Mẹo dân gian chữa viêm đường tiết niệu cho bà bầu

Viêm đường tiết niệu khi mang thai là gì?

Viêm đường tiết niệu khi mang thai là tình trạng bất kỳ bộ phận nào của hệ tiết niệu thai phụ như thận, niệu quản, bàng quang… bị nhiễm khuẩn. Tuy bệnh rất thường gặp, nhưng không phải lúc nào các triệu chứng cũng xuất hiện một cách rõ ràng, nên dễ khiến cho thai phụ không nhận biết được, dẫn đến bỏ qua hoặc điều trị không hiệu quả, làm bệnh tái phát nhiều lần.

Nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách, viêm tiết niệu khi mang thai có thể làm tăng nguy cơ mắc các biến chứng như viêm bể thận ở mẹ, nguy cơ sảy thai, sinh non; em bé nhẹ cân, nhiễm khuẩn sơ sinh…

Trong trường hợp bị nhiễm trùng tiết niệu, thai phụ sẽ được chỉ định dùng kháng sinh theo phác đồ điều trị chuyên biệt, giúp đảm bảo cho một thai kỳ an toàn. (1)

Mẹo chữa viêm đường tiết niệu khi mang thai

September 20, 2020
|

Mẹo chữa viêm đường tiết niệu khi mang thai là vấn đề được nhiều mẹ bầu quan tâm. Đây là bệnh thường gặp khi mang thai do áp lực từ thai nhi chèn ép lên bàng quang. Các biện pháp dân gian tại nhà có thể giảm bớt các triệu chứng của bệnh lý này. Cùng chúng tôi tìm hiểu kỹ hơn trong bài viết sau.

Cách chữa viêm đường tiết niệu ở bà bầu và những lưu ý hàng đầu

Lượt xem: 4895

Mang thai là thiên chức cao cả của phụ nữ nhưng trong giai đoạn này, các chị em thường phải đối mặt với nhiều nguy cơ bệnh lý, trong đó có bệnh viêm đường tiết niệu (nhiễm trùng đường tiểu). Và nếu không điều trị đúng cách, bệnh viêm đường tiết niệu có thể ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thai nhi. Vậy đâu là cách chữa viêm đường tiết niệu ở bà bầu an toàn và hiệu quả hiện nay?

Top 11 cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà

Bệnh viêm đường tiết niệu khá phổ biến ở nữ giới, đặc biệt là những người đã quan hệ tình dục. Viêm tiết niệu khiến người bệnh đi đau buốt, đi tiểu ra máu, sót và khó tiểu. Khi nhận thấy các triệu chứng, chị em có thể điều trị tại nhà bằng một số mẹo dân gian dưới đây.

Mẹo chữa viêm đường tiết niệu tại nhà bằng tỏi

Tỏi là một vị dược liệu được sử dụng nhiều trong các mẹo chữa viêm nhiễm trong đó có viêm đường tiết niệu. Trong tỏi có chứa một lượng lớn các chất kháng sinh như allicin, glycogen, fitonxit giúp tiêu viêm, sát trùng, loại bỏ vi khuẩn gây bệnh. Chị em có thể áp dụng cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà bằng tỏi như sau:

Mẹo dân gian chữa viêm đường tiết niệu cho bà bầu
Cách chữa bệnh đường tiết niệu với tỏi
  • Chuẩn bị: 3 – 4 tép tỏi sống, nên dùng tỏi ta, tép nhỏ có chứa nhiều dưỡng chất hơn.
  • Thực hiện: Cho trực tiếp tỏi vào miệng, nhai và nuốt cả bã. Nhiều tài liệu ghi chép lại, nên thái tỏi thành lát mỏng, để ngoài không khí 15 phút sẽ có tác dụng tốt hơn.

Trị viêm tiết niệu tại nhà bằng hạt dành dành

Hạt dành dành là một loại dược liệu quen thuộc có tác dụng chữa tiểu ra máu, viêm tiết niệu, viêm bể thận. Ngoài ra, dược liệu này còn giúp cơ thể thanh nhiệt, lợi tiểu và thải độc hiệu quả. Để điều trị viêm đường tiết niệu bằng phương pháp này, người bệnh thực hiện theo cách như sau:

  • Chuẩn bị: Hạt dành dành, các loại đậu (đậu đen, đậu xanh), đường phèn.
  • Thực hiện: Cho các loại hạt rửa sạch, cho vào ninh thành cháo đến khi gần được bỏ thêm đường phèn, bắc xuống ăn khi còn nóng. Nên nấu cháo dành dành ăn liên tục trong vòng 3 ngày sẽ thấy những chuyển biến tích cực.

