Một vật có khối lượng 100 g sẽ có trọng lượng là bao nhiêu? a. 100n b. 1 n c. 10 n d. 0,1 n

* The preview only shows a few pages of manuals at random. You can get the complete content by filling out the form below.

The preview is currently being created... Please pause for a moment!

III. TRẮC NGHIỆM: LỰC HẤP DẪN. Câu 1 Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trời và do Mặt Trời tác dụng lên Trái Đất. A. Hai lực này cùng phương, cùng chiều. B. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn. C. Hai lực này cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. D. Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau. Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng. A. Càng lên cao thì gia tốc rơi tự do càng nhỏ. B. Để xác định trọng lực tác dụng lên vật người ta dùng lực kế. C. Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ với trọng lượng của vật. D. Trọng lượng của vật không phụ thuộc vào trạng thái chuyển động của vâ ̣t đó. Câu 3 Với các quy ước thông thường trong SGK, gia tốc rơi tự do của một vật ở gần mặt đất được tính bởi công thức: 2 A. g  GM / R g  GM /  R  h  2 2 C. g  GMm / R g  GMm /  R  h  2 B. D. Câu 4 Đơn vị đo hằng số hấp dẫn: A. kgm/s2 B. Nm2/kg2 C. m/s2 D. Nm/s Câu 5 Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50000tấn ở cách nhau 1km. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g. Lấy g = 10m/s2. A. Nhỏ hơn. B. Bằng nhau C. Lớn hơn. D. Chưa thể biết. Câu 6 Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều giảm đi phân nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn: A. Giảm đi 8 lần. B. Giảm đi một nửa. C. Giữ nguyên như cũ. D. Tăng gấp đôi. Câu 7 Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau đây: A. Trọng lực của một vật được xem gần đúng là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật đó. B. Trọng lực có chiều hướng về phía Trái Đất. C. Trọng lực của một vật giảm khi đưa vật lên cao hoặc đưa vật từ cực bắc trở về xích đạo. D. Trên Mặt Trăng, nhà du hành vũ trụ có thể nhảy lên rất cao so với khi nhảy ở Trái Đất vì ở đó khối lượng và trọng lượng của nhà du hành giảm. Câu 8: Mô ̣t vâ ̣t ở trên mă ̣t đất có trọng lượng 9N. Khi ở một điểm cách tâm Trái Đất 3R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu?A. 81N B. 27N C. 3N D. 1N Câu 9: Với các ký hiê ̣u như SGK, khối lượng M của Trái Đất được tính theo công thức: A. M  gR / G B. M = gGR2 C. M  GR / g D. M  Rg / G Câu 10: Một vật khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R: bán kính Trái Đất) thì có trọng lượng bằng: A. 10N B. 5N C. 2,5N D. 1N Câu 11: Tìm lực căng T của dây khi buộc một vật có trọng lượng là 10N di chuyển lên trên với vận tốc không đổi? A. 3,5N B. 5,0N C. 7,1N D. 10N Câu 12: Hai túi mua hàng dẻo, nhẹ, có khối lượng không đáng kể, cách nhau 2m. Mỗi túi chứa 15 quả cam giống hệt nhau và có kích thước không đáng kể. Nếu đem 10 quả cam ở túi này chuyển sang túi kia thì lực hấp dẫn giữa chúng: A. bằng 2/3 giá trị ban đầu; B. bằng 2/5 giá trị ban đầu. C. bằng 5/3 giá trị ban đầu; D. bằng 5/9 giá trị ban đầu Câu 13: Hai vật có kích thước nhỏ X và Y cách nhau 1 khoảng d mét. Khối lượng X gấp 4 lần Y. Khi X hấp dẫn Y với 1 lực 16N. Nếu khoảng cách giữa X và Y bị thay đổi thành 2d thì Y sẽ hấp dẫn X với một lực bằng A. 1N B. 4N C. 8N D. 16N Câu 14: Một vật được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc có độ lớn là 50m/s. Bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10m/s 2. Vật sẽ rơi trở lại xuống mặt đất trong thời gian:A. 2,5s B. 5,0s C. 7,5s D. 10s Câu 15: Một quả bóng được thả rơi gần bề mặt Trái Đất chạm đất sau 5s với vận tốc có độ lớn là 50m/s. Nếu quả bóng được thả với cùng độ cao như vậy trên hành tinh X. Sau 5s, vận tốc của nó có độ lớn là 31m/s. Lực hút của hành tinh X đó bằng mấy lần lực hút của Trái Đất?A. 0,16 lần B. 0,39 lần C. 1,61 lần D. 0,62 lần Câu 16: Hai quả cầu đồng chất đặt cách nhau một khoảng nào đó. Nếu bào mòn sao cho bán kính mỗi quả cầu giảm đi phân nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ giảm đi A. 4 lần B. 8 lần C. 16 lần D. 64 lần Câu 17 Gia tốc tự do ở bề mặt Mặt Trăng là g 0 và bán kính Mặt trăng là 1740 km. Ở độ cao h = 3480 km so với bề mặt Mặt 2 2 g /9 g /3 2 3g 9g 0 0 Trăng thì gia tốc rơi tự do bằng: A. 0 B. 0 C. D. Câu 18 Trên hành tinh X, gia tốc rơi tự do chỉ bằng ¼ gia tốc rơi tự do trên Trái Đất. Nếu thả vật từ độ cao h trên Trái Đất mất thời gian là t thì cũng ở độ cao đó vật sẽ rơi trên hành tinh X mất thời gian là (bỏ qua sự thay đổi gia tốc trọng trường theo độ cao ) A. 5t B. 2t C. t/2 D. t/4 Câu 19: Câu nào đúng? Một người có trọng lực 500N đứng yên trên mặt đất. Lực mà đất tác dụng lên người đó có độ lớn A. bằng 500N. B. nhỏ hơn 500N. C. lớn hơn 500N. D. phụ thuộc nơi mà người đó đứng trên Trái Đất. Câu 20: Một vật có khối lượng 2 kg. Nếu đặt vật trên mặt đất thì nó có trọng lượng là 20 N. Biết Trái Đất có bán kính R, để vật có trọng lượng là 5 N thì phải đặt vật ở độ cao h so với tâm Trái Đất là: A. R B. 2R C. 3R D. 4R Câu 21: Đơn vị của hằng số hấp dẫn G là: N 2 2 A. m .kg N .m 2 B. kg N .m 2 2 D. kg N .kg 2 2 C. m Câu 22: Gia tốc rơi tự do của vật càng lên cao thì: A. càng tăng. B. càng giảm. C. giảm rồi tăng D. không thay đổi. Câu 25: Một vật khối lượng 2kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 20N. Khi chuyển động tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng là: A. 10 N. B. 2,5 N. C. 5 N. D. 20 N. Câu 26: Biết bán kính của Trái Đất là R. Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 45N, khi lực hút là 5N thì vật ở độ cao h bằng: A. 2R. B. 9R. C. 2 R / 3 . D. R / 9 Câu 27: Chọn câu đúng. Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn: A. lớn hơn trọng lượng của hòn đá. B. nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá. C. bằng trọng lượng của hòn đá. D. bằng 0. Câu 28: Tỉ số giữa trọng lượng của nhà du hành trong con tàu vũ trụ đang bay quanh Trái Đất trên quỹ đạo có bán kính 2R (R là bán kính Trái Đất) và trọng lượng của người ấy khi còn ở mặt đất bằng: A. 1. B. 2. C. 1/ 2 D. 1/ 4 LỰC ĐÀN HỒI Câu 1: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi? A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng. B. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không có giới hạn. C. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng. D. Lực đàn hồi luôn ngược hướng với biến dạng. Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi? A. Với cùng độ biến dạng như nhau, độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào kích thước và bản chất của vật đàn hồi. B. Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với các mặt tiếp xúc. C. Với các vật như lò xo, dây cao su, thanh dài, lực đàn hồi hướng dọc theo trục của vật. D. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật biến dạng. Câu 3. Mô ̣t lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi lò xo có chiều dài 24cm thì lực dàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu? A. 22cm B. 28cm C. 40cm D. 48cm Câu 4. Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng K = 100N/m để lò xo dãn ra được 10cm? Lấy g = 10m/s2 A. 1kg B. 10kg C. 100kg D. 1000kg Câu 5. Chọn đáp án đúng. Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k = 100N/m để nó dãn ra được 10cm. Lấy g = 10m/s2. A. 1000N B. 100N C. 10N D. 1N Câu 6. Trong 1 lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 21cm. Lò xo được giữ cố định tại 1 đầu, còn đầu kia chịu 1 lực kéo bằng 5,0N. Khi ấy lò xo dài 25cm. Hỏi đô ̣ cứng của lò xo bằng bao nhiêu? A. 1,25N/m B. 20N/m C. 23,8N/m D. 125N/m Câu 7: Dùng một lò xo để treo một vật có khối lượng 300 g thì thấy lò xo giãn một đoạn 2 cm. Nếu treo thêm một vật có khối lượng 150 g thì độ giãn của lò xo là: A. 1 cm B. 2 cm C. 3 cm D. / 4 cm Câu 8. Một vật có khối lượng M được gắn vào một đầu của lò xo có độ cứng k đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc , không ma sát vật ở trạng thái đứng yên. Độ dãn x của lò xo là x  2 gM A. x  2 Mg sin  / k B. x  Mg sin  / k C. x  Mg / k D. Câu 9: Một lò xo khi treo vật m = 100g sẽ dãn ra 5cm. Khi treo vật m', lò xo dãn 3cm. Tìm m'. A. 0,5 kg B. 6 g. C. 75 g D. 0,06 kg. Câu 10: Người ta treo một vật có khối lượng 0,3kg vào đầu dưới của một lò xo (đầu trên cố định), thì k M 2 lò xo dài 31 cm. Khi treo thêm một vật 200g nữa thì lò xo dài 33 cm. Lấy g  10m / s . Độ cứng của lò xo là: A. 9, 7 N / m B. 1N / m C. 100 N / m D. 200N/m Câu 11: Có hai lò xo, một lò xo dãn 4 cm khi treo vật khối lượng m1 = 2 kg, lò xo kia dãn 1 cm khi treo vật có khối lượng m2 = 1 kg. Tìm tỉ số k1/k2. A. 1 B. 1/2. C. 3/2. D. 2 Câu 12: Treo vật có khối lượng 400 g vào một lò xo có độ cứng 100 N/m, lò xo dài 30 cm. Lấy g = 10 m/s 2, chiều dài ban đầu của lò xo là A. 25 cm. B. 26 cm. C. 27 cm. D. 28 cm. Câu 13: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m để nó dãn ra được 10 cm ? A. 10 N. B. 5 N. C. 7,5 N. D. 12,5N. Câu 14: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10 cm và có độ cứng 40 N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1 N để nén lò xo. Chiều dài của lò xo khi bị nén là A. 5 cm. B. 15 cm. C. 10 cm. D. 7,5 cm. Câu 15: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi bị kéo, lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu ? A. 28 cm. B. 40 cm. C. 48 cm. D. 22 cm. Câu 16: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm và có độ cứng 75 N/m. Lò xo vượt quá giới hạn đàn hồi của nó khi bị kéo dãn vượt quá chiều dài 30 cm. Tính lực đàn hồi cực đại của lò xo. A. 10 N. B. 12,5 N. C. 15 N. D. 7,5 N. Câu 17: Một lò xo được giữa cố định ở một đầu. Khi tác dụng vào đầu kia của nó lực kéo F 1 = 1,8 N thì nó có chiều dài l1 = 17 cm. Khi lực kéo là F2 = 4,2 N thì nó có chiều dài l2 = 21 cm. Tính độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo. A. 100 N/m; 14 cm. B. 100 N/m; 16 cm. C. 60 N/m; 14 cm. D. 60 N/m; 16 cm. Câu 18: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l0 cm. Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới một quả cân có khối lượng m1 = 100 g, lò xo dài 31 cm. Treo thêm vào đầu dưới một quả cân nữa khối lượng m2 = 100 g, nó dài 32 cm. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo. A. 100 N/m; 30 cm. B. 100 N/m; 29 cm. C. 120 N/m; 30 cm. D. 120 N/m; 29 cm. Câu 19: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l0 = 27 cm, được treo thẳng đứng. Khi treo vào lò xo một vật có trọng lượng P 1 = 5N thì lò xo dài l1 = 44 cm. Khi treo vật khác có trọng lượng P2 chưa biết, lò xo dài l2 = 35 cm. Hỏi độ cứng của lò xo và trọng lượng P2. A. 25,3 N/m và 2,35 N. B. 29,4 N/m và 2,35 N. C. 25,3 N/m và 3,5 N. D. 29,4 N/m và 3,5 N. Câu 20: Hai lò xo A và B có chiều dài tự nhiên bằng nhau được bố trí như hình vẽ. Độ cứng của lò xo A là 100 N/m. Khi kéo đầu tự do của lò xo B ra, lò xo A dãn 5 cm, lò xo B dãn 1 cm. Tính độ cứng của lò xo B. A. 100 N/m. B. 25 N/m. C. 350 N/m. D. 500 N/m. Câu 21: Một lò xo có các vòng giống hệt nhau có chiều dài tự nhiên là l 0 = 24 cm, độ cứng k = 100 N/m. Người ta cắt lò xo này thành hai lò xo có chiều dài l1 = 8 cm và l2 = 16 cm. Tính độ cứng k1 và k2 của mỗi lò xo tạo thành. A. 300 N/m; 500 N/m. B. 300 N/m; 150 N/m. C. 200 N/m; 150 N/m. D. 150 N/m; 150 N/m. Câu 22: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 5 cm. Treo lò xo thẳng đứng rồi móc vào đầu dưới một vật có khối lượng m 1 = 0,5 kg, lò xo dài l1 = 7 cm. Nếu treo một vật khác có khối lượng m2 chưa biết thì nó dài 6,5 cm. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính độ cứng của lò xo và khối lượng m2. A. 225 N/m; 0,375 kg. B. 245 N/m; 0,325 kg. C. 245 N/m; 0,375 kg. D. 200 N/m; 0,325 kg. Câu 23: Hai lò xo L1, L2 có độ cứng k1 = 100 N/m và k2 = 150 N/m được móc vào nhau. Nếu kéo đầu C ra bằng một lực F, hệ lò xo dãn 1 đoạn Δl. Người ta gọi lò xo mà khi bị kéo ra với lực F cũng bị dãn một đoạn Δl như hệ trên là lò xo tương đương với hệ trên. Tính độ cứng k của lò xo đó. A. 120 N/m. B. 60 N/m. C. 100 N/m. D. 200 N/m. Câu 24: Treo vật có khối lượng 300 g vào một lò xo thẳng đứng có độ dài 25 cm. Biết lò xo có độ cứng 100 N/m, gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Chiều dài của lò xo khi vật đứng cân bằng là A. 25 cm. B. 26 cm. C. 27 cm. D. 28 cm. Câu 25: Người ta treo một đầu lò xo vào một điểm cố định, đầu dưới của lò xo là những chùm quả nặng, mỗi quả đều có khối lượng 200g. Khi chùm quả nặng có 2 quả, chiều dài của lò xo là 15cm. Khi chùm quả nặng có 4 quả, chiều dài của lò xo là 17cm. Cho g =10m/s2 . Số quả nặng cần treo để lò xo dài 21 cm là A. 8 quả. B. 10 quả. C. 6 quả. D. 9 quả. LỰC MA SÁT Câu 1. Chọn phát biểu đúng. A. Khi có lực đặt vào vật mà vật vẫn đứng yên nghĩa là đã có lực ma sát. B. Lực ma sát trượt luôn tỉ lệ với trọng lượng của vật. C. Lực ma sát tỉ lệ với diện tích tiếp xúc. D. Tất cả đều sai. Câu 2. Chọn phát biểu đúng. A. Lực ma sát luôn ngăn cản chuyển độngcủa vật. B. Hệ số ma sát trượt lớn hơn hệ số ma sát nghỉ. C. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc diện tích tiếp xúc. D. Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào hai vật tiếp xúc. Câu 3. Chọn câu sai: A. Lực ma sát trượt chỉ xuất hiện khi có sự trượt tương đối giữa hai vật rắn. B. Hướng của lực ma sát trượt tiếp tuyến với mặt tiếp xúc và ngược chiều chuyển động tương đối. C. Viên gạch nằm yên trên mặt phẳng nghiêng chịu tác dụng của lực ma sát nghỉ. D. Lực ma sát lăn tỉ lệ với lực nén vuông góc với mặt tiếp xúc và hệ số ma sát lăn bằng hệ số ma sát trượt. Câu 4. Chọn phát biểu đúng. A. Lực ma sát trượt phụ thuộc diện tích mặt tiếp xúc. B. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc. C. Khi một vật chịu tác dụng của lực F mà vẫn đứng yên thì lực ma sát nghỉ lớn hơn ngoại lực. D. Vật nằm yên trên mặt sàn nằm ngang vì trọng lực và lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật cân bằng nhau. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là không chính xác? A. Lực ma sát nghỉ cực đại lớn hơn lực ma sát trượt. B. Lực ma sát nghỉ luôn luôn trực đối với lực đặt vào vật. C. Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào hai vật tiếp xúc. D. Khi vật chuyển động hoặc có xu hướng chuyển động đối với mặt tiếp xúc với nó thì phát sinh lực ma sát. Câu 6. Điều gì xảy ra đối với hê ̣ số ma sát giữa 2 mă ̣t tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mă ̣t tiếp xúc tăng lên? A. tăng lên B. giảm đi C. không đổi D. Tùy trường hợp, có thể tăng lên hoặc giảm đi Câu 7. Một tủ lạnh có khối lượng 90kg trượt thẳng đều trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa tủ lạnh và sàn nhà là 0,5. Hỏi lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang bằng bao nhiêu? Lấy g = 10m/s 2. A. F = 45 N B. F = 450N C. F > 450N D. F = 900N Câu 8. Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng? F =μ. N⃗ ⃗F =μ. N⃗ ⃗F =μ. N mst mst mst A. B. C. Fmst = µt. N D. Câu 9. Mô ̣t chiếc tủ có trọng lượng 1000N đă ̣t trên sàn nhà nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ giữa tủ và sàn là 0,6N. Hê ̣ số ma sát trượt là 0,5. Người ta muốn dịch chuyển tủ nên đã tác dụng vào tủ lực theo phương nằm ngang có độ lớn: A. 450N B. 500N C. 550N D. 610N Câu 10. Mô ̣t vật có vâ ̣n tốc đầu có độ lớn là 10m/s trượt trên mặt phẳng ngang. Hê ̣ số ma sát trượt giữa vật và mă ̣t phẳng là 0,10. Hỏi vật đi được 1 quãng đường bao nhiêu thì dừng lại? Lấy g = 10m/s2. A. 20m B. 50m C. 100m D. 500m Câu 11. Ôtô chuyển động thẳng đều mặc dù có lực kéo vì: A. Trọng lực cân bằng với phản lực B. Lực kéo cân bằng với lực ma sát với mặt đường C. Các lực tác dụng vào ôtô cân bằng nhau D. Trọng lực cân bằng với lực kéo Câu 12. Lực ma sát nào tồn tại khi vật rắn chuyển động trên bề mặt vật rắn khác? A. Ma sát nghỉ B. Ma sát lăn hoặc ma sát trượt C. Ma sát lăn D. Ma sát trượt  Câu 13. Chọn câu chính xác. Đặt vật trên sàn nằm ngang và tác dụng lực F không đổi lên vật làm cho gia tốc của vật bằng không: F F F A. tồn tại lực ma sát nghỉ MSN B. MSN C. lực ma sát trượt bằng lực ma sát nghỉ D. lực ma sát nhỏ hơn hoặc bằng với ngoại lực tác dụng Câu 14 Chọn câu đúng. Chiều của lực ma sát nghỉ: A. ngược chiều với vận tốc của vật. B. ngược chiều với gia tốc của vật. C. tiếp tuyến với mặt tiếp xúc. D. vuông góc với mặt tiếp xúc. Câu 15. Một xe hơi chạy trên đường cao tốc với vận tốc có độ lớn là 15m/s. Lực hãm có độ lớn 3000N làm xe dừng trong 10s. Khối lượng của xe là:A. 1500 kg B. 2000kg C. 2500kg D. 3000kg Câu 16. Một người có trọng lượng 150N tác dụng 1 lực 30N song song với mặt phẳng nghiêng, đã đẩy một vật có trọng lượng 90N trượt lên mặt phẳng nghiêng với vận tốc không đổi. Lực ma sát tác dụng lên vật có độ lớn: A. nhỏ hơn 30N B. 30N C. 90N D. Lớn hơn 30N nhưng nhỏ hơn 90N Câu 17. Hiếu A và . HiếuB đẩy cùng chiều một thùng nặng 1200kg theo phương nằm ngang. Hercules đẩy với lực 500N và Ajax đẩy với lực 300N. Nếu lực ma sát có sức cản là 200N thì gia tốc của thùng là bao nhiêu? A. 1,0m/s2 B. 0,5m/s2 C. 0,87m/s2 D. 0,75m/s2 Câu 19: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu diện tích tiếp xúc của vật đó giảm 3 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ:A. giảm 3 lần. B. tăng 3 lần. C. giảm 6 lần. D. không thay đổi. Câu 20: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu vận tốc của vật đó tăng 2 