu có kết nối Internet tại lớp
học , hệ thống câu hỏi bài tập.
* Học sinh: sách giáo khoa, một số đồ dùng chuẩn bị theo yêu cầu của
giáo viên phù hợp với việc tự học.
4.4 Nêu các bước thực hiện giải pháp, cách thức thực hiện giải pháp:
Với kinh nghiệm của bản thân cũng như điều kiện có giới hạn nên tôi chỉ đi
sâu vào một số dạng bài tập theo đè tài 5C. Bản thân tôi đã áp dụng một số biện
pháp sau đây nhằm đẩy giúp học sinh nắm vững kiến thức vào giải toán cũng

như đẩy mạnh tinh thần tự học, ham tìm tịi nhằm cao chất lượng học tập cho học
sinh lớp mình.
4.4.1 Giải pháp thứ nhất:
a. Nắm được nội dung chương trình về giải toán phần trăm. (Nội dung bao
gồm các kiến thức sau ):
+ Giới thiệu khái niệm ban đầu về tỉ số phần trăm.
- Đọc viết tỉ số phần trăm.
- Cộng trừ các tỉ số phần trăm, nhân chia tỉ số phần trăm với một số.
- Mối quan hệ giữa tỉ số phần trăm với phân số thập phân, số thập phân và
phân số.
- Giải các bài toán về tỉ số phần trăm:
+ Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
+ Tìm giá trị một số phần trăm của một số đã biết.
+ Tìm một số biết một giá trị phần trăm của số đó.
Các dạng tốn về tỉ số phần trăm không được giới thiệu một cách tường minh
mà được đưa vào chủ yếu ở các tiết từ tiết 74 đến tiết 79, sau đó HS tiếp tục
được củng cố thông qua một số bài tập trong các tiết luyện tập trong phần ôn tập
cuối năm học.
b. Chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu cần đạt của HS sau khi học về tỉ số
phần trăm.
- Nhận biết được tỉ số phần trăm của hai đại lượng cùng loại.
- Biết đọc, biết viết các tỉ số phần trăm.
- Biết viết một phân số thành tỉ số phần trăm và viết một tỉ số phần trăm thành
phân số.


- Biết thực hiện các phép tính cộng,trừ các tỉ số phần trăm, nhân các tỉ số phần
trăm với một số tự nhiên và chia các tỉ số phần trăm với một số tự nhiên khác 0.
- Biết: + Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
+ Tìm giá trị một tỉ số phần trăm của hai số.

+ Tìm một số biết giá trị một tỉ số phần trăm của số đó.
c. Phân loại các dạng tốn phần trăm trong chương trình mơn tốn lớp 5.
1. Dạng cơ bản:
Có 3 dạng cơ bản sau đây:
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Tìm giá trị một tỉ số phần trăm của hai số.
- Tìm một số biết giá trị một tỉ số phần trăm của số đó.
2. Dạng khơng cơ bản: Bao gồm các bài toán về tỉ số phần trăm liên quan
đến các dạng tốn điển hình như: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu, tìm hai số khi
biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số, tốn về hai tỉ số, tốn có nội dung hình
học, tốn có liên quan đến năng suất và sức lao động, tốn phần trăm về suy luận
lơ-gich, nồng độ dung dịch, một số bài toán khác,…
4.4.2 Giải pháp thứ hai:DẠNG CƠ BẢN:
Dạng 1: Bài tốn về tìm tỉ số phần trăm của hai số:
a, Yêu cầu chung:
- Nắm chắc cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số theo hai bước sau:
Bước 1: Tìm thương của hai số đó.
Bước 2: Nhân thương đó với 100, rồi viết thêm kí hiệu phần trăm vào bên
phải tích vừa tìm được.
- Biết đọc, biết viết các tỉ số phần trăm, làm tính với các tỉ số phần trăm.
- Hiểu được các số liệu đơn giản về tỉ số phần trăm.
b, Một số ví dụ:
* Bài tốn 1: ( Bài 3-Trang 75-SGK)
Một lớp học có 25 học sinh, trong đó có 13 học sinh nữ. Hỏi số học sinh nữ
chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh của lớp học đó.


*Hướng dẫn cách giải:
+ Xác định rõ đơn vị so sánh và đối tượng đem ra so sánh: 13 được đem so với
25 nên 25 là đơn vị so sánh, 13 là đối tượng đem ra so sánh.