Trị viêm đường tiết niệu tại nhà bằng giấm táo

Một trong những mẹo chữa viêm đường tiết niệu tại nhà hiệu quả là sử dụng giấm táo. Trong giấm táo có chứa enzyme, Kali và một số khoáng chất có tác dụng ức chế hoạt động của vi khuẩn gây viêm nhiễm tiết niệu. Giấm táo được xem như một chất kháng sinh tự nhiên, được sử dụng trong nhiều mẹo chữa bệnh viêm nhiễm do vi khuẩn gây ra.

Mẹo dân gian chữa viêm đường tiết niệu cho bà bầu
Giấm táo có tác dụng tốt trong việc kiểm soát bệnh viêm đường tiết niệu
  • Chuẩn bị: Giấm táo, mật ong (chọn loại mật ong tự nhiên).
  • Thực hiện: Pha 2 muỗng mật ong với một muỗng giấm táo, có thể uống trực tiếp hoặc pha với nước ấm, mỗi ngày uống một lần. Bên cạnh đó, người bệnh có thể kết hợp dùng giấm táo pha ấm rửa vùng kín hàng ngày.

Sử dụng lá trầu không chữa viêm tiết niệu

Trầu không là khắc tinh của nhiều bệnh lý phụ khoa trong đó có viêm đường tiết niệu. Trong trầu không có chứa nhiều chất kháng khuẩn, kháng viêm và khử mùi hôi cho vùng kín. Sử dụng trầu không thường xuyên giúp loại bỏ vi khuẩn, sát khuẩn vị trí bị viêm trong đường tiết niệu, giúp niêm mạc nhanh chóng phục hồi.

  • Chuẩn bị: Trầu không tươi khoảng 10 – 15 lá.
  • Thực hiện: Rửa sạch trầu không sau đó vò nát, cho vào nồi đun với một bát nước lớn. Chắt lấy nước xông vùng kín cho đến khi nước nguội bớt rồi rửa niệu đạo.
  • Lưu ý, khi rửa cần nhẹ nhàng, không cọ xát khiến vùng kín bị tổn thương nặng hơn. Có thể cho thêm vài hạt muối trắng để tăng hiệu quả sát khuẩn.

Cách chữa viêm tiết niệu tại nhà bằng nha đam

Dùng nha đam là một cách chữa viêm đường tiết niệu đơn giản, dễ thực hiện. Nhờ chứa các thành phần chống viêm, kháng khuẩn nên nha đam được đưa vào ứng dụng điều trị viêm đường tiết niệu. Nhiều người khá ngạc nhiên vì chỉ nghe đến nha đam trong các công thức làm đẹp, chữa mụn nhọt. Vậy hãy thử áp dụng và đánh giá hiệu quả của cách điều trị này theo hướng dẫn dưới đây:

Mẹo dân gian chữa viêm đường tiết niệu cho bà bầu
Nha đam là nguyên liệu chữa bệnh lành tính mà người bệnh không nên bỏ qua
  • Chuẩn bị: Lá nha đam, nên chọn loại lớn, thịt dày.
  • Thực hiện: Lọc lấy phần thịt nha đam, bỏ đi phần vỏ cứng bên ngoài, rửa sạch nhựa, ngâm nước muối loãng. Cho phần thịt nha đam đã chuẩn bị vào máy xay lấy nước cốt. Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 cốc là tốt nhất.
  • Lưu ý: Người bị nhuận tràng không nên sử dụng nha đam để tránh gây tổn thương cho gan.

Cải thiện viêm đường tiết niệu bằng rau mùi tây

Rau mùi tây hay còn được gọi là ngò gai, một gia vị quen thuộc trong cuộc sống thường ngày. Mùi tây có chứa nhiều tinh dầu thơm có tác dụng khử mùi hiệu quả. Bên cạnh đó các dưỡng chất như Apiozit, acid béo Omega-3 và Omega-6 giúp bảo vệ cơ thể kháng viêm, ức chế hoạt động của vi khuẩn. Nhiều nghiên cứu y học còn chỉ ra rau mùi tây có chứa một số chất giúp cơ thể đào thải độc tố hiệu quả.

