Mẹ bầu bị nghén có tốt không

Ốm nghén là một trong những hiện tượng thường gặp ở phụ nữ mang thai giai đoạn 3 tháng đầu. Phụ nữ bị ốm nghén thường phải trải qua các cơn khó chịu, đầy hơi, buồn nôn, nôn, mất ngủ, nhạy cảm về mùi… Thống kê cho thấy, khoảng 70% trường hợp xuất hiện triệu chứng buồn nôn ở tuần thứ 4 đến tuần thứ 12 của thai kỳ. 10% trường hợp xuất hiện triệu chứng đến tuần thứ 16. Thậm chí kéo dài đến suốt thai kỳ. Ở những thai phụ có cơ địa nhạy cảm, tình trạng buồn nôn, nôn có thể xảy ra nghiêm trọng hơn và khó kiểm soát.

Mẹ bầu bị nghén có tốt không

Ốm nghén được chia làm mấy loại?

Ốm nghén được chia thành 2 loại:

– Nghén thông thường: Khoảng 80% thai phụ bị nghén ở dạng này. Thai phụ thường cảm thấy chán ăn, mệt mỏi, nôn nao trong người. Nhưng chỉ nôn khan hoặc nôn ói ít. Do đó, thai phụ không sút cân, toàn thân ít thay đổi. Sau khoảng 12 tuần sẽ thấy triệu chứng nôn ói giảm dần. Để điều trị, chỉ cần thay đổi lối sống và chế độ ăn uống.

– Nghén nặng: Khoảng 1 – 1,5% thai phụ bị nghén nặng. Thai phụ thường xuyên nôn ói với mức độ trầm trọng khiến thức ăn bị tống ra hết bên ngoài. Nôn liên tục, ăn gì cũng nôn. Kết hợp với tình trạng chán ăn do ốm nghén khi mang thai khiến thai phụ sút cân. Điều đó dẫn đến thai phụ dễ bị suy nhược, mệt mỏi, chóng mặt. Tình trạng này kéo dài sẽ gây mất nước, rối loạn điện giải. Ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Để điều trị, phải dùng thuốc hoặc nhập viện.

Nguyên nhân gây nên cơn ốm nghén

Không có nguyên nhân chính xác của tình trạng ốm nghén khi mang thai. Tuy nhiên có thể chỉ ra 1 vài nguyên nhân như:

– Nồng độ hormone tăng trong vài tuần đầu tiên của thai kỳ.

– Thay đổi nội tiết tố ở tuyến sinh dục khi mang thai, cụ thể là Progesteron và HCG.

– Giảm lượng đường trong máu.

– Buồn nôn và ói mửa cũng thường được kích hoạt bởi một số mùi nồng, thức ăn cay nóng, nước bọt…

– Cơ thể thai phụ sẽ sản sinh ra một lượng lớn hormone Progesterone gây giãn các cân cơ ở hệ tiêu hóa. Khiến lượng thức ăn bên trong dạ dày bị đẩy lên thực quản, gây cảm giác buồn nôn và khó tiêu.

Một vài nguyên nhân khác có thể dẫn đến tình trạng nghén khi mang thai như: Thói quen ăn uống thất thường, nhạy cảm với mùi vị. Di truyền, mang thai lần đầu hoặc mang thai bé gái. Có tiền sử nghén nặng; quá gầy, yếu sức / béo phì. Mang song thai hoặc đa thai…

Ốm nghén có phải là dấu hiệu tốt không? Có ảnh hưởng thai nhi không?

Một số nghiên cứu đã chứng minh rằng, nghén bầu là một dấu hiệu tích cực. Nó cho thấy thai phụ đang trải qua một thai kỳ khỏe mạnh. Nghén không ảnh hưởng đến thai nhi và không cho thấy là em bé bị nguy hiểm. Ngược lại, đây là dấu hiệu cho thấy thai nhi đang phát triển tốt. Thai phụ bị nghén có tỷ lệ sảy thai thấp hơn khoảng 50 – 70% so với những thai phụ không bị nghén.

Những Mẹ bị nghén có tỷ lệ sẩy thai thấp hơn 50-70% so với những Mẹ không bị nghén. Tiến sĩ Stefanie N. Hinkle cho biết: “Nghiên cứu của chúng tôi đánh giá các triệu chứng từ những tuần đầu tiên của thai kỳ, ngay sau khi thụ thai và khẳng định rằng có một sự bảo vệ liên quan giữa buồn nôn và ói với nguy cơ sẩy thai thấp ở phụ nữ mang thai.”

Dân gian còn có quan niệm rằng, mẹ bầu ốm nghén sẽ sinh ra một em bé thông minh và xinh đẹp. Dù đây chỉ là một quan niệm nhưng không phải hoàn toàn không có cơ sở khoa học. Vì thực tế mẹ bầu nôn nghén thì em bé sẽ phát triển một cách khỏe mạnh trong bào thai. Như vậy, ốm nghén được coi là một tín hiệu tích cực cho thai kỳ khỏe mạnh và có cơ chế bảo vệ tự nhiên đối với thai nhi.

Cách hạn chế cơn ốm nghén

– Nghỉ ngơi, ngủ đủ giấc và thư giãn càng nhiều càng tốt.

– Uống nước thường xuyên để tránh mất nước. Bạn nên uống từng ngụm nhỏ và thường xuyên.

– Tránh các đồ uống lạnh, vị mạnh như cay, chua.

– Chia nhỏ các bữa ăn và hạn chế để dạ dày. Chia nhỏ thành nhiều bữa. Với các loại thức ăn ít đường, thực phẩm giàu chất xơ hay chứa nhiều carbohydrate và ít chất béo như bánh mì, cơm hoặc mì ống.

– Ưu tiên cho các loại thực phẩm dễ ăn.

– Gừng được xem là một trong những phương pháp giúp giảm buồn nôn.

– Áp dụng cách bấm huyệt cũng có thể làm giảm buồn nôn và ói mửa.

Lưu ý đối với mẹ bầu ốm nghén nặng

Tình trạng ốm nghén chỉ xảy ra trong một khoảng thời gian nhất định. Khi các triệu chứng nôn ói kéo dài, không được kiểm soát có thể khiến thai phụ sụt cân, mất cân bằng điện giải, mất nước trầm trọng… Khi đó, ảnh hưởng đến sức khỏe và tâm lý của sản phụ dễ đưa đến trầm cảm thai kỳ, sức khỏe thai nhi bị đe dọa nghiêm trọng. Do đó, khuyến cáo thai phụ nên đến cơ sở y tế ngay lập tức khi xuất hiện các triệu chứng sau:

– Tim đập nhanh;

– Sốt cao không hạ;

– Sụt 1 – 2kg trong khoảng thời gian ngắn;

– Buồn nôn, nôn ói liên tục, không ăn uống được;

– Choáng váng, ngất xỉu;

– Tiểu lắt nhắt, nước tiểu có màu sẫm;

– Đau đầu, đau bụng;

– Xuất huyết âm đạo;

– Nôn ra máu.

Mẹ bầu còn hoang mang về việc nôn nghén hay xảy ra bất cứ vấn đề gì khiến bạn lo lắng, hãy đến ngay Khoa sản Bệnh viện 22-12 để được bác sĩ tư vấn.

Mẹ bầu bị nghén có tốt không
Thời gian khám: Từ thứ 2 – thứ 7:

Sáng: 7g-11g30

Chiều 13g30-17h

Mẹ bầu bị nghén có tốt không
Khám ngoài giờ: Thứ 7 và chủ nhật:

– Thứ 7: 17g – 20g

– Chủ nhật:

Sáng: 7g-11g30

Chiều 13g30-20g

 

Mẹ bầu bị nghén có tốt không
Ngoài ra quý khách có thể gọi ngay
Mẹ bầu bị nghén có tốt không
Mẹ bầu bị nghén có tốt không
hotline 0769 115 1125 hoặc
Mẹ bầu bị nghén có tốt không
inbox fanpage Bệnh viện 22-12 để được tư vấn!

 

Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ:
Bệnh viện 22-12
Đ/c: 34/4 Nguyễn Thiện Thuật – Nha Trang

Mẹ bầu bị nghén có tốt không

https://www.facebook.com/benhvien2212

PrevBài trướcCác nguyên nhân gây mụn thường gặp

Bài tiếp theoGiới thiệu phòng nội trú Khoa nhiNext

Share on facebook

Share on twitter

Share on google

CÁC BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ KHÁC

Mẹ bầu bị nghén có tốt không

Chữa hen suyễn nhờ cấy kim chỉ

20/12/2022

Hen suyễn hay còn gọi là hen phế quản. Đây là một bệnh thuộc hệ hô hấp, bệnh thường tái phát kéo dài và trở

Mẹ bầu bị nghén có tốt không

Lớp học tiền sản tháng 12

20/12/2022

 Ngày 24/12, Bệnh viện 22 – 12 tổ chức lớp học tiền sản miễn phí với các chủ đề: ❄️ Tăng huyết áp thai kỳ.

