Nghiên cứu về thừa cân, béo phì

Chuyên gia WHO cho biết thừa cân, béo phì là nguyên nhân lớn dẫn đến các bệnh không lây nhiễm, chiếm 70% gánh nặng bệnh tật ở Việt Nam.

Trong chương trình chủ đề “Vì một thế hệ trẻ em cao lớn chuẩn BMI – Đồng hành dinh dưỡng cùng con mùa dịch” phát sóng trực tiếp trên VTV2 tối 25/9, các chuyên dinh dưỡng đưa ra nhiều nhận định chuyên sâu về vấn đề thừa cân, béo phì ở trẻ.

Thừa cân, béo phì gây nhiều nguy cơ trong mùa dịch

Thừa cân, béo phì là một trong những nguyên nhân lớn dẫn đến các bệnh không lây nhiễm. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), 77% trường hợp tử vong và 70% gánh nặng chi phí điều trị, dịch vụ y tế đều bắt nguồn từ các bệnh không lây nhiễm tại Việt Nam.

Theo báo cáo Tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc 2019-2020 của Viện Dinh dưỡng quốc gia, tại Việt Nam, tỷ lệ trẻ em thừa cân, béo phì tăng gấp 2,2 lần, từ 8,5% năm 2010 lên 19% năm 2020. Trong khi đó, 53% các vị phụ huynh không biết con mình bị thừa cân hoặc đánh giá thấp hơn mức bình thường.

Nhiều nghiên cứu mới đây còn xác định béo phì là yếu tố nguy cơ khiến các triệu chứng Covid-19 nghiêm trọng, có thể phải nhập viện, phải chăm sóc đặc biệt và hỗ trợ máy thở trong giai đoạn đầu của bệnh. Bối cảnh giãn cách xã hội kéo dài khiến trẻ ăn uống tự do, đầy đủ hơn, cũng như ít tham gia các hoạt động thể thao ngoài trời, dẫn đến nguy cơ thừa cân, béo phì.

Nghiên cứu về thừa cân, béo phì
Chương trình có sự tham gia các chuyên gia của Bộ Y tế, WHO và các chuyên gia dinh dưỡng khác, với sự đồng hành của Nutifood. Ảnh chụp từ sự kiện trực tuyến.

Đại diện Bộ Y tế cho biết: “Bên cạnh các biện pháp phòng và điều trị Covid-19, chúng ta cũng cần lưu ý chiến lược chăm sóc sức khỏe lâu dài cho người Việt, đặc biệt là sự phát triển toàn diện của trẻ em”.

Các chuyên gia cho rằng nguyên nhân lớn khiến trẻ tăng cân quá mức là mất cân đối về dinh dưỡng, phụ huynh chưa nhận thức đúng đắn về thể trạng của con. Bác sĩ Trần Thị Lệ, Tổng giám đốc Nutifood, nhận định: “Với chế độ dinh dưỡng không đa dạng, đồng đều, đa số trẻ có xu hướng thừa chất đạm, béo, tinh bột, trong khi đó lại thiếu vitamin, xơ và khoáng chất – những dưỡng chất cần thiết để phát triển toàn diện. Thực trạng trẻ thừa cân, đặc biệt là thừa cân, thiếu chất, ngày một nghiêm trọng, đe doạ để lại nguy cơ nặng nề với sức khoẻ của trẻ em Việt”.

Kiểm soát tốt để trẻ cao lớn chuẩn BMI

Khống chế thừa cân béo phì, rối loạn chuyển hóa dinh dưỡng, dự phòng các bệnh mạn tính không lây và kiểm soát các yếu tố nguy cơ có liên quan ở trẻ em, thanh thiếu niên và người trưởng thành là một trong các mục tiêu mà Bộ Y tế đặt ra trong năm nay.

Cụ thể, đến năm 2030, Việt Nam đạt mục tiêu khống chế tỷ lệ thừa cân béo phì của trẻ em dưới 5 tuổi ở mức dưới 10% (khu vực thành phố ở mức dưới 11% và khu vực nông thôn ở mức dưới 7%); trẻ 5-18 tuổi ở mức dưới 19% (khu vực thành phố ở mức dưới 27% và khu vực nông thôn ở mức dưới 13%); người trưởng thành 19-64 tuổi ở mức dưới 20% (khu vực thành phố ở mức dưới 27% và khu vực nông thôn ở mức dưới 17%).

Để thực hiện đồng bộ các giải pháp chiến lược, bên cạnh sự nỗ lực của chính quyền, cơ quan chức năng còn cần đến sự tham gia, hưởng ứng của các tổ chức, đơn vị và doanh nghiệp chung mục tiêu cải thiện tầm vóc, thể lực và trí tuệ của người Việt Nam, đặc biệt là trẻ em. 

Trong đó, nhóm giải pháp về truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng. Đơn cử, chương trình “Vì một thế hệ trẻ em cao lớn chuẩn BMI”, đóng vai trò quan trọng nhằm nâng cao nhận thức đúng và đủ về dinh dưỡng.

Theo bác sĩ Trần Thị Lệ, nhiều trẻ không chỉ thừa cân, mà còn thiếu chất vì chế độ dinh dưỡng không đa dạng, đồng đều. Ảnh chụp từ sự kiện trực tuyến.

Nghiên cứu về thừa cân, béo phì
Theo bác sĩ Trần Thị Lệ, nhiều trẻ không chỉ thừa cân, mà còn thiếu chất vì chế độ dinh dưỡng không đa dạng, đồng đều. Ảnh chụp từ sự kiện trực tuyến.

Trên cơ sở Bộ Y tế ký kết thỏa thuận hợp tác truyền thông với Công ty Nutifood Việt Nam giai đoạn 2021-2023, các hoạt động được thực hiện hướng tới mục đích giá trị vì cộng đồng. Bên cạnh đó, Nutifood ký kết hợp tác chiến lược với 7 Hiệp hội y khoa và 5 trường đại học Y dược để ra mắt Viện Nghiên cứu dinh dưỡng Nutifood Thuỵ Điển – NNRIS.

Đây là chuỗi hoạt động nhằm mang đến những giải pháp dinh dưỡng chuẩn châu Âu, phù hợp thể trạng và nhu cầu dinh dưỡng đặc thù của trẻ em và người tiêu dùng Việt Nam, góp phần tối ưu tiềm năng phát triển tầm vóc và trí tuệ người Việt.

Ở giai đoạn I, chương trình sẽ triển khai chuỗi hoạt động gồm chuỗi sự kiện thăm trường mẫu giáo tại Hà Nội và TP.HCM, hoạt động tương tác nâng cao nhận thức trên mạng xã hội “Em bé khoẻ – Gia đình vui”, các nghiên cứu khoa học và các diễn đàn trao đổi…

Nghiên cứu về thừa cân, béo phì
Nutifood GrowPLUS+ Trắng – Phát triển chiều cao & trí não mà không thừa cân.
Nutifood GrowPLUS+ Trắng là thương hiệu thuộc Nutifood Sweden. Được nghiên cứu phát triển phù hợp với thể trạng và nhu cầu dinh dưỡng đặc thù của trẻ em Việt Nam.
Với công thức Fiber Balance độc quyền từ Viện nghiên cứu dinh dưỡng Nutifood Thụy Điển NNRIS kết hợp cùng 29 vitamin, khoáng chất thiết yếu và DHA từ tảo tinh khiết. GrowPLUS+ Trắng giúp bé phát triển chiều cao, trí não và kiểm soát cân nặng không thừa cân.Liên hệ ngay để được tư vấn miễn phí bởi các chuyên gia dinh dưỡng Nutifood:☎ Hotline: (028) 38 255 777
? Website: nutifoodsweden.com

thừa cân béo phì, học sinh, Hà Nội

1. Worth Health Orgnization, (WHO). Fact sheets about obesity and overweight. 2016; https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/obesity-and-overweight. Truy cập ngày 20/07/2021. 2. Di Cesare M, Soric M, Bovet P, et al. The epidemiological burden of obesity in childhood: a worldwide epidemic requiring urgent action. BMC Med. 2019;17(1):212-232. 3. Viện Dinh dưỡng. Báo cáo tóm tắt Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2019 - 2020. 2021. 4. Trần Thị Huyền Trang, Nguyễn Ngọc Quỳnh, Bùi Thị Minh Thái, et al. Thực trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan đến thừa cân, béo phì của học sinh tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông tại Hà Nội, năm 2017. Tạp chí Y học dự phòng. 2018;28(5):49-56. 5. Spinelli A, Buoncristiano M, Kovacs VA, et al. Prevalence of Severe Obesity among Primary School Children in 21 European Countries. Obes Facts. 2019;12(2):244-239. 6. Viện Dinh dưỡng. Báo cáo Tình trạng dinh dưỡng, khẩu phần, tần suất và thói quen tiêu thụ thực phẩm của học sinh tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông ở một số tỉnh thành Việt Nam năm 2019. 2019. 7. WHO. Global school-based student health survey (GSHS) core-expanded questions. 2017. 8. Ngô Thị Xuân, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Thị Lâm. Thực trạng thừa cân béo phì ở học sinh tiểu học tại thành phố Bắc Ninh năm 2016. Tạp chí Y học dự phòng. 2018;28(6):119-124. 9. Trương Quang Đạt, Nguyễn Thị Tường Loan. Một số chỉ số nhân trắc và dinh dưỡng ở học sinh tiểu học tại các huyện đồng bằng tỉnh Bình Định năm 2016. Tạp chí Y học dự phòng. 2017;27(8):322-329. 10. Đặng Văn Chức, Đỗ Hồng Quân, Nguyễn Xuân Hùng, et al. Một số yếu tố liên quan đến thừa cân béo phì của học sinh tiểu học Lương Bằng, Kim Động, Hưng Yên năm 2018. Tạp chí Y học dự phòng. 2020;30(2):66-71. 11. Phạm Thị Diệp, Nguyễn Đức Thành, Phạm Duy Tường. Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến thừa cân béo phì ở trẻ em 6-11 tuổi tại các trường tiểu học ở thành phố Hải Dương. Tạp chí Y học dự phòng. 2020;30(8):35-40. 12. Nguyễn Thị Hiền, Hồ Thị Diệu Hiền, Nguyễn Bá Nam. Thực trạng thừa cân, béo phì và một số yếu tố liên quan ở học sinh tiểu học tại quận Bình Thuỷ, thành phố Cần Thơ năm 2017. Tạp chí Y học dự phòng. 2018;28(12):101-106. 13. Okour AM, Saadeh RA, Hijazi MH, et al. Socioeconomic status, perceptions and obesity among adolescents in Jordan. Pan Afr Med J. 2019;34:148-157.

Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu thực trạng thừa cân, béo phì và một số đặc điểm gen, thói quen dinh dưỡng, hoạt động thể lực ở trẻ mầm non.Thừa cân, béo phì (TC, BP) được xem là một “đại dịch” mới của thế kỷ XXI bởi sự gia tăng nhanh chóng và những hệ quả nghiêm trọng về sức khỏe và gánh nặng bệnh tật mà nó gây ra1. Hậu quả của thừa cân, béo phì trẻ em đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi cần đặc biệt quan tâm vì đó là mối đe dọa lâu dài đến sức khỏe khi trưởng thành. Thừa cân, béo phì sẽ làm gia tăng nguy cơ đối với các bệnh mạn tính như các bệnh về tim mạch, tiểu đường, viêm xương khớp, sỏi mật, gan nhiễm mỡ, và một số bệnh ung thư. Béo phì ở trẻ em còn làm chậm tăng trưởng, dễ dẫn tới những ảnh hưởng nặng nề về tâm lý ở trẻ như tự ti, nhút nhát, kém hòa đồng, học kém. Thừa cân, béo phì ở trẻ em có thể là nguồn gốc các vấn đề sức khỏe trong tương lai2. Thừa cân, béo phì đặc biệt ở lứa tuổi học sinh đang gia tăng nhanh chóng trên toàn thế giới, không chỉ ở các nước phát triển mà cả ở các nước đang phát triển2.

Theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 2016 thế giới có hơn 1,9 tỷ người trên 18 tuổi bị thừa cân, trong đó có 650 triệu người bị béo phì. Không chỉ ở các nước có thu nhập cao mà ngay tại các nước có thu nhập thấp và trung bình thì tỷ lệ thừa cân, béo phì cũng tăng, nhất là ở các khu vực đô thị3. Tại Việt Nam, các cuộc điều tra dịch tễ trước năm 1995 cho thấy tỷ lệ thừa cân không đáng kể, béo phì hầu như không có. Nhưng tới Tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc năm 2000 thì tỷ lệ thừa cân ở phụ nữ tuổi sinh đẻ từ 15 – 49 tuổi là 4,6%, ở thành phố (9,2%) cao gấp 3 lần nông thôn (3,0%)4. Theo nghiên cứu của Trần Thị Phúc Nguyệt (năm 2006) ở trẻ 4 – 6 tuổi nội thành, tỷ lệ thừa cân là 4,9%, béo phì là 3,1%, trong đó nam thừa cân là 6,1%, nữ thừa cân là 3,8%5. Theo kết quả tổng điều tra dinh dưỡng năm 2009-2010 của Viện Dinh dưỡng, tỷ lệ thừa cân và béo phì ở trẻ em < 5 tuổi là 5,6%; trong đó, tỷ lệ béo phì là 2,8%. Ở các vùng thành thị tỷ lệ thừa cân- béo phì là 6,5%. Tỷ lệ thừa cân-béo phì ở trẻ dưới 5 tuổi có xu hướng gia tăng, đặc biệt ở các thành phố lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh – nơi có tỷ lệ thừa cân, béo phì trẻ em cao nhất trên toàn quốc6. Kết quả điều tra của Viện Dinh dưỡng năm 2014 – 2015 cho thấy, tỷ lệ trẻ TC,2 BP ở Thành phố Hồ Chí Minh trên 50%, còn khu vực nội thành Hà Nội khoảng 41%7. Đến năm 2016, nghiên cứu trên 2602 trẻ ở Hà Nội từ 3-6 tuổi cho thấy tỷ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ nam là 29,9% và trẻ nữ là 21,6%8. Thừa cân, béo phì là một bệnh đa nhân tố, không chỉ do chế độ ăn uống thiếu khoa học (mất cân bằng với nhu cầu cơ thể) mà còn do những yếu tố có liên quan (gen di truyền, giảm hoạt động thể lực, stress, ô nhiễm môi trường và cả những vấn đề xã hội) cũng như sự tương tác giữa gen và môi trường9,10. Các gen liên quan đến béo phì có thể được phân loại thành 3 nhóm theo cơ chế tác động: (1) điều hoà cảm giác no – đói (2) điều hoà quá trình chuyển hoá ở tế bào (3) điều hoà sự biệt hóa và phát triển tế bào mỡ11. Những gen nhạy cảm béo phì này khi tương tác với môi trường sống, nếu gặp môi trường thuận lợi (như chế độ ăn thừa dinh dưỡng, ít hoạt động thể lực) sẽ phát huy tác dụng và dễ làm cho trẻ bị béo phì. Nếu trẻ được phát hiện sớm những gen này (ngay từ lứa tuổi mầm non) thì có thể dự đoán nguy cơ béo phì của mỗi trẻ12. Từ đó có thể xây dựng cho mỗi trẻ một chế độ dinh dưỡng cũng như hoạt động thể lực phù hợp ngay từ lứa tuổi mầm non – lứa tuổi mà sự phát triển của trẻ phụ thuộc nhiều vào yếu tố di truyền và sự chăm sóc của gia đình, nhà trường10.

Với mục tiêu thực hiện một nghiên cứu trên đối tượng trẻ mầm non có cỡ mẫu đủ lớn, đại diện cho 3 vùng của Hà Nội (trung tâm nội thành, ngoại vi nội thành và vùng nông thôn) và góp phần cung cấp một bức tranh cập nhật về thực trạng thừa cân, béo phì và giải đáp phần nào những câu hỏi về yếu tố gen, thói quen dinh dưỡng, hoạt động thể lực ảnh hưởng thế nào đến thừa cân, béo phì ở trẻ em các trường mầm non của Hà Nội, luận án “Nghiên cứu thực trạng thừa cân, béo phì và một số đặc điểm gen, thói quen dinh dưỡng, hoạt động thể lực ở trẻ mầm non” được thực hiện nhằm các mục tiêu sau:

1. Đánh giá thực trạng thừa cân, béo phì và một số yếu tố liên quan ở trẻ mầm non Hà Nội năm 2019.

2. Xác định kiểu gen một số đa hình đơn nucleotid ở gen ADRB3, FTO, MC4R và phân tích mối liên quan giữa yếu tố môi trường và kiểu gen với tình trạng béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội năm 2019

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………………………. 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………….. 3 1.1. Định nghĩa và phân loại thừa cân, béo phì ………………………………………. 3 1.2. Dịch tễ học thừa cân, béo phì trẻ em thế giới và tại Việt Nam ……………. 4 1.3. Các phương pháp đánh giá tình trạng thừa cân, béo phì ở trẻ em ………… 9 1.4. Hậu quả của thừa cân, béo phì ở trẻ em ………………………………………… 17 1.5. Các yếu tố nguy cơ dẫn đến thừa cân, béo phì ở trẻ em ……………………. 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……….. 34 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ………………………………………………… 34 2.2. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………… 34 2.3. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………. 34 2.4. Phương pháp và ngưỡng tiêu chí đánh giá thừa cân, béo phì bằng các chỉ số nhân trắc ……………………………………………………………………………….. 50 2.5. Sai số và khống chế sai số. ………………………………………………………….. 50 2.6. Phân tích và xử lý số liệu ……………………………………………………………. 51 2.7. Đạo đức nghiên cứu …………………………………………………………………… 52 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………. 53 3.1. Thực trạng thừa cân, béo phì và một số yếu tố liên quan ở trẻ mầm non Hà Nội …………………………………………………………………………………….. 53 3.1.2. Một số yếu tố gia đình liên quan đến thừa cân, béo phì của trẻ mầm non Hà Nội …………………………………………………………………………………….. 57 3.2. Kiểu gen một số SNP ở gen ADRB3, FTO, MC4R và phân tích một số yếu tố nguy cơ của môi trường và kiểu gen ảnh hưởng đến béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội. ……………………………………………………………………………. 62 3.3. Phân tích đa biến các yếu tố ảnh hưởng đến béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh-chứng ……………………………………………………… 79CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………. 93 4.1. Thực trạng TC, BP và các yếu tố liên quan ở trẻ em mầm non Hà Nội. 93 4.2. Đặc điểm kiểu gen và alen của SNP rs9939609 gen FTO, rs12970134 gen MC4R, rs4994 gen ADRB3 của trẻ em mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng. ……………………………………………………………………………. 104 4.3. Phân tích đa biến ảnh hưởng của các yếu tố đến béo phì ở nhóm bệnh và nhóm chứng của trẻ mầm non Hà Nội. ………………………………………….. 115 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………. 122 KHUYẾN NGHỊ …………………………………………………………………………….. 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Phân loại dinh dưỡng theo chỉ số cân nặng theo tuổi; chiều cao theo tuổi ở trẻ dưới 5 tuổi …………………………………………………… 11 Bảng 1.2. Phân loại dinh dưỡng theo chỉ số cân nặng theo chiều cao và BMI theo tuổi ở trẻ dưới 5 tuổi …………………………………………… 11 Bảng 1.3. Phân loại dinh dưỡng cân nặng theo tuổi, chiều cao theo tuổi ….. 12 Bảng 1.4. Phân loại dinh dưỡng BMI/ tuổi ở trẻ từ 5 đến 9 tuổi ……………… 12 Bảng 1.5. Béo phì ở trẻ em và nguy cơ béo phì ở tuổi trưởng thành ………… 19 Bảng 1.6. Ảnh hưởng kinh tế của thừa cân, béo phì ở một số quốc gia ……. 20 Bảng 2.1. Thành phần và lượng của phản ứng theo phương pháp AS-PCR trong phân tích đa hình rs1297034 gen MC4R ………………………. 44 Bảng 2.4. Kích thước sản phẩm PCR theo phương pháp AS – PCR ………… 45 Bảng 2.5. Trình tự nucleotide của các cặp mồi theo phương pháp RFLP – PCR .. 46 Bảng 2.6. Thành phần và lượng của phản ứng theo phương pháp RFLP-PCR . 46 Bảng 2.7. Nhiệt độ, thời gian gắn mồi và số chu kì của phản ứng theo phương pháp RFLP – PCR …………………………………………………. 47 Bảng 2.8. Thời gian điện di, kích thước sản phẩm theo phương pháp RFLP-PCR ………………………………………………………………………. 47 Bảng 2.9. Enzyme, nhiệt độ, thời gian ủ theo phương pháp RFLP – PCR …. 48 Bảng 2.10. Kích thước sản phẩm PCR sau khi ủ enzyme của 2 đa hình theo phương pháp RFLP – PCR …………………………………………………. 48 Bảng 3.1. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu ……………….. 53 Bảng 3.2. Phân bố tình trạng dinh dưỡng theo tháng tuổi của đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………………. 54 Bảng 3.3. Phân bố tỷ lệ thừa cân, béo phì theo tháng tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………… 56 Bảng 3.4. Một số yếu tố nhân khẩu học liên quan với thừa cân, béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội ………………………………………………………….. 57Bảng 3.5. Các yếu tố liên quan về đặc điểm của cha mẹ và nuôi dưỡng sơ sinh với thừa cân béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội …………………… 58 Bảng 3.6. Mối liên quan về dinh dưỡng – thói quen ăn uống với béo phì ở nhà của trẻ em ………………………………………………………………….. 60 Bảng 3.7. Đặc điểm của nhóm trẻ béo phì và nhóm trẻ bình thường ở Hà Nội trong nghiên cứu bệnh-chứng ……………………………………….. 62 Bảng 3.8. ỷ lệ kiểu gen và alen SNP rs9939609 gen FTO, rs12970134 gen MC4R, rs4994 gen ADRB3 ở trẻ em mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng ……………………………………………………… 63 Bảng 3.9. Đặc điểm nhân trắc ở 3 kiểu gen của đối tượng nghiên cứu bệnh chứng ……………………………………………………………………………… 65 Bảng 3. 10. Đặc điểm nhân trắc ở các nhóm kiểu gen của SNP rs4994 gen ADRB3 trong nghiên cứu bệnh-chứng …………………………………. 66 Bảng 3.11. Đặc điểm nhân trắc ở các nhóm kiểu gen SNP rs9939609 gen FTO trong nghiên cứu bệnh-chứng ……………………………………… 67 Bảng 3.12. Đặc điểm nhân trắc ở các nhóm kiểu gen SNP rs12970134 gen MC4R trong nghiên cứu bệnh chứng …………………………………… 68 Bảng 3.13. Những mô hình di truyền giả định của 3 SNP nghiên cứu ……….. 69 Bảng 3.14. Mối liên quan giữa SNP rs4994 gen ADRB3 và béo phì ở trẻ em mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng ……………….. 70 Bảng 3.15. Mối liên quan giữa SNP rs9939609 gen FTO và béo phì ở trẻ em mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng ……………….. 71 Bảng 3.16. Mối liên quan giữa SNP rs12970134 gen MC4R đến béo phì ở trẻ em mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng …………… 72 Bảng 3.17. Sự kết hợp các kiểu gen ở 3 gen liên quan đến béo phì trong nghiên cứu bệnh-chứng ……………………………………………………… 74 Bảng 3.18. Các yếu tố liên quan về bà mẹ & gia đình với béo phì trong nghiên cứu bệnh chứng ……………………………………………………… 75Bảng 3.19. Mối liên quan giữa đặc điểm ăn uống và béo phì ở trẻ em mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh-chứng ……………………………. 76 Bảng 3.20. Mối liên quan giữa béo phì và hoạt động thể lực của trẻ mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh-chứng ……………………………. 78 Bảng 3.21. Các yếu tố nguy cơ độc lập với béo phì trong nghiên cứu bệnhchứng ……………………………………………………………………………… 79 Bảng 3.22. Mô hình phân tích hồi quy logistic đa biến về ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội khi sử dụng phương pháp backward liên tục …………………………………… 82 Bảng 3.23. Ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng khi phân tích đa biến …….. 83 Bảng 3.24. Mô hình phân tích hồi quy logistic đa biến về ảnh hưởng của yếu tố gen đến béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng khi sử dụng phương pháp Backward liên tục ……….. 84 Bảng 3.25. Ảnh hưởng của yếu tố gen đến béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh-chứng khi phân tích đa biến ……………….. 85 Bảng 3.26. Mô hình phân tích hồi quy logistic đa biến về ảnh hưởng tổng hợp của yếu tố môi trường và gen đến béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội khi sử dụng phương pháp Backward liên tục ……………… 86 Bảng 3.27. Ảnh hưởng tổng hợp của yếu tố gen và môi trường đến béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng khi phân tích đa biến ……………………………………………………………………… 87 Bảng 3.28. Hệ số ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội khi phân tích BMA ………………………………………….. 91 Bảng 3.29. Hệ số ảnh hưởng của các yếu tố trong mô hình dự đoán nguy cơ béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội khi phân tích BMA ………………… 92DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ nam (A) và trẻ nữ (B) ở các trường mầm non Hà Nội ………………………………………………… 55 Biểu đồ 3.2. Số alen nguy cơ ở nhóm bình thường và béo phì ………………… 73 Biểu đồ 3.3. Biểu đồ đường cong ROC của các mô hình dự đoán về ảnh hưởng của tổng hợp các yếu tố môi trường và gen đến béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng …….. 87 Biểu đồ 3.4. Xác suất của các yếu tố nguy cơ đưa vào mô hình dự đoán trẻ mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng khi thực hiện phân tích BMA …………………………………………………………….. 8Bảng 3.5. Các yếu tố liên quan về đặc điểm của cha mẹ và nuôi dưỡng sơ sinh với thừa cân béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội …………………… 58 Bảng 3.6. Mối liên quan về dinh dưỡng – thói quen ăn uống với béo phì ở nhà của trẻ em ………………………………………………………………….. 60 Bảng 3.7. Đặc điểm của nhóm trẻ béo phì và nhóm trẻ bình thường ở Hà Nội trong nghiên cứu bệnh-chứng ……………………………………….. 62 Bảng 3.8. ỷ lệ kiểu gen và alen SNP rs9939609 gen FTO, rs12970134 gen MC4R, rs4994 gen ADRB3 ở trẻ em mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng ……………………………………………………… 63 Bảng 3.9. Đặc điểm nhân trắc ở 3 kiểu gen của đối tượng nghiên cứu bệnh chứng ……………………………………………………………………………… 65 Bảng 3. 10. Đặc điểm nhân trắc ở các nhóm kiểu gen của SNP rs4994 gen ADRB3 trong nghiên cứu bệnh-chứng …………………………………. 66 Bảng 3.11. Đặc điểm nhân trắc ở các nhóm kiểu gen SNP rs9939609 gen FTO trong nghiên cứu bệnh-chứng ……………………………………… 67 Bảng 3.12. Đặc điểm nhân trắc ở các nhóm kiểu gen SNP rs12970134 gen MC4R trong nghiên cứu bệnh chứng …………………………………… 68 Bảng 3.13. Những mô hình di truyền giả định của 3 SNP nghiên cứu ……….. 69 Bảng 3.14. Mối liên quan giữa SNP rs4994 gen ADRB3 và béo phì ở trẻ em mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng ……………….. 70 Bảng 3.15. Mối liên quan giữa SNP rs9939609 gen FTO và béo phì ở trẻ em mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng ……………….. 71 Bảng 3.16. Mối liên quan giữa SNP rs12970134 gen MC4R đến béo phì ở trẻ em mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng …………… 72 Bảng 3.17. Sự kết hợp các kiểu gen ở 3 gen liên quan đến béo phì trong nghiên cứu bệnh-chứng ……………………………………………………… 74 Bảng 3.18. Các yếu tố liên quan về bà mẹ & gia đình với béo phì trong nghiên cứu bệnh chứng ……………………………………………………… 75Bảng 3.19. Mối liên quan giữa đặc điểm ăn uống và béo phì ở trẻ em mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh-chứng ……………………………. 76 Bảng 3.20. Mối liên quan giữa béo phì và hoạt động thể lực của trẻ mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh-chứng ……………………………. 78 Bảng 3.21. Các yếu tố nguy cơ độc lập với béo phì trong nghiên cứu bệnhchứng ……………………………………………………………………………… 79 Bảng 3.22. Mô hình phân tích hồi quy logistic đa biến về ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội khi sử dụng phương pháp backward liên tục …………………………………… 82 Bảng 3.23. Ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng khi phân tích đa biến …….. 83 Bảng 3.24. Mô hình phân tích hồi quy logistic đa biến về ảnh hưởng của yếu tố gen đến béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng khi sử dụng phương pháp Backward liên tục ……….. 84 Bảng 3.25. Ảnh hưởng của yếu tố gen đến béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh-chứng khi phân tích đa biến ……………….. 85 Bảng 3.26. Mô hình phân tích hồi quy logistic đa biến về ảnh hưởng tổng hợp của yếu tố môi trường và gen đến béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội khi sử dụng phương pháp Backward liên tục ……………… 86 Bảng 3.27. Ảnh hưởng tổng hợp của yếu tố gen và môi trường đến béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng khi phân tích đa biến ……………………………………………………………………… 87 Bảng 3.28. Hệ số ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội khi phân tích BMA ………………………………………….. 91 Bảng 3.29. Hệ số ảnh hưởng của các yếu tố trong mô hình dự đoán nguy cơ béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội khi phân tích BMA ………………… 92DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ nam (A) và trẻ nữ (B) ở các trường mầm non Hà Nội ………………………………………………… 55 Biểu đồ 3.2. Số alen nguy cơ ở nhóm bình thường và béo phì ………………… 73 Biểu đồ 3.3. Biểu đồ đường cong ROC của các mô hình dự đoán về ảnh hưởng của tổng hợp các yếu tố môi trường và gen đến béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng …….. 87 Biểu đồ 3.4. Xác suất của các yếu tố nguy cơ đưa vào mô hình dự đoán trẻ mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng khi thực hiện

phân tích BMA …………………………………………………………….. 8