+ Từ đó HS dễ dàng tìm được tỉ số phần trăm số HS nữ so số HS cả lớp.
*Cách giải:
Tỉ số phần trăm số học sinh nữ chiếm số học sinh của lớp học đó là:
13 : 25 = 0,52 = 52%
Đáp số: 52%
*Bài toán 2:
Một cửa hàng bán vải, giá mua hàng vào chỉ bằng 80% giá bán lẻ. Hỏi cửa
hàng đó giá bắn lẻ bằng bao nhiêu phần trăm giá mua vào.
*Hướng dẫn cách giải:
Đối tượng só sánh

Đơn vị so sánh

Giá mua vào

Giá bán lẻ

Giá bán lẻ

Giá mua vào

Tỷ số phần trăm
80% = 80/100
?%

Dựa vào bảng trên, HS phải xác định được:
Giá bán lẻ là 100 phần ( hoặc 100%)
Giá mua hàng vào 80 phần ( hoặc 80%)
Từ đó HS dễ dàng tìm được tỉ số phần trăm giữa giá bán lẻ so với giá mua vào.
* Cách giải:

Đổi 80% =

8
100

Coi giá bán lẻ là 100 phần bằng nhau ( hoặc 100%) thì giá mua hàng vào là 80
phần như thế ( hoặc 80%)
Vậy tỉ số phần trăm giữa giá bán lẻ so với giá mua vào là:
100 : 80 = 1,25 = 125%
Hoặc 100% : 80% = 1,25 = 125%


Đáp số: 125%
c. Một số lưu ý:
- Giúp HS hiểu sâu sắc về các tỉ số phần trăm. Nắm chắc cách tìm tỉ số phần
trăm của hai số. Có kĩ năng chuyển các tỉ số phần trăm về các phân số có mẫu số
là 100 trong q trình giải.
- Xác định rõ ràng đơn vị so sánh và đối tượng đem ra so sánh để có phép tính
đúng.
- Xác định đúng được tỉ số phần trăm của 1 số cho trước với số chưa biết hoặc tỉ
số % của số chưa biết so với số đã biết trong bài toán.
Dạng 2: Bài tốn về tìm giá trị một tỉ số phần trăm của một số đã biết:
a, Yêu cầu chung:
- Học sinh biết cách tìm m% của một số A đã biết bằng một trong hai cách sau
đây: Lấy A : 100 x m hoặc lấy A x m : 100
- Biết vận dụng cách tính trên vào giải các bài tốn về phần trăm. Biết giải các
bài tốn có sự phối hợp giữa tìm tỉ số phần trăm của hai số và tìm giá trị một số
phần trăm của một số.
b, Một số ví dụ:
*Bài tốn 1: ( Bài 2-Trang 77- SGK)

Một người bán 120kg gạo, trong đó có 35% là gạo nếp. Hỏi người đó bán
được bao nhiêu ki-lô-gam gạo nếp?
* Hướng dẫn cách giải:
+ Xác định rõ đối tượng so sánh và đơn vị so sánh:
Số gạo nếp
=

35%

Số gạo
+ Hiểu được tỉ số 35% là gì?
Coi số gạo đem bán là 100 phần bằng nhau thì số gạo nếp là 35 phần như thế.
Như vậy 120 kg HS sẽ ứng với 100 phần bằng nhau. Ta sẽ phải tìm 35 phần ứng
với bao nhiêu kg?


Ta có 100 phần: 120 kg
Vậy 35 phần:…..kg?
+ Sau khi hiểu được hai bước trên, HS dễ dàng có cách giải như sau:
*Cách giải:
Coi số gạo đem bán là 100 phần bằng nhau ( hay 100% ) thì số gạo nếp 35 phần
như thế ( hay 35% )
Gía trị 1 phần ( hay 1% ) số gạo đem bán) là 120 : 100 =1,2 (kg)
Số gạo nếp đã bán ( hay 35 %) số gạo đem bán) là: 1,2 x 35 = 42 (kg)
Đáp số:

42 kg

• Với cách làm như trên, sẽ khắc phục được hồn tồn tình trạng HS ghi
kí hiệu % vào các thành phần của phép tính như:

120 : 100 % hoặc 1,2 x 100 %
* Bài toán 2: ( Bài 4 trang178 – SGK)
Một thư viện có 6000 quyển sách. Cứ sau mỗi năm số sách của thư viện lại
được tăng thêm 20% ( so với số sách của năm trước). Hỏi sau hai năm thư
viện có tất cả bao nhiêu quyển sách?
Nhầm lẫn cơ bản của học sinh khi giải bài tập trên là các em đi tính số sách tăng
sau một năm, sau đó nhân với 2 để tìm số sách tăng sau hai năm, rồi lấy số sách
ban đầu cộng với số sách tăng sau hai năm để tìm đáp số. Nguyên nhân chủ yếu
là do các em chưa hiểu rõ mối quan hệ về phần trăm giữa số sách của các năm
với nhau.
*Hướng dẫn cách giải:
a, Hiểu tỉ số 20% như thế nào?

Số sách tăng sau một năm
= 20% =
Số sách năm trước đó

20
100


b, Lập sơ đồ giải:
+20%
6000 quyển

Sau 1 năm ? quyển

+20%

Sau 2 năm ? quyển


*Cách giải:
Cách 1

Cách 2

Coi số sách ban đầu là 100 phần bằng Coi số sách của mỗi năm là 100%
nhau
thì sau năm đó số sách sẽ tăng
thêm 20%
20% số sách ban đầu là :
Do đó số sách của năm sau so với
6000 : 100 x 20 = 1200 ( quyển)
số sách năm liền trước đó là :
Số sách của thư viện sau 1 năm là :
100% + 20% =120%
6000 + 1200 = 7200 (quyển)
Số sách của thư viện sau 1 năm là :
20% số sách của thư viện sau 1 năm là :
6000 : 100 x120 = 7200 (quyển)
7200 : 100 x 20 = 1440 (quyển)
Số sách của thư viện sau 2 năm là :
Số sách của thư viện sau 2 năm là :
7200 :100 x120 = 8640 (quyển)
7200 + 1440 = 8640 ( quyển)
Đáp số : 8640 quyển sách
Đáp số : 8640 quyển sách

Với cách giải thứ nhất thì cụ thể, rõ ràng và phù hợp với đơng HS. Nhưng nếu
bài tốn u cầu tìm số sách của thư viện sau nhiều năm nữa thì bài giải sẽ rất

dài dịng. Cách hai tuy hơi khó hơn một chút song ngắn gọn hơn và có tính khái
qt cao hơn.
*Bài toán 3 : (Dành cho học sinh năng khiếu)
Một mặt hàng trước tết được nâng giá 20% , sau tết lại hạ giá 20% so với
giá đang bán. Hỏi mặt hàng đó trước khi nâng giá và sau khi hạ giá thì ở
thời điểm nào rẻ hơn ?


Sai lầm cơ bản của HS khi giải bài tập này là các em cho rằng giá cả mặt hàng
đó ở cả hai thời điểm trươc khi nâng giá và sau khi hạ giá là như nhau. Nguyên
nhân các em chưa hiểu tỷ số 20% ở hai thời điểm là có giá trị khác nhau.
* Phân tích bài tốn theo sơ đồ sau :
Giá trước khi
nâng giá

20%

Giá sau khi

20%

Giá sau khi

nâng giá

Hạ giá

Coi giá mặt hàng đó trước khi nâng giá là 100 phần bằng nhau để tìm giá mặt
hàng đó sau khi nâng giá, sau đó tìm giá mặt hàng đó sau khi hạ giá ứng với bao
nhiêu phần như thế từ đó ta sẽ so sánh được giá mặt hàng ở hai thời điểm mà bài

toán yêu cầu.
* Cách giải :
Coi giá mặt hàng đó trước khi nâng giá là 100 phần bằng nhau.
20% giá mặt hàng đó trước khi nâng giá là :
100 : 100 x 20 = 20 (phần)
Giá mặt hàng đó sau khi nâng giá là :
100 + 20 = 120 (phần)
20% giá mặt hàng đó sau khi nâng giá là :
120 : 100 x 20 = 24 (phần)
Giá mặt hàng đó sau khi hạ giá là :
120 – 24 = 96 (phần)
Do 100 phần > 96 phần nên giá mặt hàng đó sau khi hạ giá rẻ hơn.
c. Một số lưu ý :
- GV cần giúp HS xác định đúng tỉ số phần trăm của một số chưa biết với
một số đã biết để thiết lập đúng các phép tính.
- Phải hiểu rõ các tỉ số phần trăm có trong bài tốn. Cần xác định rõ đơn vị só
sánh (hay đơn vị gốc) để coi là 100 phần bằng nhau hay 100%


-Trong bài tốn có nhiều đại lượng, có những đại lượng có thể vừa là đơn vị
so sánh, vừa là đối tượng so sánh.
Dạng III: Bài tốn về tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.
a.u cầu chung :
- Biết cách tìm một số khi biết m% của số đó là n.
Theo hai cách tính như sau : số cần tìm là n : m x 100 hoặc n x 100 : m
- Biết vận dụng cách tính trên khi giải các bài tốn về tỉ số phần trăm.
- Biết giải các bài toán có sự kết hợp cả ba dạng tốn cơ bản. Biết phân biệt
sự khác nhau giữa dạng 2 và dạng 3 để tránh nhầm lẫn khi vận dụng.
b.Một số ví dụ :
* Bài toán 1 ( Bài 2 trang 78-SGK)

Số học sinh khá giỏi của trường Vạn Thịnh là 552 em chiếm 92% số học
sinh toàn trường. Hỏi trường Vạn Thịnh có bao nhiêu học sinh ?
Nhầm lẫn của HS hay gặp trong bài toán này là các em xác định sai tỉ số phần
trăm ứng với 552 học sinh. Hoặc không xác định được 552 học sinh ứng với tỉ
số phần trăm nào.
* Phân tích bài tốn :
+ Hiểu tỉ số 92% như thế nào :
Số HS khá giỏi
= 92% =

92
100

Số HS cả trường
* Cách giải :
Coi số HS toàn trường là 100 phần bằng nhau ( hay 100%) thì số HS khá giỏi
là 92 phần như thế ( hay 92%)
Như vậy : 552 em ứng với 92 phần hoặc 552 em ứng với 92%
....em ? ứng với 100 phần

....em ? ứng với 100%

Giá trị 1 phần hay 1% số HS toàn trường :
552 : 92 = 6 (em)


Số học sinh toàn trường là :
6 x 100 = 600 ( em)
Đáp số : 600 em
Như vậy đối với những HS trung bình ta có thể cho các em quy về số phần bằng

nhau, cịn với các em có lực học khá hơn các em có thể giải bài toán với các tỉ số
phần trăm.
*Bài toán 2 : ( Bài 4 trang 176-SGK)
Một cửa hàng bán hoa quả thu được tất cả 1800000 đồng. Tính ra số tiền lãi
bằng 20% số tiền vốn. Tính tiền vốn để mua số hoa quả đó ?
Sai cơ bản của HS khi làm bài tập trên là chư xác định được rõ tỉ số phần
trăm của số tiền đã bán hoa quả là bao nhiêu so với tiền vốn. Dẫn đến một số
em tính tiền lãi như sau :
72000 : 100 x 20000 = 15400 (đồng)
*Phân tích bài tốn :
Xác định tỉ số phần trăm của 72000 đồng :
Tiền vốn

Tiền bán 72.000
đồng

Tiền lãi

Tiền lãi
= 20% =
Tiền vốn
*Cách giải :

20
100


Coi số tiền vốn là 100 phần bằng nhau( hoặc 100%) thì số tiền lãi là 20 phần
như thấ ( hoặc 20% )
72000 đồng tiền bán hoa quả ứng với :

100 + 20 = 120 (phần) hoặc 100% + 20% = 120%
Như vậy 120 phần hoặc 120% tiền vốn chính là 1800000 đồng.
Giá trị 1 phần ( hay 1% tiền vốn) là :
1800000 : 120 = 15000 ( đồng)
Số tiền vốn là : 15000 x 100 = 1500000 (đồng)
Đáp số : 1500000 (đồng)
Một số lưu ý :
- Khi giải các bài toán dạng 3 này học sinh rất hay bị nhầm lẫn với các bài toán
dạng 2 nên trong quá trình giảng dạy GV cần cho HS nắm chắc và sử dụng
thành thạo cách tìm một số khi biết một giá trị phần trăm của số đó. Cho HS
phân biệt sự khác nhau của hai dạng bài này.
c.