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ:A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. không đổi. Câu 21 Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu khối lượng của vật đó giảm 2 lần thì hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ:A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. không đổi. Câu 22: Một người đẩy một vật trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có độ lớn 300N. Khi đó, độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ:A. lớn hơn 300N. B. nhỏ hơn 300N. C. bằng 300N. D. bằng trọng lượng của vật. Câu 23: Một người đẩy một vật trượt thẳng nhanh dần đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có độ lớn 400N. Khi đó, độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ: A. lớn hơn 400N. B. nhỏ hơn 400N. C. bằng 400N. D. bằng độ lớn phản lực của sàn nhà tác dụng lên vật. Câu 24: Một vật lúc đầu nằm trên một máng nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có A. lực ma sát. B. phản lực. C. lực tác dụng ban đầu. D. quán tính. Câu 25: Một vận động viên hốc cây ( môn khúc quân cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một vận tốc đầu 10 m/s. Hệ số ma sát giữa bóng và mặt băng là 0,1. Hỏi bóng đi được một đoạn đường bao nhiêu thì dừng lại ? Lấy g = 9,8 m/s 2. A. 39 m. B. 51 m. C. 45 m. D. 57 m. Câu26: Người ta đẩy một chiếc họp để truyền cho nó một vận tốc đầu v 0 = 3,5 m/s. Sau khi đẩy, hộp chuyển động trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn nhà là µ = 0,3. Hỏi hộp đi được một đoạn đường bằng bao nhiêu ? Lấy g = 9,8 m/s 2. A. 2,7 m. B. 3,9 m. C. 2,1 m. D. 1,8m . Câu 27: Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 55 kg theo phương ngang với lực 220 N làm thùng chuyển động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt phẳng là 0,35. Tính gia tốc thùng, lấy g = 9,8 m/s 2. A. 0,57 m/s2. B. 0,6 m/s2. C. 0,35 m/s2. D. 0,43 m/s2. Câu 28: Một cái hòm có khối lượng m = 20 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo hòm bằng một lực F hướng chếch lên trên và hợp với phương nằm ngang một góc α = 20 0 như hình vẽ. Hòm chuyển động đều trên sàn nhà. Tính độ lớn của lực F. Hệ số ma sát trượt giữa hòm và sàn nhà µt = 0,3. A. 56,4 N. B. 46,5 N. C. 42,6 N. D. 52,3 N. Câu 29: Một mẩu gỗ có khối lượng m = 250 g đặt trên sàn nhà nằm ngang. Người ta truyền cho nó một vận tốc tức thời v0 = 5 m/s. Tính thời gian để mẩu gỗ dừng lại và quãng đường nó đi được cho tới lúc đó. Hệ số ma sát trượt giữa mẩu gỗ và sàn nhà là µ t = 0,25. Lấy g = 10 m/s2. A. 1 s, 5 m. B. 2 s, 5 m. C. 1 s, 8 m. D. 2 s, 8 m. Câu 30: Một ô tô có khối lượng 800 kg có thể đạt được tốc độ 20 m/s trong 36 s vào lúc khởi hành. Lực cần thiết để gây ra gia tốc cho xe là lực nào và có độ lớn bằng bao nhiêu ? A. Lực ma sát nghỉ, có độ lớn 460 N. B. Lực ma sát nghỉ, có độ lớn 444,4 N. C. Trọng lực, có độ lớn 8000 N. D. Lực ma sát trượt, có độ lớn 460 N. Câu 31: Một vật nhỏ đặt trên một máng nghiêng MN khá dài hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc α = 200. Hệ số ma sát nghỉ và ma sát giữa vật và máng nghiêng đều có trị số là µ = 0,2. Ta truyền cho vật một vận tốc ban đầu v0 như hình vẽ. Trong các câu sau đây, câu nào đúng ? A. Vật chuyển động đều do quán tính. B. Vật chuyển động chậm dần đều lên phía N đến một độ cao nhất định rồi chuyển động nhanh dần đều về M. C. Vật chuyển động chậm dần đều lên phía N đến một độ cao nhất định rồi dừng lại. D. Có thể xảy ra một trong các khả năng trên, tùy thuộc vào độ lớn v0. Câu 32: Trên hình vẽ, vật có khối lượng m = 500 g, α = 450, dây AB song song với mặt phẳng nghiêng, hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µn = 0,5. Hãy tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. A. 1,73 N. B. 2,5 N. C. 1,23 N. D. 2,95 N. Câu 33: Một xe điện đang chạy với vận tốc 36 km/h thì bị hãm lại đột ngột. Bánh xe không lăn nữa mà chỉ trượt lên đường ray. Kể từ lúc hãm, xe điện còn đi được bao xa thì dừng hẳn ? Hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và đường ray là 0,2. Lấy g = 9,8 m/s2.A. 36,2 m. B. 25,51 m. C. 22,2 m. D. 32,6 m. Câu 34: Cần kéo một vật trọng lượng 20 N với một lực bằng bao nhiêu để vật chuyển động đều trên một mặt sàn nằm ngang. Biết hệ số ma sát trượt của vật và sàn là 0,4. A. 6 N. B. 10 N. C. 8 N. D. 5 N. Câu 35: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 15 m/s thì tắt máy, hãm phanh. Tính thời gian và quãng đường ô tô đi được cho tới khi vật dừng hẳn. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,6. Lấy g = 9,8 m/s2. A. 19,1 m. B. 25,6 m. C. 18,2 m. D. 36 m. Câu 36: Một vật trượt trên mặt phẳng nàm nghiêng dài 5 m và cao 3m. Tính gia tốc cua vật trong trường hợp hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2. Lấy g = 10 m/s 2 A. 3,5 m/s2.B. 4,4 m/s2. C. 5 m/s2. D. 3,9 m/s2. Câu 37: Trong cơ hệ như hình vẽ, khối lượng vật m1 = 200 g, m2 = 300 g; hệ số ma sát trượt giữa vật 1 và mặt bàn là µt = 0,2. Hai vật được thả ra cho chuyển động vào lúc vật cách mặt đất một đoạn h. Gia tốc của hệ hai vật và lực căng của dây khi hệ hai vật đang chuyển động. A. 5,2 m/s2 và 1,44 N. B. 4,5 m/s2 và 1,62 N. C. 2,6 m/s2 và 1,62 N. D. 2,8 m/s2 và 1,41 N. Câu 38: Vật khối lượng m đặt trên một mặt phẳng nghiêng một góc α so với phương nằm ngang (hình vẽ). Hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ n. Khi được thả ra nhẹ nhàng, vật có thể trượt xuống hay không là do những yếu tố nào sau đây quyết định. A. m và µn. B. α và µn. C. α và m. D. α, m, µn. Lực hướng tâm Câu 1: Một vệ tinh có khối lượng m = 60 kg đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất. Biết Trái Đất có bán kính R = 6400 km. Lấy g = 9,8 m/s 2. Tính tốc độ dài của vệ tinh. A. 6,4 km/s. B. 11,2 km/s. C. 4,9 km/s. D. 5,6 km/s. Câu 2: Chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất là 27,32 ngày và khoảng cách từ Trái Đất tới Mặt Trăng là 3,84.108 m. Hãy tính khối lượng của Trái Đất. Giả thiết quỹ đạo chuyển động của Mặt Trăng là tròn. A. 6,00.1024 kg. B. 6,45.1027 kg. C. 6,00.1027 kg. D. 6,45.1024 kg. Câu 3: Một vệ tinh khối lượng 100 kg, được phóng lên quỹ đạo quanh Trái Đất ở độ cao mà tại đó nó có trọng lượng 920 N. Chu kì của vệ tinh là 5,3.103 s. Tính khoảng cách từ bề mặt Trái Đất đến vệ tinh. Biết bán kính Trái Đất là 6400 km. A. 135 km. B. 98 km. C. 185 km. D. 153 km. Câu 4: Trong môn quay tạ, một vận động viên quay dây sao cho cả dây và chuyển động gần như tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang. Muốn tạ chuyển động trên đường tròn bán kính 2 m với tốc độ dài 2 m/s thì người ấy phải giữ dây với một lực bằng 10 N. Hỏi khối lượng của tạ bằng bao nhiêu ? A. 7,5 kg. B. 5 kg. C. 12 kg. D. 8,35 kg. Câu 5: Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây rồi quay dây trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá có khối lượng 0,4 kg chuyển động trên đường tròn bán kính 0,5 m với tốc độ không đổi 8 rad/s. Hỏi lực căng của dây khi hòn đá ở đỉnh của đường tròn ? A. 8,88 N. B. 12,8 N. C. 3,92 N. D. 15,3 N. Câu 6: Một quả cầu khối lượng 0,5 kg được buộc vào đầu của 1 sợi dây dài 0,5 m rồi quay dây sao cho quả cầu chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang và sợi dây làm thành một góc 300 so với phương thẳng đứng như hình vẽ. Lấy g = 9,8 m/s2. Xác định tốc độ dài của quả cầu. A. 1,19 m/s. B. 1,93 m/s. C. 0,85 m/s. D. 0,25 m/s. Câu 7: Một ôtô khối lượng 2,5 tấn chuyển động qua một cầu vượt với tốc độ không đổi 54 km/h. Cầu vượt có dạng một cung tròn, bán kính 100 m. Tính áp lực của ôtô của ô tô lên cầu tại điểm cao nhất của quả cầu. Lấy g = 9,8 m/s2. A. 15000 N. B. 19000 N. C. 22000 N. D. 17500 N. Câu 8: Một bàn nằm ngang quay tròn đều với chu kì T = 2 s. Trên bàn đặt một vật cách trục quay R = 25 cm. Hệ số ma sát giữa vật và bàn tối thiểu bằng bao nhiêu để vật không trượt trên mặt bàn. Lấy g = 10 m/s2, π2 = 10. A. 0,35. B. 0,05. C. 0,12. D. 0,25. Câu 9: Một lò xo có độ cứng k, có chiều dài tự nhiên l0 một đầu giữ cố định ở A đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng m có thể trượt không ma sát trên thanh (Δ) nằm ngang. Thanh (Δ) quay đều với vận tốc góc ω quanh trục (Δ) thẳng đứng. Tính độ dãn của lò xo khi l 0 = 20 cm, ω = 20π rad/s, m = 10 g; k = 200 N/m. A. 5 cm. B. 3,5 cm. C. 6 cm. D. 8 cm. Câu 10: Vòng xiếc là một vành tròn bán kính R = 8 m, nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Một người đi xe đạp trên vòng xiếc này, khối lượng cả xe và người là 80 kg. Lấy g = 9,8 m/s 2, tính lực ép của xe lên vòng xiếc tại điểm cao nhất với vận tốc tại điểm này là v = 10 m/s. A. 164 N. B. 186 N. C. 254 N. D. 216 N. Câu 11: Xe có khối lượng 1 tấn đi qua cầu