Mã chương trình cho phép thiết bị ngoại vi ghép nối với máy tính được gọi là gì

Thiết bị ngoại vi là thuật ngữ dùng để gọi một số các thiết bị ngoài thùng máy tính, có khả năng nhập, xuất dữ liệu hoặc mở rộng khả năng lưu trữ như một dạng bộ nhớ phụ. Nhờ những thiết bị này mà chúng ta có thể dễ dàng xử lý, tương tác dữ liệu hơn.

Thiết bị ngoại vi bao gồm những gì?

Tùy vào đặc điểm và mục đích sử dụng mà người ta chia thiết bị ngoại vi thành 2 nhóm

- Thiết bị nhập – input : Bao gồm tất cả các phần cứng cho phép bạn nhập dữ liệu, chương trình, lệnh và những hồi đáp từ người dùng vào máy tính như bàn phím, chuột máy tính, ổ đĩa CD, Webcam, máy scanner, microphone, touchpap, DVD,…

- Thiết bị xuất - output: Bao gồm các phần có khả năng truyền đạt  thông tin cho người dùng, thực hiện các công việc giải mã dữ liệu thông tin mà người dùng có thể hiểu được như máy in, màn hình, USB, ổ cứng, máy chiếu, loa, máy fax,…

Mã chương trình cho phép thiết bị ngoại vi ghép nối với máy tính được gọi là gì

Một số thiết bị ngoại vi hiện nay

Lợi ích của việc hiểu thiết bị ngoại vi là gì?

Thiết bị ngoại vi chính là các thành phần cơ bản không thể thiếu của máy tính. Nếu thiết bất kỳ một bộ phận nào thì quá trình hoạt động của máy tính đều bị ảnh hưởng, gián đoạn. Do đó, người dùng cần phải có các hiểu biết về thiết bị ngoại vi là gì?

Thông qua việc hiểu rõ các thông tin, chức năng của các thiết bị ngoại vi mà chúng ta hoàn toàn có thể lắp đặt, phối hợp và sử dụng các thiết bị này cho cả hệ thống. Đặc biệt, nếu không may có trục trặc, lỗi hệ thống, hư hỏng nào, chúng ta cũng có thể linh hoạt nghĩ được phương án điều chỉnh, thay thế thích hợp, giúp tiết kiệm chi phí sửa chữa, giải quyết nhanh chóng vấn đề, từ đó, hiệu quả công việc sẽ cao hơn.

Một số loại thiết bị ngoại vi chính

1. Màn hình máy tính

Màn hình máy tính là thiết bị điện tử được gắn trực tiếp trên máy tính để hiển thị và giao tiếp giữa người dùng với máy tính. Máy tính cá nhân có thể tách rời màn hình còn máy tính xách thì thì không thể.

Mã chương trình cho phép thiết bị ngoại vi ghép nối với máy tính được gọi là gì

Màn hình là nơi hiển thị hình ảnh, thông tin từ máy tính

2. Ổ đĩa mềm

Ổ đĩa mềm là thiết bị sử dụng để đọc và ghi lại dữ liệu từ các đĩa mềm, hoạt động dựa trên nguyên lý đọc và ghi theo tính chất từ. Tùy vào loại đĩa mềm mà sẽ có riêng một ổ đĩa mềm tương ứng.

3. Ổ cứng gắn ngoài hoặc ổ cứng di động

Ổ cứng là bộ nhớ không bị mất dữ liệu khi ngừng cấp điện, kể cả mất điện bất ngờ. Chúng được dùng để lưu trữ dữ liệu trên bề mặt các tấm đĩa hình tròn phủ vật liệu từ tính. Ổ cứng được lắp cố định trong máy tính từ khi sản xuất nên không thể thay thế được các đĩa cứng.

Mã chương trình cho phép thiết bị ngoại vi ghép nối với máy tính được gọi là gì

Các bộ phận của ổ đĩa cứng

4. Ổ đĩa quang

Là thiết bị đọc đĩa quang, sử dụng một loại thiết bị phát tia laser chiếu vào bề mặt của đĩa quang rồi phản xạ lại trên đầu thu rồi giải mã thành tín hiệu.

5. Bàn phím máy tính

Một bàn phím máy tính sẽ có các kí tự được khắc hoặc in trên phím, mỗi lần ấn phím sẽ có một ký hiệu hiện ra. Với một số ký tự cần ấn và giữ tổ hợp phím cùng lúc hoặc liên tục.

6. Chuột

Chuột máy tính là thiết bị ngoại vi dùng để điều khiển và làm việc trực tiếp với máy tính qua con trỏ chuột trên màn hình hiển thị của máy tính.