- Khi giải các bài tốn về tính tiền lãi, tiền vốn, GV cần cho HS hiểu rõ :
Tiền lãi = Tiền bán – Tiền vốn ( Nếu bán có lãi)
Tiền lỗ = Tiền vốn – Tiền bán ( Nếu bán bị lỗ)
- Có thể sử dụng các sơ đồ hay các mơ hình để phân tích nhằm giúp HS tự phát
hiện ra đường lối để giải các bài toán, tránh những sai sót khơng đáng có.
- Sau khi HS đã nắm được 3 dạng của bài toán về tỉ số phần trăm, GV cần tổ
chức cho HS luyện tập các bài toán tổng hợp cả ba dạng để củng cố cách giải,
rèn kỹ năng và phân biệt sự khác nhau của 3 dạng bài đó.
4.4.2 Giải pháp thứ ba: DẠNG KHƠNG CƠ BẢN :
Dạng 1 : Bài toán về tỉ số phần trăm liên quan đến dạng tốn tìm hai số khi
biết tổng và hiệu của hai số đó.
* Bài tốn : Hai đội công nhân trồng rừng nhận kế hoạch trong tháng 1
phải trồng xong 872 cây lấy gỗ. Sau khi mỗi đội hồn thành xong 75% kế
hoạch của mình thì số cây còn lại của đội 1 hơn số cây còn lại của đội 2 là 54
cây. Hỏi mỗi đội đã nhận kế hoạch trồng bao nhiêu cây ?
*Phân tích :



Biết tổng số cây hai đội nhận trồng là 872 cây. Muốn tìm được số cây mỗi đội đã
nhận kế hoạch trồng là bao nhiêu ta sẽ xác định thêm hiệu số cây mà hai đội đã
nhận trồng theo kế hoạch bằng cách vận dụng bài tốn tìm một số khi biết một
giá trị phần trăm của số đó. Đưa bài tốn về dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của hai số đó.
*Cách giải :
Số cây cịn lại của mỗi đội chiếm số phần trăm là :
100%- 75% = 25% ( số cây của mỗi đội)
Ta có 25% hiệu số cây của hai đội là 54 cây nên hiệu số cây của hai đội là :
54 : 25 x 100 = 216 ( cây)
Mà tổng số cây hai đội nhận trồng là 872 cây
Số cây đội 1 nhận trồng là : ( 872 + 216) : 2 = 544 (cây)
Số cây đội 2 nhận trồng là : 872 – 544 = 328 (cây)
Đáp số : Đội 1 : 544 cây
Đội 2 : 328 cây
Dạng 2 : Bài toán về tỉ số phần trăm liên quan đến dạng toán tìm hai số khi
biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số.
* Bài toán : Khối 4 và khối 5 của một trường thu nhặt được 450 kg giấy
vụn. Biết 25% số giấy vụn khối 4 bằng 20% giấy vụn của khối 5. Tính số
giấy vụn mỗi khối đã thu nhặt được.
* Phân tích :
Biết tổng số giấy vụn hai khối thu nhặt được là 450kg. Chuyển các tỉ số phần
trăm về phân số. Ta đưa bài toán về dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của
hai số để tìm số giấy vụn mà mỗi khối đã thu nhặt được.
* Cách giải :
Đổi 25% =
Ta có

1

4

, 20% =

1
5

1
1
số giấy vụn của khối 4 bằng
4
5

Khối 4 :

số giấy vụn của khối 5


450kg
Khối 5 :
Giá trị một phần là : 450 : (4 + 5) = 50(kg)
Số giấy vụn khối 4 thu nhặt được là :
50 x 4 = 200(kg)
Số giấy vụn khối 5 thu nhặt là :
450 – 200 = 250 (kg)
Đáp số : Khối 4 : 200kg ; Khối 5 : 250kg
Dạng 3 : Bài toán về tỉ số phần trăm liện quan đến dạng toán về hai tỉ số.
* Bài tốn : Đội văn nghệ của nhà trường có số bạn nam bằng 25% số
bạn nữ, sau đó đội văn nghệ nam không tham gia được nên thay 1 bạn nữ
do đó số bạn nam bằng 20% số bạn nữ. Hỏi đội văn nghệ có bao nhiêu bạn

nam, bao nhiêu bạn nữ tham gia ?
* Phân tích :
Trong bài toán ta thấy khi thay một bạn nam bằng một bạn nữ thì tổng số bạn
trong cả đọi văn nghệ đó khơng thay đổi. Số bạn nam lúc đầu và số bạn nam
sau khi có một bạn nghỉ hơn nhau 1 bạn. Ta đưa bài toán về dạng toán hai tỉ
số bằng cách đi tìm tỉ số giữa số bạn nam lúc đầu và số bạn nam lúc sau so
với đại lượng không đổi là số bạn trong cả đội văn nghệ của trường.
* Cách giải :
25% =

1
4

, 20% =

1
5

Coi số bạn nữ trong đội văn nghệ ban đầu là 4 phần bằng nhau thì số bạn
nam lúc đó là 1 phần như thế.
Do đó, tỉ số giữa số bạn nam ban đầu và số bạn nam cả đội văn nghệ là :
1 : (1 + 4) =

1
(số bạn cả đội)
5

Coi số bạn nữ trong đội văn nghệ sau khi thêm một bạn là 5 phần bằng nhau
thì số bạn nam sau khi bớt đi một bạn là 1 phần như thế.



Do đó, tỷ số giữa số bạn nam và số bạn cả đội lúc đó là :
1 : (1 + 5) =

1
(số bạn cả đội)
6

Phân số chỉ 1 bạn là :
1
5

1
1
=
6
30

(số bạn cả đội)

Số bạn trong cả đội văn nghệ là :
1:

1
= 30 (bạn)
30

Số bạn nam có trong đội văn nghệ là :
30 x


1
= 5 (bạn)
6

Số bạn nữ có trong đội văn nghệ là :
30 – 5 =25 (bạn)
Đáp số : Nam : 5 bạn ; Nữ : 25 bạn
Dạng 4 : Các bài toán về tỉ số phần trăm có chứa các yếu tố hình học.
* Bài tốn : Nếu tăng chiều dài của một hình chữ nhật thêm 10% đồng,
đồng thời giảm chiều rộng của nó đi 10% thì diện tích của hình chữ nhật sẽ
tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm ?
* Phân tích :
Muốn biết diện tích của hình chữ nhật tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm ta sẽ
đi so sánh diện tích của hình chữ nhật ban đầu với diện tích của hình chữ nhật
mới. Bằng cách đi tìm tỉ số phần trăm giữa diện tích của hình chữ nhật mới với
diện tích của hình chữ nhật ban đầu, từ đó ta sẽ biết được diện tích của hình chữ
nhật sẽ tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm.
* Cách giải :
Coi chiều dài của hình chữ nhật ban đầu là 100%, chiều rộng của hình chữ nhật
ban đầu là 100% và coi diện tích của hình chữ nhật ban đầu là 100%.
Thì chiều dài sau khi tăng thêm 10% là :
100% + 10% = 110% (chiều dài ban đầu)


Chiều rộng của hình chữ nhật sau khi giảm đi 10% là :
100% - 10% =90% (chiều rộng ban đầu)
Diện tích của hình chữ nhật khi đó là :
110% x 90% = 99% (diện tích ban đầu)
Vì 100% > 99% nên diện tích của hình chữ nhật đã giảm và giảm đi là:
100% - 99% = 1% (diện tích ban đầu)

Đáp số: 1%
Một số lưa ý :
Khi giải các bài tốn về tỉ số phần trăm dạng khơng cơ bản GV cần chú ý
một số vấn đề sau:
- Để giải các bài toán về tỉ số phần trăm liên quan đến các dạng tốn điển hình
địi hỏi HS phải có kĩ năng biến đổi bài tốn đó để đưa về dạng tốn điển hình đã
học. Biết làm thành thạo các phép tính với các tỉ số phần trăm và các phép đổi tỉ
số phần trăm ra phân số và ngược lại. Khi thực hiện phép nhân và phép chia hai
tỉ số phàn trăm HS phải biết cách đổi các tỉ số phần trăm đó ra phân số sau đó
thực hiện phép nhân, chia các phân số.
- Khi giải các bài toán về tỉ số phần trăm dạng hai tỉ số HS thường hay mắc phải
sai lầm là thiết lập các phép tính khơng cùng đơn vị, để khắc phục tồn tại này,
khi hướng dẫn HS giải GV cần cho các em thảo luận để tìm ra đại lượng khơng
đổi trong bài tốn đó. Lấy đại lượng khơng đổi đó làm đơn vị so sánh để thiết
lập tỉ số giữa các đại lượng liên quan với đại lượng khơng đổi đó.
- GV cần cho HS nắm chắc lại một số tính chất của phép cộng và phép trừ hai số
như: Tổng hai số không đổi nếu ta thêm vào số này đồng thời bớt ở số kia đi
cùng một số như nhau. Hiệu hai số không đổi nếu ta cùng thêm hoặc cùng bớt ở
hai số đi một số như nhau.
- Để giải được các bài tốn phần trăm có chứa các yếu tố hình học HS cần nắm
chắc các cơng thức liên quan đến tính chu vi, diện tích và các yếu tố cạnh của
các hình đó.