vồng. Cầu có bán kính cong là 50 m. Giả sử xe chuyển động đều với vận tốc 10 m/s. Tại đỉnh cầu, tính lực nén của xe lên cầu. Lấy g = 9,8 m/s 2. A. 7200 N. B. 5500 N. C. 7800 N. D. 6500 N. Câu 12: Một xe có khối lượng 1600 kg chuyển động trên đường cua tròn có bán kính r = 100 m với vận tốc không đổi 72 km/h. Hỏi giá trị của hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đường ít nhất bằng bao nhiêu để xe không trượt. Lấy g = 10 m/s 2. A. 0,35. B. 0,26. C. 0,33. D. 0,4. Câu 13: Một máy bay thực hiện một vòng nhào lộn bán kính 400 m trong mặt phẳng thẳng đứng với vận tốc 540 km/h. Tìm lực do người lái có khối lượng 60 kg nén lên ghế ngồi ở điểm cao nhất và thấp nhất của vòng nhào. Lấy g = 10 m/s 2. A. 2775 N; 3975 N. B. 2552 N; 4500 N. C. 1850 N; 3220 N. D. 2680 N; 3785 N. Câu 14: Người đi xe đạp ( khối lượng tổng cộng 60 kg) trên vòng xiếc bán kính 6,4 m phải đi qua điểm cao nhất với vận tốc tối thiểu bao nhiêu để không rơi.Cho g = 10 m/s2. A. 15 m/s. B. 8 m/s. C. 12 m/s. D. 9,3 m/s. Câu 15: Một chiếc bàn tròn bán kính R = 35 cm , quay quanh trục thẳng đứng với vận tốc góc ω = 3 rad/s. Hỏi ta có thể đặt một vật nhỏ trên vùng nào của bàn mà vật không bị văng ra xa tâm bàn. Hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn là µ n = 0,25.:A. 0,27 m.B. 0,35 m. C. 0,4 m. D. 0,56 m. Câu 16: Tính khoảng cách giữa tâm vệ tinh địa tĩnh của Trái Đất với tâm Trái Đất. Biết khối lượng của Trái Đất là M = 6,1024 kg. Chu kì quay của Trái Đất quanh trục của nó là 24 h. Hằng số hấp dẫn G = 6,67.10 -11 Nm2/kg2. A. 422980 km. B. 42298 km. C. 42982 km. D. 42982 m. Câu 17: Lí do chính khi ô tô đi qua những đoạn đường có khúc cua thì phải đi chậm lại là A. để ô tô không bị văng về phía tâm khúc cua. B. để lực hướng tâm cần thiết giữ ô tô chuyển động tròn không quá lớn. C. để lái xe có thể quan sát xe đi ngược chiều. D. để tăng lực ma sát nghỉ cực đại giữ ô tô không bị văng ra khỏi đường. Câu 18: Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với vận tốc 36 km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng bao nhiêu ? Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50 m. Lấy g = 10 m/s2.A. 11950 N. B. 11760 N. C. 9600 N. D. 14400 N. Câu 19: Một tài xế điều khiển một ôtô có khối lượng 1000kgchuyển động quanh vòng tròn có bán kính 100m nằm trên một mặt phẳng nằm ngang với vận tốc có độ lớn là 10m/s. Lực ma sát cực đại giữa lốp xe và mặt đường là 900N. Ôtô sẽ A. trượt vào phía trong của vòng tròn . B. trượt ra khỏi đường tròn. C. chạy chậm lại vì tác dụng của lực li tâm. D. chưa đủ cơ sở để kết luận. Câu 20: Một vật nặng 4,0kg được gắn vào một dây thừng dài 2m. Nếu vật đó quay tự do thành một vòng tròn quanh trục thẳng đứng gắn với đầu dây thì sức căng của dây là bao nhiêu khi căng tối đa và vật có vận tốc 5 m/s? A. 5,4 N. B. 10,8 N. C. 21,6 N. D. 50 N. LỰC MA SÁT Bài 35: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì tắt máy, chuyển động chậm dần đều do ma sát. Hệ số ma sát lăn giữa xa và mặt đường là 0,05 .Tính gia tốc, thời gian và quãng đường chuyển động. Bµi 36: Mét «t« cã khèi lîng m= 1 t¸n, chuyÓn ®éng trªn mÆt ®êng n»m ngang . HÖ sè ma s¸t gi÷a xe vµ mÆt ®êng lµ 0,1 .TÝnh lùc kÐo cña ®éng c¬ «t« trong c¸c trêng hîp sau : a) «t« chuyÓn ®éng th¼ng ®Òu . b) ¤t« chuyÓn ®éng th¼ng nhanh dÇn ®Òu víi gia tèc a= 2m/s2 ( LÊy g= 10m/s ) Bµi 37: Mét vËt cã khèi lîng m = 20kg ®îc kÐo chuyÓn ®éng ngang bëi lùc F 120 N) . HÖ sè ma s¸t trît víi sµn lµ μ a.NÕu α = α 1 = 600 vËt chuyÓn ®éng ®Òu .T×m gia tèc chuyÓn ®éng ⃗ hîp víi ph¬ng ngang mét gãc α ( F= b.NÕu α = α 1= 300 .T×m gia tèc chuyÓn ®éng . Bµi 38 : Xe t¶i khèi lîng m= 1tÊn b¾t ®Çu chuyÓn ®éng trªn mÆt ph¼ng n»m ngang . BiÕt hÖ sè ma s¸t l¨n gi÷a xe vµ mÆt ®êng μ = 0,1 . Ban ®Çu lùc kÐo cña ®éng c¬ lµ 2000N. a) T×m vËn tèc vµ qu·ng ®êg chuyÓn ®éng sau 10s . b) Trong giai ®o¹n kÕ, xe chuyÓn ®éng ®Òu trong 20s. T×m lùc kÐo cña ®éng c¬ trong giai ®o¹n nµy . c) Sau ®ã xe t¾t m¸y , h·m phanh vµ dõng l¹i sau khi b¾t ®Çu h·m phanh 2s .T×m lùc h·m . d) TÝnh vËn tèc trung b×nh cña xe suèt thêi gian chuyÓn ®éng . e) VÏ ®å thÞ vËn tèc gia tèc vµ ®êng ®i . Bài 39: Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 55 kg theo phương ngang với lực 220N làm thùng chuyển động trên mặt phẳng ngang. Hệ số trượt giữa thùng và mặt phẳng là 0,35. Tính gia tốc cuả thùng. Lấy g = 9,8 m/s 2 Bài 40: Một ô tô chạy trên đường lát bê tông với vận tốc 72km/h thì hãm phanh. Tính quãng đường ngắn nhất mà ô tô có thể đi cho tới khi dừng lại trong hai trường hợp: a. Đường khô, hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đường là  = 0,75 b. Đường ướt,  = 0,42. Bài 41: Người ta đẩy một chiếc hộp để truyền cho nó một vận tốc đầu v 0 = 3,5m/s. Sau khi đẩy, hộp chuyển động trượt trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn nhà là  = 0,3. Hộp đi được một đoạn đường là bao nhiêu? Lấy g = 9,8m/s 2. Baøi 42. Moät vaät KL m = 10kg ñaët treân maët baøn naèm ngang. Heä soá ma saùt tröôït giöõa vaät vaø maët baøn laø 0,1. Taùc duïng leân vaät moät löïc F song song vôùi maët baøn. Cho g = 10m/s2. Tìm quaõng ñöôøng vaät ñi ñöôïc sau 10 giaây keå töø luùc löïc taùc duïng trong hai tröôøng hôïp sau : F = 8N, F = 10N Baøi 43. Moät oâtoâ kl m = 10taán, chuyeån ñoäng treân maët ñöôøng naèm ngang. Heä soá ma saùt laên giöõa xe vaø maët ñöôøng laø 0,01. Tính löïc keùo cuûa ñoäng cô trong moãi tröôøng hôïp sau. a. OÂtoâ chuyeån ñoäng thaúng ñeàu. b. OÂtoâ chuyeån ñoäng nhanh daàn ñeàu vôùi gia toác 2m/s2. Laáy g = 10m/s2 Bài 44:Một xe lăn, khi được đẩy bằng lực F = 20N nằm ngang thì xe chuyển động thẳng đều. Khi chất lên xe một kiện hang khối lượng 20 kg thì phải tác dụng lực F’ = 60N nằm ngang xe mới chuyên động thẳng đều..Tính hệ số ma sát giữa xe và đường? Bài 45: Đoàn tàu có khối lượng m = 1000 tấn bắt đầu chuyển động, lực kéo của đầu máy là 25.10 4N, hệ số ma sát lăn 0,005. ⃗ 2 Tìm vận tốc đoàn tàu khi nó đi được 1 km và thời gian chuyển động trên quãng đường này. g=10 m/s . Bài 46:Cần phải kéo một vật 100 kg chuyển động đều với lực có độ lớn bao nhiêu. Biết lực chếch lên theo phương ngang 2 300, hệ số ma sát là 0,2, g=10 m/s Bài 47 :Một đầu tàu có khối lượng 50 tấn. Được nối với 2 toa, mỗi toa có khối lượng 20 tấn. Đầu tàu bắt đầu chuyển động 2 2 với gia tốc 0,2 m/s . Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và đường ray là 0,05. Lấy g=10 m/s . Hãy tính: a. Lực phát động tác dụng vào đầu tàu. b. Lực căng ở những chỗ nối. Bài 48 :Một ôtô khối lượng 1 tấn chuyển động đều trên đường ngang với vận tốc 36 km/h. Hệ số ma sát là 0,05. Lấy g=10 m/s 2 . a. Tính lực kéo của động cơ? b. Xe đang chạy với vận tốc trên thì bị tắt máy, tính thời gian sau đó xe dừng lại. c. Nếu ngay khi xe tắt máy, tài xế đạp thắng thì xe chạy thêm được 25m nữa thì dừng lại. Tìm lực thắng xe. Bài 49 :Một xe có khối lượng thì rời bến trên đường nằm ngang với lực phát động 1100N. Lực ma sát tác dụng lên xe bằng 0,5% trọng lượng của xe. a. Tính gia tốc của xe và quãng đường xe đi được sau 10s. b. Muốn xe chuyển động đều thì lực kéo của động cơ bằng bao nhiêu? c. Xe đang chuyển động thì tài xế tắt máy, đạp thắng. Sau 5s xe dừng lại và đã đi được 10m. Tính vận tốc của xe khi thắng và gia tốc của xe. Suy ra lực thắng. Baøi 50. Ñóa naèm ngang quay quanh truïc thaúng ñöùng vôùi taàn soá 30 voøng/ phuùt. Vaät ñaët treân ñóa caùch truïc quay 20cm. Heä soá ma saùt giöõa ñóa vaø vaät laø bao nhieâu ñeå vaät khoâng tröôït khoûi ñóa? Baøi 51. Moät chieáu xe chuyeån ñoäng troøn ñeàu treân moät ñöông troøn baùn kính R = 300m. Heä soá ma saùt tröôït giöõa xe vaø ñöôøng laø μ = 0,3. Hoûi xe coù theå ñaït vaän toác toái ña bao nhieâu maø khoâng bò tröôït? g = 10m/s 2 Coi ma saùt laên raát nhoû Bài 52: “Moät vaät ñaët treân moät caùi baøn quay. , neáu heä soá ma saùt giöõa vaät vaø maët baøn laø 0,25 vaø vaän toác goùc cuûa maët baøn laø 3 rad/s thì coù theå ñaët vaät ôû vuøng naøo treân maët baøn ñeå noù khoâng bò tröôït ñi.

Bài 53 :Ngêi ta kÐo cho 1 khóc gç khèi lîng 1 kg chuyÓn ®éng th¼ng ®Òu trªn bµn b»ng 1 lùc kÐo F. TÝnh F. BiÕt hÖ sè ma s¸t trît lµ 0,2; g= 10m/s2. XÐt trong c¸c trêng hîp sau: 1) MÆt bµn n»m ngang, lùc F híng lªn vµ hîp víi ph¬ng ngang 1 gãc 300 2) MÆt bµn nghiªng gãc 300 so víi ph¬ng ngang vµ lùc kÐo híng lªn song song víi bµn Bài 54: Mét thïng gç cã khèi lîng 10 kg ®Æt n»m yªn trªn sµn nhµ n»m ngang. BiÕt hÖ sè ma s¸t trît vµ ma s¸t nghØ lµ 0,2 vµ 0,3; g=10 m/s2 . 1) T×m lùc t¸c dông vµo thïng gç theo ph¬ng ngang ®Ó nã b¾t ®Çu trît 2) Khi thïng ®ang ®øng yªn mµ t¸c dông vµo nã lùc kÐo F= 20 N th× lùc ma s¸t nghØ hay lùc ma s¸t trît t¸c dông vµo vËt. T×m lùc ma s¸t ®ã