  • Chuẩn bị: Một nắm lá mùi tây tươi, nước lọc.
  • Thực hiện: Rửa sạch rau mùi, cho vào nồi đun sôi với nửa lít nước. Tắt bếp, lọc bỏ bã lấy nước uống trong ngày. Nên uống liên tục trong 3 – 5 ngày để có hiệu quả.
  • Lưu ý, không nên áp dụng cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà bằng rau mùi tây cho người bị viêm loét dạ dày.

Sử dụng rau mã đề chữa bệnh tiết niệu

Mã đề vừa là một loại rau, vừa là thảo dược có đặc tính lợi tiểu, tiêu viêm. Cây mã đề có vị ngọt, tính hàn có tác dụng thanh nhiệt, làm mát máu, thông tắc tuyến mồ hôi. Đông y sử dụng mã đề hỗ trợ điều trị chứng tắc tiểu và một số bệnh phụ khoa trong đó có viêm đường tiết niệu. Ngoài ra loại cây này còn được xem là một trong các bài thuốc chữa sỏi thận tại nhà được rất nhiều người tin tưởng sử dụng.

  • Chuẩn bị: Mã đề, rễ có tranh, kim tiền thảo.
  • Thực hiện: Rửa sạch các nguyên liệu cho vào ấm hãm với nước sôi uống hàng ngày, uống liên tục ít nhất 1 tuần.

Chữa viêm nhiễm tiết niệu bằng râu ngô

Trong top các mẹo dân gian chữa viêm đường tiết niệu tại nhà thì sử dụng râu ngô là cách đơn giản mà có hiệu quả cao. Râu ngô có vị ngọt, tính bình, lành tính, có thể dùng được cho cả trẻ nhỏ. Uống nước râu ngô hàng ngày giúp thanh nhiệt, thải độc cơ thể. Râu ngô cũng là một vị dược liệu có tác dụng hỗ trợ làm tan sỏi thận, loại bỏ triệu chứng viêm đường tiết niệu ở nữ giới.

Mẹo dân gian chữa viêm đường tiết niệu cho bà bầu
Cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà bằng nước râu ngô
  • Chuẩn bị: Râu ngô tươi là tốt nhất, trường hợp không có thay bằng râu ngô phơi khô.
  • Thực hiện: Rửa sạch râu ngô, cho vào ấm đun cùng với 100ml nước trong 15 phút. Tắt bếp, chắt lấy nước uống trước khi ăn 3 – 4 giờ, mỗi ngày uống 2 lần.
  • Ngoài ra, có thể kết hợp râu ngô cùng với bông mã đề để có hiệu quả cao hơn.

Chữa viêm đường tiết niệu bằng cây diếp cá

Nhiều người sợ rau diếp cá vì chúng có mùi tanh đặc trưng. Thế nhưng loại rau này rất tốt cho sức khỏe, giúp cơ thể thanh nhiệt, thải độc. Trong Đông y, rau diếp cá là vị dược liệu có vị hơi tanh, tính lạnh, quy kinh phế. Thành phần của rau diếp cá có chứa chất kháng viêm, có thể sử dụng để chữa bệnh viêm đường tiết niệu, đối với người đang điều trị tại nhà viêm tuyến tiền liệt cũng có thể áp dụng được phương pháp này.

  • Chuẩn bị: Một nắm rau diếp cá.
  • Thực hiện: Có nhiều cách sử dụng rau diếp cá mang lại hiệu quả như nhau. Mọi người có thể dùng rau ăn sống trong các bữa ăn hoặc xay lấy nước uống, mỗi ngày 1 cốc, cho thêm 1 thìa đường để dễ uống hơn.

Sử dụng lá trà xanh chữa viêm tiết niệu

Trà xanh vừa là một loại thức uống giải nhiệt, vừa có tác dụng làm đẹp, chống oxy hóa cho cơ thể, ngăn ngừa lão hóa da. Không những thế trong trà xanh còn chứa một lượng lớn tanin, flavonoid, vitamin A, B2, C… có tác dụng kháng khuẩn rất tốt. Vì vậy, người bị viêm đường tiết niệu có thể sử dụng lá trà xanh hàng ngày để cải thiện tình trạng.

  • Chuẩn bị: 1 nắm lá trà tươi.
  • Thực hiện: Cho lá trà xanh vào nước sôi, hãm 5 phút là có thể uống được. Kết hợp uống 1 cốc nước trà xanh mỗi ngày và dùng nước trà xanh để rửa vùng kín. Lấy thêm 1 nắm trà xanh, đun với 500ml nước lọc, lấy nước thu được xông vùng kín đến khi nguội bớt rồi rửa.

Cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà bằng rau ngải

Người bị viêm tiết niệu có thể dùng ngải cứu để loại bỏ triệu chứng đau rát và vi khuẩn gây bệnh. Ngải cứu là một vị dược liệu trong Đông y, tính ôn, vị đắng có tác dụng tiêu độc, thanh nhiệt được sử dụng trong các phương pháp chữa bệnh bàng quang, tiết niệu. Đối với trường hợp viêm đường tiết niệu, cần kết hợp với một số thảo dược khác như sau:

Mẹo dân gian chữa viêm đường tiết niệu cho bà bầu
Rau ngải có tác dụng điều trị bệnh xương khớp rất tốt
  • Chuẩn bị: Ngải cứu, có seo gà, rễ cỏ tranh, mật ong nguyên chất.
  • Thực hiện: Cho các dược liệu vào nồi đun sôi với 500ml nước trong khoảng 20 phút. Chắt lấy nước để nguội bớt sau đó pha thêm 1 thìa mật ong, chia làm 2 lần uống trong ngày.

Viêm đường tiết niệu ở bà bầu là như thế nào? Có nguy hiểm không?

Viêm đường tiết niệu là bệnh lý viêm nhiễm do vi khuẩn, virus hay nấm mốc tấn công và hoạt động mạnh gây nên.

Ở đối tượng phụ nữ mang thai lúc này sức đề kháng suy giảm, cộng thêm thai phát triển kích thước lớn dần gây chèn ép lên vùng tiết niệu có thể dẫn đến viêm. Bởi vậy, bệnh viêm đường tiết niệu là hiện tượng phổ biến rất dễ xảy ra ở các mẹ bầu.

Bệnh viêm đường tiết niệu thường xuất hiện với những triệu chứng rõ ràng như tiểu buốt, bí tiểu, tiểu dắt, tức vùng bụng dưới,…

Tuy nhiên, ở giai đoạn mới khởi phát, bệnh thường diễn ra âm thầm và không có dấu hiệu cụ thể, bà bầu chỉ có thể biết được thông qua thăm khám hay xét nghiệm nước tiểu.

Mẹo dân gian chữa viêm đường tiết niệu cho bà bầu

Vậy viêm đường tiết niệu ở bà bầu có nguy hiểm không? –Tùy theo từng cơ quan bị viêm đường tiết niệu mà bác sĩ có thể đánh giá mức độ nguy hiểm của chúng đối với sức khỏe thai phụ.

Mặc dù vậy, bệnh viêm đường tiết niệu nói chung đều gây những ảnh hưởng nhất định tới thai nhi và cơ thể mẹ. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh hoàn toàn có thể gây ra viêm nhiễm nặng, nguy đến tính mạng.

Mẹo dân gian chữa viêm đường tiết niệu cho bà bầu
Viêm đường tiết niệu ở bà bầu cần được thăm khám sớm để tránh biến chứng nguy hiểm

Những biến chứng viêm đường tiết niệu khi đang mang thai có thể xảy tới, phải kể đến như:

  • Viêm bàng quang cấp
  • Viên thận cấp
  • Suy thận cấp
  • Tiền sản giật.
  • Nhiễm độc thai
  • Cao huyết áp

Để phòng ngừa những biến chứng xấu có thể xảy ra, bà bầu nên thực hiện thăm khám sớm tại các địa chỉ chuyên khoa uy tín để điều trị dứt điểm bệnh viêm đường tiết niệu.

Khi sức đề kháng còn tốt và thận hoạt động bình thường thì việc điều trị sẽ rất nhanh và dễ dàng.

1. Viêm đường tiết niệu bà bầu là gì? Tại sao bà bầu dễ bị viêm đường tiết niệu?

Mẹo dân gian chữa viêm đường tiết niệu cho bà bầu
Viêm đường tiết niệu mẹ bầu và những điều sản phụ nên biết.

Viêm đường tiết niệu bà bầu xuất hiện khi hệ tiết niệu bị vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu. Bất kỳ bộ phận nào thuộc đường tiết niệu đều có thể bị viêm như: viêm bàng quang, viêm niệu quản, viêm ống niệu đạo,…

Đặc biệt khi phụ nữ mang thai, nguy cơ bị mắc bệnh viêm đường tiết niệu càng cao hơn. Bởi khi mang thai tử cung của người phụ nữ có xu hướng nghiêng sang phải, gây chèn ép vào niệu quản và thận phải gây ứ nước tại thận. Điều này sẽ làm việc kiểm soát nước tiểu trở nên khó khăn hơn, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu.