Luật tín dụng 2023

Luật tín dụng 2023

Từ 01/01/2023, cử nhân luật có thể làm công chức ngân hàng

Theo đó, Thông tư 14/2022/TT-NHNN đã bổ sung ngành công nghệ thông tin, xây dựng, luật vào tiêu chuẩn trình độ đào tạo của một số ngạch công chức ngân hàng. Cụ thể:

* Ngạch Kiểm soát viên cao cấp: 

- Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên ngành: Ngân hàng, kinh tế, tài chính, kế toán, kiểm toán, công nghệ thông tin, xây dựng, luật. (So với hiện hành, Thông tư 14/2022/TT-NHNN đã bổ sung ngành công nghệ thông tin, luật).

- Có bằng tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị hoặc bằng cao cấp lý luận chính trị - hành chính hoặc giấy xác nhận trình độ lý luận chính trị tương đương cao cấp lý luận chính trị của cơ quan có thẩm quyền.

- Có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước ngạch chuyên viên cao cấp (hoặc tương đương) hoặc có bằng cao cấp lý luận chính trị - hành chính.

* Ngạch Kiểm soát viên chính ngân hàng:

- Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên với ngành hoặc chuyên ngành: kinh tế, tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán, công nghệ thông tin, xây dựng, luật. (So với hiện hành, Thông tư 14/2022/TT-NHNN đã bổ sung ngành công nghệ thông tin, luật).

- Có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước đối với công chức ngạch chuyên viên chính (hoặc tương đương) hoặc có bằng cao cấp lý luận chính trị - hành chính.

* Ngạch Kiểm soát viên ngân hàng:

- Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên với ngành hoặc chuyên ngành: kinh tế, tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán, công nghệ thông tin, xây dựng, luật. (So với hiện hành, Thông tư 14/2022/TT-NHNN đã bổ sung ngành công nghệ thông tin, luật và bỏ ngành kỹ sư tin học, kỹ sư xây dựng).

- Có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước đối với công chức ngạch chuyên viên (hoặc tương đương).

* Ngạch Thủ kho, thủ quỹ ngân hàng: Có bằng tốt nghiệp cao đẳng trở lên với ngành hoặc chuyên ngành: kinh tế, tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán.

* Ngạch Nhân viên Tiền tệ - Kho quỹ:  Có bằng tốt nghiệp trung cấp trở lên với ngành hoặc chuyên ngành: kinh tế, tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán.

Như vậy, từ ngày 01/01/2023, cử nhân luật có thể làm công chức ngân hàng ở một số ngạch như trên.

Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2023./.

Luật tín dụng 2023

Tổng biên tập: NGUYỄN LƯƠNG THUYẾT

Phó Tổng biên tập: Mai Hải Đường

Trụ sở: 111 Trần Duy Hưng – Cầu Giấy – Hà Nội

Đường dây nóng: 0967742199

Thư điện tử:

Cơ quan : (024) 6282 2176

Fax: (024) 6282 2191

Liên hệ quảng cáo: (024) 6282 2201

Giấy phép số: 98/GP-BTTTT do Bộ thông tin và Truyền thông cấp ngày 07/3/2017

Ghi rõ nguồn Báo Kiểm toán khi sử dụng thông tin từ website này.

Kết nối chúng tôi tại:

© 2021 Toàn bộ bản quyền thuộc Báo Kiểm toán nhà nước

Luật tín dụng 2023

Từ ngày 01/01/2023, cử nhân luật có thể làm công chức ngân hàng (Hình từ internet)

Về vấn đề này, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT giải đáp như sau:

Ngày 31/10/2022, Thống đốc ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 14/2022/TT-NHNN về quy định mã số, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ và xếp lương đối với các ngạch công chức chuyên ngành Ngân hàng.

1. Từ ngày 01/01/2023, cử nhân luật có thể làm công chức ngân hàng

Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo của công chức ngân hàng được quy định như sau:

* Ngạch Kiểm soát viên ngân hàng cao cấp:

- Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên với ngành hoặc chuyên ngành: kinh tế, tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán, công nghệ thông tin, xây dựng, luật;

(So với hiện hành, Thông tư 14/2022/TT-NHNN đã bổ sung ngành công nghệ thông tin, luật)

- Có bằng tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị hoặc bằng cao cấp lý luận chính trị - hành chính hoặc có giấy xác nhận trình độ lý luận chính trị tương đương cao cấp lý luận chính trị của cơ quan có thẩm quyền;

- Có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước đối với công chức ngạch chuyên viên cao cấp (hoặc tương đương) hoặc có bằng cao cấp lý luận chính trị - hành chính.

* Ngạch Kiểm soát viên chính ngân hàng:

- Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên với ngành hoặc chuyên ngành: kinh tế, tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán, công nghệ thông tin, xây dựng, luật;

(So với hiện hành, Thông tư 14/2022/TT-NHNN đã bổ sung ngành công nghệ thông tin, luật)

- Có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước đối với công chức ngạch chuyên viên chính (hoặc tương đương) hoặc có bằng cao cấp lý luận chính trị - hành chính.

* Ngạch Kiểm soát viên ngân hàng:

- Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên với ngành hoặc chuyên ngành: kinh tế, tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán, công nghệ thông tin, xây dựng, luật;

(So với hiện hành, Thông tư 14/2022/TT-NHNN đã bổ sung ngành công nghệ thông tin, luật và bỏ ngành kỹ sư tin học, kỹ sư xây dựng)

- Có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước đối với công chức ngạch chuyên viên (hoặc tương đương).

* Ngạch Thủ kho, thủ quỹ ngân hàng:

Có bằng tốt nghiệp cao đẳng trở lên với ngành hoặc chuyên ngành: kinh tế, tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán.

* Ngạch Nhân viên Tiền tệ - Kho quỹ:

Có bằng tốt nghiệp trung cấp trở lên với ngành hoặc chuyên ngành: kinh tế, tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán.

Như vậy, từ ngày 01/01/2023, cử nhân luật có thể làm công chức ngân hàng ở một số ngạch như trên.

Lưu ý: Thông tư 14/2022/TT-NHNN áp dụng đối với công chức làm việc tại các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

2. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của công chức ngân hàng

Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của công chức ngân hàng được quy định như sau:

* Ngạch Kiểm soát viên ngân hàng cao cấp:

- Nắm vững và am hiểu chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật và định hướng phát triển, chiến lược, chính sách của ngành; nắm vững các nghiệp vụ, hoạt động của Ngân hàng Nhà nước và kiến thức, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ về công tác kiểm soát, kiểm toán của Ngân hàng Nhà nước;

- Có năng lực nghiên cứu, xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, đề án, dự án, chương trình hành động; năng lực tham mưu hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách gắn với chuyên môn nghiệp vụ của ngành, công tác kiểm soát, kiểm toán của Ngân hàng Nhà nước;

- Xây dựng, hoàn thiện được phương pháp nghiên cứu và đề xuất cải tiến nghiệp vụ quản lý hoạt động ngành Ngân hàng;

- Xây dựng được các phương án, kế hoạch tổ chức hoạt động kiểm soát, kiểm toán của Ngân hàng Nhà nước;

- Có năng lực phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá và đề xuất các giải pháp để hoàn thiện hoặc giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động ngân hàng; đánh giá được các mặt hoạt động nghiệp vụ, lĩnh vực quản lý của Ngân hàng Nhà nước;

- Nắm vững và chủ động cập nhật tình hình và xu thế phát triển của ngành, lĩnh vực về kiểm soát, kiểm toán ngân hàng trong nước và thế giới; có năng lực nghiên cứu, tổng kết, đánh giá trong công tác kiểm soát, kiểm toán Ngân hàng Nhà nước;

- Có kỹ năng soạn thảo, thuyết trình, bảo vệ xây dựng và triển khai dự án, đề án, chương trình liên quan lĩnh vực quản lý của Ngân hàng Nhà nước, công tác kiểm soát, kiểm toán của Ngân hàng Nhà nước;

- Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản và sử dụng được ngoại ngữ theo yêu cầu của vị trí việc làm;

- Có kinh nghiệm trên các lĩnh vực nghiệp vụ tiền tệ, tín dụng, ngân hàng.