Mẹ bầu bị nghén có tốt không

Chăm sóc da khô mùa lạnh

17/12/2022

Mới đó mà chúng ta đã bước sang tháng cuối cùng của năm 2022 và chuẩn bị đón năm mới. Nhu cầu làm đẹp của

Mẹ bầu bị nghén có tốt không

Lưu ý dinh dưỡng ngày tết cho bệnh nhân đái tháo đường

13/12/2022

Tết đến xuân sang là dịp tất cả mọi người quây quần bên nhau, thăm hỏi người thân và không thể thiếu các bữa tiệc.

Mẹ bầu bị nghén có tốt không

Xông phục hồi sàn chậu sau sinh

12/12/2022

    Bệnh viện 22-12 tưng bừng khai trương dịch vụ “XÔNG PHỤC HỒI SÀN CHẬU SAU SINH – #GỘI_ĐẦU_THƯ_GIÃN CHO MẸ – TẮM BÉ”

Mẹ bầu bị nghén có tốt không

Giáng sinh an lành – Sức khỏe bình an

03/12/2022

GIẢM 50% chi phí điều trị Phục hồi chức năng – Vật lý trị liệu Áp dụng cho ngày điều trị đầu tiên. Ngoài ra

Mẹ bầu bị nghén có tốt không

Phẫu thuật cấp cứu viêm ruột thừa cấp trẻ nhỏ

02/12/2022

Vừa qua, khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện 22-12 đã phẫu thuật cấp cứu viêm ruột thừa thành công cho bệnh nhân N.M.Q (6 tuổi,

Mẹ bầu bị nghén có tốt không

Giáng sinh an lành – Thai kỳ như ý

01/12/2022

  Quà tặng cho khách hàng đăng ký Thai sản trọn gói: – Giảm 10% chi phí. – Miễn phí dịch vụ sinh gia đình.

Mẹ bầu bị nghén có tốt không

Dấu hiệu điển hình của bệnh sỏi thận

01/12/2022

NỘI DUNG CHÍNHTiểu đau, tiểu khóNước tiểu có máuNước tiểu có mùi hôiNôn hoặc buồn nônTiểu rắt, tiểu buốtĐi tiểu nhiều lầnThiểu niệu hoặc vô

Mẹ bầu bị nghén có tốt không

Dấu hiệu nhận biết sớm U xơ tử cung

30/11/2022

Gần đây, khoa Phụ sản Bệnh viện 22-12 thường xuyên tiếp nhận các trường hợp u xơ tử cung to, cần phẫu thuật. Đây là

Tại sao không bị nghén khi mang thai?

- Cơ thể mẹ bầu thích nghi rất tốt với sự thay đổi hormone trong thai kỳ. Điều này được là do hệ thần kinh trung ương và nhiều cơ quan trong cơ thể mẹ bầu có khả năng đáp ứng nhanh chóng với sự biến đổi trong quá trình mang thai. Và nhờ đó, mẹ thường không bị ốm nghén.

Ốm nghén khi mang thai là như thế nào?

Ốm nghén hiểu đơn giản cảm thấy buồn nôn và nôn, xảy ra nhiều lần trong một ngày. Với đa số bà bầu thì triệu chứng ốm nghén khi mang thai thường bắt đầu sớm nhất từ tuần thứ 4 - 6 của thai kỳ và sẽ thuyên giảm sau ba tháng đầu. Tuy nhiên, một số người lại diễn biến tình trạng ốm nghén nặng hơn và khó kiểm soát.

Tại sao lại bị nghén nặng?

Sự thay đổi hormone và nội tiết tố cơ thể cũng gây ra những thay đổi trong hệ tiêu hóa của phụ nữ mang thai, từ đó khiến triệu chứng ốm nghén trở nên nặng hơn. Nguyên nhân là do sự tăng tiết hormone progesterone gây ảnh hưởng, làm chậm tiêu hóa. Từ đó dẫn đến triệu chứng khó chịu, buồn nôn, nôn ói kéo dài.

Làm thế nào để đó nghén khi mang thai?

Ăn ít thực phẩm và chia thành nhiều bữa trong ngày..
Ăn/uống những thực phẩm có chứa gừng cũng giảm được chứng nôn ói..
Ăn những thực phẩm khô: bánh mì, bánh quy..
Uống nhiều nước..
Tránh xa các loại thực phẩm kích thích dạ dày như: chất béo, đồ chiên, đồ có mùi khó chịu..