Luyện tập oxi và lưu huỳnh bài tập

Dưới đây là bài tập Bài tập luyện tập chương Oxi-Lưu huỳnh chương 6 hóa học 10 có lời giải và đáp án. Bài tập bao gồm dạng trắc nghiệm và tự luận. Bài tập được viết dưới dạng word gồm 14 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

Lý thuyết10 Trắc nghiệm29 BT SGK 304 FAQ


Nội dung bài Luyện tập Oxi và lưu huỳnh hệ thống lại kiến thức về Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa của nguyên tố với tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh.

ADSENSE

YOMEDIA

1. Tóm tắt lý thuyết

1.1. So sánh tính oxi hoá của O2 và S?

1.2. So sánh tính oxi hoá của O2 và O3

1.3. Tính chất của hợp chất lưu huỳnh

2. Bài tập minh hoạ

3. Luyện tập Bài 34 Hóa học 10

3.1. Trắc nghiệm

3.2. Bài tập SGK và Nâng cao 

4. Hỏi đáp về Bài 34 Chương 6 Hóa học 10 

 

Tóm tắt lý thuyết

1.1. So sánh tính oxi hoá của O2 và S?

 Oxi (8)Lưu huỳnh (16)Nhận xétCấu hình electron

1s22s22p4

1s22s22p63s23p4

Đều có 6e lớp ngoài cùng

Độ âm điện

3,44

2,58

ĐÂĐ: O > S

Tính chất hoá học

Có tính oxi hoá mạnh

Ko có tính khử

Có tính oxi hoá

Có tính khử

Đều có tính oxi hoá

So sánh tính oxi hoá

S + O2 → SO2

Tính oxi hoá: O2 > S

1.2. So sánh tính oxi hoá của O2 và O3

 

O2

O3

Nhận xét

Giống

Có tính oxi hoá mạnh

Có tính oxi hoá rất mạnh

Đều có tính oxi hoá

So sánh tính oxi hóa

Ag + O2 → ko xảy ra

O2 + KI + H2O → ko xảy ra

Ag + O2 → Ag2O + O2

O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2

Tính oxi hoá: O3 > O2

Nhận biết O3 bằng dd KI, hồ tinh bột

1.3. Tính chất của hợp chất lưu huỳnh

H2S

SO2

H2SO4

1. Dd H2S có tính axit yếu

H2S + 2NaOH → Na2S + H2O

2. Có tính khử mạnh

2H2S + O2 → 2S + 2H2O

1. Là oxit axit

SO2 + H2O   

Luyện tập oxi và lưu huỳnh bài tập
       H2SO3

2. Có tính khử

SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4

3. Có tính oxi hoá

SO2 + 2H2S →  3S + 2H2O

1. H2SO4 loãng có tính chất của axit mạnh

2. H2SO4 đặc có tính oxi hoá mạnh và tính háo nước

 

Bài tập minh họa

Bài 1:

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% loãng thu được dung dịch Y. Nồng độ của MgSO4 trong dung dịch Y là 15,22%. Nồng độ % ZnSO4 trong dung dịch Y là

Hướng dẫn:

Giả sử số mol H2SO4 = 1 mol → khối lượng dung dịch HCl = 98: 0,2 = 490 gam.

X phản ứng vừa đủ với 1 mol H2SO4 sinh ra 1 mol H2.

Đặt số mol Zn = x và số mol Mg = y mol → ∑ khối lượng kim loại = 65x + 24y.

bảo toàn electron → 2x + 2y = 2nH2= 2

Khối lượng dung dịch sau phản úng = 490 + 65x + 24y - 1.2 = 488 + 65x + 24y.

Nồng độ phần trăm MgSO4 = \(\frac{{y.\left( {24 + 96} \right)}}{{488 + 65{\rm{x}} + 24y}} = 0,1522\)

Giải hệ ta được x = 0,333, y = 0,667

Từ đó tính được nồng độ %ZnSO4 = \(\frac{{0,333\left( {65 + 96} \right)}}{{488 + 65.0,333 + 24.0,667}}.100\% = 10,2\%\)

Bài 2:

Hòa tan hoàn toàn kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 4,9% thu được khí H2 và dung dịch muối có nồng độ 5,935%. Kim loại M là:

Hướng dẫn:

Gọi hóa trị của M là n. Giả sử có 100g dd H2SO4

\(C\% = \frac{{{m_{ct}}}}{{{m_{dd}}}}.100 \Rightarrow {m_{ct}} = \frac{{C\% .{m_{dd}}}}{{100}} = \frac{{4,9.100}}{{100}} = 4,9\) 

\(\Rightarrow {n_{{H_2}S{O_4}}} = 0,05mol\) 

\(\begin{array}{l} 2M + n{H_2}S{O_4} \to {M_2}{\left( {S{O_4}} \right)_n} + n{H_2}\\ \frac{{0,1}}{n} \leftarrow 0,05{\rm{ }} \to {\rm{ }}\frac{{0,05}}{n}{\rm{ 0,05}} \end{array}\) 

Bảo toàn khối lượng: \({m_M} + {m_{{\rm{dd }}{{\rm{H}}_2}S{O_4}}} = {m_{{\rm{dd muoi}}}} + {m_{{H_2}}}\) 

\(\Rightarrow {m_{dd{\rm{ muoi}}}} = 100 - 0,05.2 + \frac{{0,1M}}{n} = \left( {99,9 + \frac{{0,1M}}{n}} \right)gam\) 

Có \(C{\% _{{\rm{ muoi}}}} = \frac{{\frac{{0,05}}{n}\left( {2M + 96n} \right)}}{{99,9 + \frac{{0,1M}}{n}}}.100\% = 5,935\%\) 

\(\Rightarrow M = 12n\) 

Với n = 2  thì \(M = 24{\rm{ g}}\left( {Mg} \right)\)

Bài 3:

Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là:

Hướng dẫn:

\(m\)rắn sau  \(-\ m_M = m_{Cl_2} + m_{O_2} \Rightarrow 71n_{Cl_2} + 32n_{O_2} = 23 - 7,2 = 15,8 \ g\)⇒ 
\(n\)khí \(= n_{Cl_2} + n_{O_2} = 0,25\ mol\)
\(\Rightarrow n_{Cl_2} = 0,2;\ n_{O_2} = 0,05\ mol\)
Gọi hóa trị của M là x
⇒ Bảo toàn e: \(x \times n_M = 2n_{Cl_2} + 4n_{O_2}\)
\(\Rightarrow x \times \frac{7,2}{M} = 2 \times 0,2 + 4 \times 0,05\)
⇒ M = 12x
+) x = 2 ⇒ M = 24 g (Mg)

3. Luyện tập Bài 34 Hóa học 10

Sau bài học cần nắm:

  • Oxi và lưu huỳnh là những nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh trong đó oxi là chất oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh.
  • Hai dạng thù hình của nguyên tố oxi là oxi O2 và ozon O3.
  • Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa của nguyên tố với những tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh.
  • Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất lưu huỳnh phụ thuộc vào trạng thái oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh trong hợp chất.
  • Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của lưu huỳnh và các hợp chất của nó.

3.1. Trắc nghiệm

Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 34 có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.

  • Câu 1: Thành phần phần trăm khối lượng của Oxi trong chất nào sau đây là lớn nhất?

    • A. CuO
    • B. Cu2O
    • C. SO2
    • D. SO3
  • Câu 2: Để phân biệt các khí không màu: HCl, CO2, O2 và O3 phải dùng lần lượt các hóa chất là?

    • A. nước vôi trong, quỳ tím, dung dịch KI
    • B. Qùy tím ẩm, vôi sống, dung dịch KI có hồ tinh bột.
    • C. Qùy tím ẩm, nước vôi trong, dung dịch KI có hồ tinh bột.
    • D. dung dịch NaOH, dung dịch KI có hồ tinh bột.
  • Câu 3: Khi làm thí nghiệm, nếu làm rơi thủy ngân (Hg) ra sàn thì ta dùng chất nào sau đây để làm sạch?

    • A. Than củi
    • B. Cát
    • C. Tro bếp
    • D. Lưu huỳnh

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

3.2. Bài tập SGK và Nâng cao 

Các em có thể hệ thống lại nội dung bài học thông qua phần hướng dẫn Giải bài tập Hóa học 10 Bài 34.

Bài tập 1 trang 146 SGK Hóa học 10

Bài tập 2 trang 146 SGK Hóa học 10

Bài tập 3 trang 146 SGK Hóa học 10

Bài tập 4 trang 146 SGK Hóa học 10

Bài tập 5 trang 147 SGK Hóa học 10

Bài tập 6 trang 147 SGK Hóa học 10

Bài tập 7 trang 147 SGK Hóa học 10

Bài tập 8 trang 147 SGK Hóa học 10

Bài tập 34.1 trang 76 SBT Hóa học 10

Bài tập 34.2 trang 77 SBT Hóa học 10

Bài tập 34.3 trang 77 SBT Hóa học 10

Bài tập 34.4 trang 77 SBT Hóa học 10

Bài tập 34.5 trang 77 SBT Hóa học 10

Bài tập 34.6 trang 77 SBT Hóa học 10

Bài tập 34.7 trang 77 SBT Hóa học 10

Bài tập 34.8 trang 78 SBT Hóa học 10

Bài tập 34.9 trang 78 SBT Hóa học 10

Bài tập 34.10 trang 78 SBT Hóa học 10

Bài tập 34.11 trang 78 SBT Hóa học 10

Bài tập 1 trang 190 SGK Hóa học 10 nâng cao

Bài tập 2 trang 190 SGK Hóa học 10 nâng cao

Bài tập 3 trang 190 SGK Hóa học 10 nâng cao

Bài tập 4 trang 190 SGK Hóa học 10 nâng cao

Bài tập 5 trang 191 SGK Hóa học 10 nâng cao

Bài tập 6 trang 191 SGK Hóa học 10 nâng cao

Bài tập 7 trang 191 SGK Hóa học 10 nâng cao

Bài tập 8 trang 191 SGK Hóa học 10 nâng cao

Bài tập 9 trang 191 SGK Hóa học 10 nâng cao

Bài tập 10 trang 191 SGK Hóa học 10 nâng cao

4. Hỏi đáp về Bài 34 Chương 6 Hóa học 10

Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa HOC247 thảo luận và trả lời nhé.