4.5. Chứng minh khả năng áp dụng của sáng kiến:
Sau một thời gian áp dụng các biện pháp trên, không những bản thân tôi mà
các giáo viên trong tổ, trong trường nhận thấy kết quả học tập của lớp tôi được


nâng lên rõ rệt so hơn với kết quả khảo sát đầu năm.. Hơn thế nữa, học sinh đã
nắm vững kiến thức như :Khả năng tính tốn nhanh, tốc độ làm bài của các em

rất tốt, biết phân biệt các dạng toán về tỉ số phần trăm, giải toán tỉ ssos phần
trăm... Ngồi ra cịn hình thành cho học sinh tính tự giácham học, tích cực, chủ
động hơn trong học tập, có lịng u thích, hứng thú học tập. Một số học sinh đã
say mê với các mơn tốn,
5- Những thông tin cần được bảo mật: Không
6- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả:
Nhờ áp dụng biện pháp nêu trên mà chất lượng môn toán của lớp 5C từng
bước được nâng cao, chất lượng tháng sau cao hơn tháng trước các em có ý
thức trong việc đọc đề, nhận dạng đề trước khi làm bài và điều đáng nói là sự
ham học của các em. Vì bản thân các em đã được đóng vai trị chủ đạo trong
từng tiết học. Tơi nghĩ rằng với biện pháp trên, không chỉ áp dụng ở lớp tôi mà
có thể nhân rộng với học sinh các lớp khác bản thân tơi nhận thấy học sinh của
mình có tiến bộ nhiều trong từng tiết học và có hiệu quả cao hơn so với đầu năm
cụ thể như sau:
+ Giai đoạn đầu :
L
ớp

1- 2
TS SL TL

5C

24

3

3- 4


5- 6

7- 8

9- 10

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

4

16,7%

7

29,1%

4


16,7%

6

12,5
%

TL
25%

+ Đến thời điểm này.
L
ớp
5C

1-2
TS

SL

25

0

TL

3-4
SL
1


TL
4%

5-6

7-8

9-10

SL

TL

SL

TL

SL

TL

2

8%

12

48%

10


40%

7- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp
dụng thử:
Trong nhiều năm làm công tác chủ nhiệm tôi đã suy nghĩ làm thế nào để
học sinh có tinh thần tự học và đến nay điều đó đã trở thành hiện thực .Không
những đối với lớp tôi mà lớp bên cạnh tôi ( Lớp 5A) cũng áp dụng


Kết quả của việc áp dụng sáng kiến này vào trong dạy học của lớp 5A như
sau:
+ Giai đoạn đầu : (Điểm bài khảo sát)
L
ớp

1- 2

3- 4

TS SL TL

5A

25

1

4%


SL
2

TL
8%

5- 6

7- 8

9- 10

S
L

TL

SL

TL

SL

8

32%

7


28%

7

TL
28%

+ Đến thời điểm này: ( Điểm bài khảo sát)
L
ớp
5A

1-2
TS

SL

25

0

3-4

TL

SL
1

5-6


TL
4%

7-8

9-10

SL

TL

SL

TL

SL

TL

3

12%

10

40%

11

44%


8- Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến
lần đầu (nếu có):
TT

Họ và tên

Ngày tháng
năm sinh

01 Đỗ Thị Vui

18/ 11/ 1991

Nơi công tác Chức
(hoặc nơi
danh
thường trú)

Trình độ
chun
mơn

Trường TH
Đại Đồng

Cao
đẳng

GV


Nội dung
cơng việc
hỗ trợ

Tơi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Xác nhận và đề nghị của

Đại Đồng, ngày 05 tháng 03 năm 2020
Người nộp đơn

cơ quan, đơn vị tác giả cơng tác

Võ Thị Bé Xíu




Video liên quan

Chủ đề