* Ngạch Kiểm soát viên chính ngân hàng:

- Nắm vũng đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước, chính sách của Ngành về các hoạt động của ngân hàng;

- Nắm vững nghiệp vụ kiểm soát, kiểm toán của Ngân hàng Nhà nước; hướng dẫn và điều hành có hiệu quả hoạt động của kiểm soát viên và các thành viên trong đoàn kiểm soát, kiểm toán; phúc tra được các kết luận của kiểm soát viên;

- Có khả năng tham gia xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, đề án, dự án, chương trình và hướng dẫn thực hiện chế độ, chính sách, quy định về kiểm soát, kiểm toán của Ngân hàng Nhà nước;

- Thành thạo các nguyên tắc, chế độ nghiệp vụ về kiểm soát, kiểm toán nội bộ Ngân hàng Nhà nước;

- Nắm vững và chủ động cập nhật tình hình và xu thế phát triển của ngành, lĩnh vực về kiểm soát, kiểm toán ngân hàng trong nước và thế giới; xây dựng, hoàn thiện được phương pháp nghiên cứu và đề xuất cải tiên nghiệp vụ quản lý hoạt động ngành Ngân hàng;

- Phân tích, tổng hợp đánh giá được các mặt hoạt động nghiệp vụ ở một đơn vị hoặc một lĩnh vực quản lý của Ngân hàng Nhà nước;

- Tổ chức thực hiện được các yêu cầu của hoạt động kiểm soát, kiểm toán một cách độc lập;

- Có năng lực làm việc độc lập hoặc phối hợp theo nhóm; có kỹ năng soạn thảo văn bản và thuyết trình các vấn đề được giao nghiên cứu, tham mưu;

- Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản và sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với công chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm.

* Ngạch Kiểm soát viên ngân hàng:

- Nắm vững đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật về ngành, lĩnh vực công tác, các mục tiêu và đối tượng quản lý, hệ thống các nguyên tắc và cơ chế quản lý nghiệp vụ thuộc phạm vi công tác;

- Có kiến thức cơ bản về chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước, các nghiệp vụ của Ngân hàng Nhà nước;

- Hiểu rõ được các nội dung, quy trình về nghiệp vụ kiểm soát, kiểm toán Ngân hàng Nhà nước; phân tích tổng hợp đánh giá được các mặt hoạt động nghiệp vụ ở một đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước;

- Có khả năng tham gia xây dựng và hướng dẫn thực hiện chế độ, chính sách, quy định về kiểm soát, kiểm toán Ngân hàng Nhà nước; có khả năng tham gia nghiên cứu phục vụ quản lý và xử lý thông tin quản lý;

- Có khả năng độc lập tổ chức công việc hoặc phối hợp với các tổ chức, cá nhân có liên quan để thực hiện nhiệm vụ được giao; có kỹ năng soạn thảo văn bản và thuyết trình các vấn đề được giao tham mưu, đề xuất;

- Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản và sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với công chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm.

* Ngạch Thủ kho, thủ quỹ ngân hàng:

- Thông thạo các quy trình, quy định về chế độ quản lý kho tiền của Ngân hàng Nhà nước và các quy định khác của pháp luật có liên quan;

- Thông hiểu các văn bản pháp luật Nhà nước về nghĩa vụ, trách nhiệm bảo quản an toàn tài sản;

- Nắm vững trình tự, thủ tục nghiệp vụ hành chính của Ngân hàng Nhà nước, đơn vị;

- Nắm được chức năng, nhiệm vụ của ngành, của đơn vị;

- Thực hiện đúng các thu tục về xử lý chứng từ, ghi chép sổ quỹ, thẻ kho;

-Thành thạo về nghiệp vụ kiểm ngân và quỹ nghiệp vụ ngân hàng;

- Sử dụng được máy móc, thiết bị, công cụ kỹ thuật chuyên dùng có liên quan đến việc bảo vệ an ninh, an toàn kho tiền.

* Ngạch Nhân viên Tiền tệ - Kho quỹ:

- Nắm vững chế độ, chính sách về quản lý tiền mặt và quản lý kho, quỹ của Ngân hàng Nhà nước;

- Nắm vững quy định của Ngân hàng Nhà nước về thu đổi tiền rách nát, hư hỏng, không đủ tiêu chuẩn lưu thông;

- Thông thạo việc phân loại tiền, phân biệt tiền thật, tiền giả; quy định, quy trình nghiệp vụ về kiểm, đếm, đóng gói, giao nhận tiền, thủ tục thu chi tiền mặt và bảo quản tiền mặt;

- Hướng dẫn được khách hàng chấp hành đúng các thủ tục về lĩnh tiền, nộp tiền ở ngân hàng;

- Sử dụng thông thạo máy kiểm đếm tiền và các công cụ hỗ trợ khác.

Thông tư 14/2022/TT-NHNN có hiệu lực từ ngày 01/01/2023 và thay thế Thông tư 12/2019/TT-NHNN.

>> Xem thêm: Quy định mới về ngạch công chức ngành Ngân hàng từ 01/01/2023

Diễm My

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email .