Luyện tập: Tính chất hóa học của bazơ

Luyện tập: Tính chất hóa học của bazơI- Kiến thức cần nhớ+ Dung dịch bazơ (gọi là bazơ tan).II IIIIIVD: KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2---+ Bazơ không tan.IIIIIIIIIIVD: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3Luyện tập: Tính chất hóa học của bazơI- Kiến thức cần nhớTóm tắt tính chất hóa học của bazơ1/ Dung dịch bazơ + quỳ tímQuỳ tím hóa xanh2/ Dung dịch bazơ + oxit axitMuối + nước3/Bazơ +axit(Tan và không tan)4/ Bazơ không tanto5/ DD bazơ + dd muốiMuối + nướcOxit bazơ + nướcBazơ mới + muối mớiQuỳ tím là chất chỉ thị dùng để nhận biết dung dịchgì?Luyện tập: Tính chất hóa học của bazơII- Bài tậpBài 1: Có hai bazơ sau: KOH, Al(OH)3.Hãy cho biết bazơ nào:a) Làm quỳ tím hóa xanh?b) Tác dụng được với CO2?c) Bị nhiệt phân hủy?d) Tác dụng được với dung dịch HCl?Viết các phương trình hóa học.Luyện tập: Tính chất hóa học của bazơII- Bài tậpBài 2: Có bốn lọ mất nhãn chứa các dung dịchsau: HCl, NaOH, Na2SO4, Ba(OH)2. Chỉ dùngquỳ tím hãy nhận biết các lọ mất nhãn trên.Viết phương trình hóa học xảy ra.Luyện tập: Tính chất hóa học của bazơII- Bài tậpBài 2: Lấy mỗi dung dịch một ít để làm mẫu thử.HClNaOHNa2SO4 Ba(OH)2Qùy tímĐỏXanhTímNa2SO4------XanhKết tủatrắngNa2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2NaOHLuyện tập: Tính chất hóa học của bazơII- Bài tậpBài 3Cho 6,2 gam natri oxit Na2O tác dụng với nước.a) Viết PTHH xảy ra?b) Tính khối lượng natri hiđroxit thu được?c) Tính thể tích dd H2SO4 20% (d=1,14g/ml)cần dùng để trung hòa dung dịch natri hiđroxitthu được.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ+ Về nhà xem trước bài “ Tính chất hóa họccủa muối- phần I ”

Luyện tập: Tính chất hóa học của bazơ

  • Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi thành màu xanh.
  • Dung dịch bazơ làm phenolphthalein không màu đổi sang màu đỏ.

Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.

Thí dụ: 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O

           3Ca(OH)2 + P2O5 → Ca3(PO4)2↓ + 3H2O

3. Tác dụng của bazơ với axit tạo

Bazơ (tan và không tan) tác dụng với axit tạo thành muối và nước.

Thí dụ: KOH + HCl → KCl + H2O

            Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O

4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước.

Thí dụ: Cu(OH)2 →(to) CuO + H2O 

           2Fe(OH)3 →(to)  Fe2O3 + 3H2O             

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1 (Trang 25 SGK) 

Có phải tất cả các chất kiềm đều là bazơ không? Dẫn ra công thức hóa học của ba chất để kiềm để minh họa.

Có phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm không? Dẫn ra công thức hóa học của ba chất để kiềm để minh họa.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2.(Trang 25 SGK)

Có những bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2. Hãy cho biết những bazơ nào

a) tác dụng được với với dung dịch HCl.                  

b) bị nhiệt phân hủy.

c) tác dụng được CO2.                                          

d) dổi màu quỳ tím thành xanh.

Viết các phương trình hóa học.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3.(Trang 25 SGK)

Từ những chất có sẵn là Na2O, CaO, H2O. Hãy viết các phương trình hóa học điều chế các dung dịch bazơ.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 4.(Trang 25 SGK)

Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaCl, Ba(OH)2, NaOH, Na2SO4. Chỉ được dùng quỳ tím, làm thế nào nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học? Viết các phương trình hóa học.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 5.(Trang 35 SGK)

Cho 15,5 gam natri oxit Na2O tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch bazơ.

a) Viết phương trình hóa học và tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được.

b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% có khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hòa dung dịch bazơ nói trên.

=> Xem hướng dẫn giải

Nội dung quan tâm khác

Trắc nghiệm hóa học 9 bài 7: Tính chất hóa học của bazơ (P2)

Home - Video - HÓA LỚP 9. BÀI 5: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT VÀ BAZƠ

Prev Article Next Article

Đây là kênh chia sẻ các bài giảng Miễn Phí. Các môn: Toán, Lí, Hóa cho các em học sinh THCS và THPT. Bài giảng dễ hiểu và dễ …

source

Xem ngay video HÓA LỚP 9. BÀI 5: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT VÀ BAZƠ

Đây là kênh chia sẻ các bài giảng Miễn Phí. Các môn: Toán, Lí, Hóa cho các em học sinh THCS và THPT. Bài giảng dễ hiểu và dễ …

HÓA LỚP 9. BÀI 5: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT VÀ BAZƠ “, được lấy từ nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=IjxdgV8gbiU

Tags của HÓA LỚP 9. BÀI 5: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT VÀ BAZƠ: #HÓA #LỚP #BÀI #LUYỆN #TẬP #TÍNH #CHẤT #HÓA #HỌC #CỦA #AXIT #VÀ #BAZƠ

Bài viết HÓA LỚP 9. BÀI 5: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT VÀ BAZƠ có nội dung như sau: Đây là kênh chia sẻ các bài giảng Miễn Phí. Các môn: Toán, Lí, Hóa cho các em học sinh THCS và THPT. Bài giảng dễ hiểu và dễ …

Luyện tập: Tính chất hóa học của bazơ

Từ khóa của HÓA LỚP 9. BÀI 5: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT VÀ BAZƠ: hóa lớp 9

Thông tin khác của HÓA LỚP 9. BÀI 5: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT VÀ BAZƠ:
Video này hiện tại có lượt view, ngày tạo video là 2020-09-03 20:45:01 , bạn muốn tải video này có thể truy cập đường link sau: https://www.youtubepp.com/watch?v=IjxdgV8gbiU , thẻ tag: #HÓA #LỚP #BÀI #LUYỆN #TẬP #TÍNH #CHẤT #HÓA #HỌC #CỦA #AXIT #VÀ #BAZƠ

Cảm ơn bạn đã xem video: HÓA LỚP 9. BÀI 5: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT VÀ BAZƠ.

Prev Article Next Article

Có những bazơ sau: NaOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2. Hãy cho biết những bazơ nào: (viết PTHH minh họa nếu có) 

a) Tác dụng được với dd HCl?

b) Bị nhiệt phân hủy?

c) Tác dụng được với CO2?

d) Đổi màu quì tím thành xanh?

Hướng dẫn:

a) Tác dụng được với dd HCl: NaOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2

2NaOH (dd) + 2HCl (dd) → 2NaCl (dd)  + H2O (l)

Cu(OH)2 (dd) + 2HCl (dd) → CuCl2 (dd)  + 2H2O (l)

Ba(OH)2 (dd) + 2HCl (dd) → FeCl2 (dd)  + 2H2O (l)

b) Bị nhiệt phân hủy: Cu(OH)2

Cu(OH)2 (r)  

Luyện tập: Tính chất hóa học của bazơ
CuO (r)   + H2O (h)

c) Tác dụng được với CO2: NaOH, Ba(OH)2

2NaOH (dd)  + CO2 (k) → Na2CO3 (dd) + H2O (l)

Ba(OH)2 (dd)  + CO2 (k) → BaCO3 (dd) + H2O (l)

d) Đổi màu quì tím thành xanh: NaOH, Ba(OH)2

Bài 2:

Cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,75M để trung hoà 400ml hỗn hợp dung dịch axit gồm H2SO4 0,5M và HCl 1M.

Hướng dẫn:

Đổi 400ml thành 0,4 lít

Số mol mỗi axit là:

\(\begin{array}{l} {n_{{H_2}S{O_4}}} = {C_M}.V = 0,4 \times 0,5 = 0,2(mol)\\ {n_{HCl}} = {C_M}.V = 0,4 \times 1 = 0,4(mol) \end{array}\)

Phương trình phản ứng:

H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

0,2 →      0,4 (mol)

HCl + NaOH → NaCl  + H2O

0,4 →  0,4 (mol)

Số ml dung dịch NaOH 0,75M cần để trung hòa lượng axit trên là:

\({C_M} = \frac{n}{V} \Rightarrow V = \frac{n}{{{C_M}}} = \frac{{0,4 + 0,4}}{{0,75}} = 1,07(lit)\)