Mã chương trình cho phép thiết bị ngoại vi ghép nối với máy tính được gọi là gì

Bàn phím và con chuột là thiết bị ngoại vi không thể thiếu

7. Máy in – printer

Máy in là thiết bị dùng để xuất văn bản và hình ảnh ra thiết bị lưu trữ vật lý như giấy, tấm phim.

Hiện nay có một số loại máy in như máy in kim, in phun, in laser, in nhiệt và các máy in chuyên biệt hóa.

8. Scanner

Scanner là thiết bị dùng để quét ảnh và lưu vào ổ cứng của máy tính, tồn tại dưới dạng file ảnh. Tất cả các máy scanner đều hoạt động trên nguyên lý phản xa ánh sáng. Hình ảnh sẽ được đặt úp xuống phía bên trong máy scan nó, gồm nguồn ánh sáng chiếu vào hình ảnh và các thiết bị cảm biến để thu nhận ánh sáng phản xạ từ nguồn sáng đó tới hình ảnh.

Mã chương trình cho phép thiết bị ngoại vi ghép nối với máy tính được gọi là gì

Máy scan hình ảnh

9. Loa máy tính

Là thiết bị phát ra âm thanh được tích hợp sẵn mạch công suất phục vụ cho việc giao tiếp và giải trí.

9. Các loại thiết bị nhớ mở rộng - Bút nhớ USB

Bút nhớ USB là một dạng bộ nhớ mở rộng của các thiết bị số cầm tay, sử dụng công nghệ flash để ghi lại dữ liệu.

Mã chương trình cho phép thiết bị ngoại vi ghép nối với máy tính được gọi là gì

Thiết bị nhớ dữ liệu USB

10. Micro

Micro máy tính là thiết bị tích hợp cảm biến để thực hiện việc chuyển đổi âm thanh sang tín hiệu điện.

11. Webcam

Webcam còn được gọi là webcamera, một loại máy quay phim kỹ thuật số được chế tạo riêng cho máy tính xách tay cá nhân để người dùng có thể thực hiện cuộc gọi video, gửi thư bằng hình ảnh hoặc tải ảnh lên trang web cho mọi người cùng xem. Độ phân giải của webcam thường là 640 x 480 pixel.

Mã chương trình cho phép thiết bị ngoại vi ghép nối với máy tính được gọi là gì

Webcam gắn trên máy tính

Trên đây là những thông tin về thiết bị ngoại vi mà labVIETCHEM muốn chia sẻ đến bạn đọc. Hy vọng các bạn đã có thêm những kiến thức hữu ích để biết cách nhận diện, phân biệt và nắm được chức năng của chúng, từ đó có thể dễ dàng lựa mua và lắp đặt các thiết bị này chính xác.

 Xem thêm:

 Vấn đề giao tiếp giữa PC và vi điều khiển rất quan trọng trong các ứng dụng điều khiển, đo lường... Ghép nối qua cổng nối tiếp RS232 là một trong những kỹ thuật được sử dụng rộng rãi để ghép nối các thiết bị ngoại vi với máy tính. Nó là một chuẩn giao tiếp nối tiếp dùng định dạng không đồng bộ, kết nối nhiều nhất là 2 thiết bị , chiều dài kết nối lớn nhất cho phép để đảm bảo dữ liệu là 12.5 đến 25.4m, tốc độ 20kbit/s đôi khi là tốc độ 115kbit/s với một số thiết bị đặc biệt. Ý nghĩa của chuẩn truyền thông nối tiếp nghĩa là trong một thời điểm chỉ có một bit được gửi đi dọc theo đường truyền.

Có hai phiên bản RS232 được lưu hành trong thời gian tương đối dài là RS232B và RS232C. Nhưng cho đến nay thì phiên bản RS232B cũ thì ít được dùng còn RS232C hiện vẫn được dùng và tồn tại thường được gọi là tên ngẵn gọn là chuẩn RS232. Các máy tính thường có 1 hoặc 2 cổng nối tiếp theo chuẩn RS232C được gọi là cổng Com. Chúng được dùng ghép nối cho chuột, modem, thiết bị đo lường...Trên main máy tính có loại 9 chân hoặc lại 25 chân tùy vào đời máy và main của máy tính. Việc thiết kế giao tiếp với cổng RS232 cũng tương đối dễ dàng, đặc biệt khi chọn chế độ hoạt động là không đồng bộ và tốc độ truyền dữ liệu thấp.

Mã chương trình cho phép thiết bị ngoại vi ghép nối với máy tính được gọi là gì

Ưu điểm của giao diện nối tiếp RS232 là gì?

  • Khả năng chống nhiễu của các cổng nối tiếp cao
  • Thiết bị ngoại vi có thể tháo lắp ngay cả khi máy tính đang được cấp điện.
  • Các mạch điện đơn giản có thể nhận được điện áp nguồn nuôi qua công nối tiếp

Những đặc điểm cần lưu ý trong chuẩn RS232?

  • Trong chuẩn RS232 có mức giới hạn trên và dưới (logic 0 và 1) là +-12V. Hiện nay đang được cố định trở kháng tải trong phạm vi từ 3000 ôm - 7000 ôm.
  • Mức logic 1 có điện áp nằm trong khoảng -3V đến -12V, mức logic 0 từ +-3V đến 12V.
  • Tốc độ truyền nhận dữ liệu cực đại là 100kbps ( ngày nay có thể lớn hơn).
  • Các lối vào phải có điện dung nhỏ hơn 2500pF.
  • Trở kháng tải phải lớn hơn 3000 ôm nhưng phải nhỏ hơn 7000 ôm
  • Độ dài của cáp nối giữa máy tính và thiết bị ngoại vi ghép nối qua cổng nối tiếp RS232 không vượt qua 15m.
  • Các giá trị tốc độ truyền dữ liệu chuẩn hay dùng : 9600, 19200, 28800, 38400.... 56600, 115200 bps

Các mức điện áp đường truyền

RS232 sử dụng phương thức truyền thông không đối xứng, tức là sử dụng tín hiệu điện áp chênh lệch giữa một dây dẫn và đất. Do đó ngay từ đầu tiên ra đời nó đã mang vẻ lỗi thời của chuẩn TTL, nó vẫn sử dụng các mức điện áp tương thích TTL để mô tả các mức logic 0 và 1. Ngoài mức điện áp tiêu chuẩn cũng cố định các giá trị trở kháng tải được đấu vào bus của bộ phận và các trở kháng ra của bộ phát.
Mức điện áp của tiêu chuẩn RS232C ( chuẩn thường dùng bây giờ) được mô tả như sau:
+ Mức logic 0 : +3V , +12V
+ Mức logic 1 : -12V, -3V
Các mức điện áp trong phạm vi từ -3V đến 3V là trạng thái chuyển tuyến. Chính vì từ - 3V tới 3V là phạm vi không được định nghĩa, trong trường hợp thay đổi giá trị logic từ thấp lên cao hoặc từ cao xuống thấp, một tín hiệu phải vượt qua quãng quá độ trong một thơì gian ngắn hợp lý. Điều này dẫn đến việc phải hạn chế về điện dung của các thiết bị tham gia và của cả đường truyền. Tốc độ truyền dẫn tối đa phụ thuộc vào chiều dài của dây dẫn. Đa số các hệ thống hiện nay chỉ hỗ trợ với tốc độ 19,2 kBd .

Cổng RS232 trên PC

Hầu hết các máy tính cá nhân hiện nay đều được trang bị ít nhất là 1 cổng Com hay cổng nối tiếp RS232. Số lượng cổng Com có thể lên tới 4 tùy từng loại main máy tính. Khi đó các cổng Com đó được đánh dấu là Com 1, Com 2, Com 3...Trên đó có 2 loại đầu nối được sử dụng cho cổng nối tiếp RS232 loại 9 chân (DB9) hoặc 25 chân (DB25). Tuy hai loại đầu nối này có cùng song song nhưng hai loại đầu nối này được phân biệt bởi cổng đực (DB9) và cổng cái (DB25)
Ta xét sơ đồ chân cổng Com 9 chân:


Mã chương trình cho phép thiết bị ngoại vi ghép nối với máy tính được gọi là gì
         
Mã chương trình cho phép thiết bị ngoại vi ghép nối với máy tính được gọi là gì
 
Trên là các kí hiệu chân và hình dạng của cổng DB9

Chức năng của các chân như sau:
+ chân 1 : Data Carrier Detect (DCD) : Phát tín hiệu mang dữ liệu
+ chân 2:  Receive Data (RxD) : Nhận dữ liệu
+ chân 3 : Transmit Data (TxD) : Truyền dữ liệu
+ chân 4 : Data Termial Ready (DTR) : Đầu cuối dữ liệu sẵn sàng được kích hoạt bởi bộ phận khi muốn truyền dữ liệu
+ chân 5 : Singal Ground ( SG) : Mass của tín hiệu
+ chân 6 : Data Set Ready (DSR) : Dữ liệu sẵn sàng, được kích hoạt  bởi bộ truyền khi nó sẵn sàng nhận dữ liệu
+ chân 7 : Request to Send : yêu cầu gửi,bô truyền đặt đường này lên mức hoạt động khi sẵn sàng truyền dữ liệu
+ chân 8 : Clear To Send (CTS) : Xóa để gửi ,bô nhận đặt đường này lên mức kích hoạt động để thông báo cho bộ truyền là nó sẵn sàng nhận tín hiệu
+ chân 9 : Ring Indicate (RI) : Báo chuông cho biết là bộ nhận đang nhận tín hiệu rung chuông
Còn DB25 bây giờ hầu hết các main mới ra đều không có cổng này nữa. Nên tôi không đề cập đến ở đây.

Quá trình dữ liệu:

a) Quá trình truyền dữ liệu
Truyền dữ liệu qua cổng nối tiếp RS232 được thực hiện không đồng bộ. Do vậy nên tại một thời điểm chỉ có một bit được truyền (1 kí tự). Bộ truyền gửi một bit bắt đầu (bit start) để thông báo cho bộ nhận biết một kí tự sẽ được gửi đến trong lần truyền bit tiếp the . Bit này luôn bắt đầu bằng mức 0.. Tiếp theo đó là các bit dữ liệu (bits data) được gửi dưới dạng mã ASCII (có thể là 5,6,7 hay 8 bit dữ liệu) Sau đó là một Parity bit ( Kiểm tra bit chẵn, lẻ hay không) và cuối cùng là bit dừng - bit stop có thể là 1, 1,5 hay 2 bit dừng.

b) Tốc độ Baud
Đây là một tham số đặc trưng của RS232. Tham số này chính là đặc trưng cho quá trình truyền dữ liệu qua cổng nối tiếp RS232 là tốc độ truyền nhận dữ liệu hay còn gọi là tốc độ bit. Tốc độ bit được định nghĩa là số bit truyền được trong thời gian 1 giây hay số bit truyền được trong thời gian 1 giây. Tốc độ bit này phải được thiết lập ở bên phát và bên nhận đều phải có tốc độ như nhau ( Tốc độ giữa vi điều khiển và máy tính phải chung nhau 1 tốc độ truyền bit)
Ngoài tốc độ bit còn một tham số để mô tả tốc độ truyền là tốc độ Baud. Tốc độ Baud liên quan đến tốc độ mà phần tử mã hóa dữ liệu được sử dụng để diễn tả bit được truyền còn tôc độ bit thì phản ánh tốc độ thực tế mà các bit được truyền.Vì một phần tử báo hiệu sự mã hóa một bit nên khi đó hai tốc độ bit và tốc độ baud là phải đồng nhất
Một số tốc độ Baud thường dùng: 50, 75, 110, 150, 300, 600, 1200, 2400, 4800, 9600, 19200, 28800, 38400, 56000, 115200 … Trong thiết bị họ thường dùng tốc độ là 19200
Khi sử dụng chuẩn nối tiếp RS232 thì yêu cầu khi sử dụng chuẩn là thời gian chuyển mức logic không vượt quá 4% thời gian truyền 1 bit. Do vậy, nếu tốc độ bit càng cao thì thời gian truyền 1 bit càng nhỏ thì thời gian chuyển mức logic càng phải nhỏ. Điều này làm giới hạn tốc Baud và khoảng cách truyền.

c) Bit chẵn lẻ  hay Parity bit
Đây là bit kiểm tra lỗi trên đường truyền. Thực chất của quá trình kiểm tra lỗi khi truyền dữ liệu là bổ xung thêm dữ liệu được truyền để tìm ra hoặc sửa một số lỗi trong quá trình truyền . Do đó trong chuẩn RS232 sử dụng một kỹ thuật kiểm tra chẵn lẻ.
Một bit chẵn lẻ được bổ sung vào dữ liệu được truyền để ch thấy số lượng các bit "1" được gửi trong một khung truyền là chẵn hay lẻ.
Một Parity bit chỉ có thể tìm ra một số lẻ các lỗi chả hạn như 1,3,,5,7,9... Nếu như một bit chẵn được mắc lỗi thì Parity bit sẽ trùng giá trị với trường hợp không mắc lỗi vì thế không phát hiện ra lỗi. Do đó trong kỹ thuật mã hóa lỗi này không được sử dụng trong trường hợp có khả năng một vài bit bị mắc lỗi.

BKAII xin giới thiệu tới các bạn các dòng sản phẩm liên quan tới cổng truyền thông RS232:

"BKAII - Thiết bị truyền thông TỐT nhất với giá RẺ nhất!"