Ngủ gà là như thế nào

Khoảng 3 tuần gần đây, ban ngày tôi luôn ở trong trạng thái buồn ngủ không cưỡng lại được. Tôi đã thử làm tỉnh táo bằng cách uống trà đặc và cà phê...

- Khoảng 3 tuần gần đây, ban ngày tôi luôn ở trong trạng thái buồn ngủ không cưỡng lại được. Tôi đã thử làm tỉnh táo bằng cách uống trà đặc và cà phê nhưng tình hình còn tồi tệ hơn. Xin bác sĩ tư vấn cách giải quyết. Vũ Hải Anh (Thái Bình)

- Những gì bạn mô tả có thể tạm kết luận, bạn bị hội chứng ngủ gà - một tình trạng rối loạn giấc ngủ đặc trưng bởi cảm giác uể oải lơ mơ hay những cơn buồn ngủ không thể cưỡng lại được, xảy ra vào ban ngày. Cùng với tình trạng buồn ngủ quá mức, bệnh nhân còn bị mất trương lực cơ đột ngột; bị biến đổi sinh lý như nói lắp, nói ngọng, kéo dài vài giây đến vài phút.

Nhiều trường hợp, người bệnh còn bị ảo giác với những cơn mơ rất thực, sống động và thường khủng khiếp trong tình trạng nửa thức nửa ngủ; hoặc bị liệt ngủ như mất khả năng cử động hoặc nói năng tạm thời. Ngủ gà gây ra khó chịu, cản trở cuộc sống và sinh hoạt bình thường của người bệnh.

Cho đến nay y học vẫn còn chưa được biết rõ ràng nguyên nhân nào dẫn đến bệnh ngủ gà. Vì thế, với bệnh nhân ngủ gà, bác sĩ thường cho dùng các thuốc kích thích thần kinh trung ương, thuốc chống trầm cảm, cùng với lời khuyên thay đổi lối sống như đi ngủ và thức dậy điều độ mỗi ngày, nên ngủ trưa 15 phút, tránh dùng cà phê, thuốc lá.

Theo ThS. Hà Hùng/Sức Khoẻ Đời Sống

Bạn thường xuyên mơ màng trong những cơn buồn ngủ ngay tại bàn làm việc mặc dù buổi tối đã ngủ đủ giấc. Thần khí ủ rũ chẳng khác nào một cái cây đang héo.

Bạn làm sao vậy?

Liệu bạn có nghĩ rằng mình đang mắc bệnh ngủ gà!

Bệnh ngủ gà hay còn được gọi là hội chứng ngủ rũ. Một loại rối loạn giấc ngủ đặc trưng với biểu hiện là những cơn buồn ngủ không thể cưỡng lại vào ban ngày khiến bạn mệt mỏi, mất tập trung trong công việc và học tập.

Nếu muốn thoát khỏi chứng ngủ gà ngủ gật, bạn cần đọc bài viết này:

Ngủ gà là như thế nào

Có một sự thực là: Bạn sẽ phải “chiến đấu” với bệnh ngủ gà (chứng ngủ rũ) cả đời vì đây là một rối loạn giấc ngủ mãn tính hiện chưa có phương pháp để điều trị triệt để. Song bạn hoàn toàn có thể cải thiện tình trạng của bản thân tốt hơn bằng cách thay đổi thói quen sống tích cực và sử dụng MODAFINIL.

Muốn giữ tỉnh táo bạn cần NGHIÊM TÚC thực hiện những thói quen sau mỗi ngày

Duy trì lịch trình ngủ đều đặn

Chứng ngủ gà thường khiến bạn cảm thấy muốn ngủ vào ban ngày, nhưng ban đêm lại trằn trọc, khó ngủ sâu giấc. Vì thế, sáng ra dù có buồn ngủ cỡ nào thì cũng không nên ngủ cố hoặc ngủ bù vào cuối tuần. Duy trì một thời gian biểu ngủ khoa học sẽ giúp bạn cải thiện tình trạng này.

Cụ thể là bạn nên ngủ 7 – 9 tiếng mỗi đêm, đặt báo thức để không làm lệch đồng hồ sinh học. Cứ duy trì thói quen như vậy, lâu dần nhịp sinh học của bạn sẽ được điều chỉnh giúp bạn có giấc ngủ tốt hơn.

Ngoài ra, đừng quên giấc ngủ trưa nếu không muốn nằm gục trên bàn vào buổi chiều. Ngủ trưa khoảng 30 phút vừa có lợi cho việc sao chép dữ liệu của bạn vào bộ nhớ dài hạn mà lại giúp não bộ tỉnh táo hơn khi thức dậy.

Tập thể dục thường xuyên

Để đẩy lui cơn buồn ngủ, bạn không nhất thiết phải vắt kiệt sức lực với những bài tập nặng. Chỉ cần 20 phút đi bộ vào buổi sáng cũng đã đủ để làm cho tâm trí được tỉnh táo, vững vàng hơn. Đi dạo buổi sáng là một thói quen lành mạnh, không những vậy, nó rất có lợi cho việc tổng hợp vitamin D cho cơ thể từ ánh nắng buổi sáng sớm.

Bạn đừng mải mê ở trong phòng quá nhiều, nhất là những nơi thiếu nguồn ánh sáng tự nhiên, vì nó khiến tâm trạng của bạn ủ dột làm cho cơ thể mệt mỏi theo. Khi mệt mỏi, bạn sẽ dễ dàng nằm xuống giường và đánh một giấc dài miên man.

Ngoài thói quen đi bộ, nếu bạn yêu thích bộ môn thiền hoặc yoga thì hãy thử trải nghiệm một lần. Hai bộ môn này rất phù hợp nếu như bạn không có thời gian ra ngoài nhiều, các động tác rèn luyện không quá chú tâm vào việc vận động liên tục, nó nghiêng về phần rèn luyện trí óc. Do đó, nếu như tận dụng được nguồn năng lượng từ bên trong cơ thể, bạn sẽ có thể đẩy lui được căng thẳng, mệt mỏi và cảm giác buồn ngủ nhiều.

Hãy dùng cà phê và singum đúng cách

Cà phê là một trong những loại đồ uống phổ biến nhất trên thế giới, hầu hết giới văn phòng đều thường xuyên sử dụng cà phê để giữ cho bản thân tỉnh táo suốt ngày làm việc dài. Cà phê còn mang lại lợi ích tích cực cho việc cải thiện trí nhớ (ngăn ngừa bệnh Parkinson), giảm cân hay bảo vệ tim mạch.

Nếu bạn không thích cà phê, bạn có thể thử nhai một vài viên singum. Singum làm gia tăng lượng oxy lên não, giúp hệ thần kinh trung ương tạo ra ra các kết nối mạnh mẽ hơn khi làm việc, học tập..

Song, việc sử dụng cà phê hay singum quá nhiều có thể gây ra tác dụng ngược khiến bạn mất ngủ. Cà phê ảnh hưởng đến khả năng kiểm soát cảm xúc, trong khi nhai những viên singum liên tục sẽ khiến cho xương hàm bị đau và răng lợi bị stress vì làm việc quá nhiều. Vì thế, bạn không nên uống cà phê hoặc nhai singum trước lúc đi ngủ. Với một người trưởng thành thì một ngày không quá 300 mg cà phê (tương đương 3 tách) và ăn singum 3 lần mỗi ngày (nên chọn loại bạc hà và không có đường) là đủ.

MODAFINIL có thể làm gì với chứng ngủ gà ngủ gật của bạn?

Mặc dù không có cách chữa chứng ngủ rũ, song Modafinil thực sự có thể giúp kiểm soát hiệu quả các triệu chứng của căn bệnh này. Modafinil cũng được coi là một trong những loại thuốc được kê đơn phổ biến nhất trên thế giới để điều trị chứng ngủ rũ và ngưng thở khi ngủ.

Dưới góc độ khoa học, Modafinil là một dẫn xuất diphenylmethyl-sulfinyl-2-acetamide có tác dụng tăng cường sự tỉnh táo ở những bệnh nhân bị bệnh ngủ gà do thiếu hụt tế bào thần kinh hypocretin. Nó hoạt động bằng cách kích hoạt các thụ thể ɑ1- và ɑ adrenergic dẫn truyền glutamate ở vùng đồi thị làm tăng nồng độ dopamine (một chất dẫn truyền thần kinh làm tăng khả năng tập trung và nâng cao sự tỉnh táo cho não bộ, dopamine còn được gọi là ‘hormone hạnh phúc’).

Modafinil được FDA cấp giấy chứng nhận an toàn từ những năm 90, nó được sử dụng rộng rãi ở các quốc gia phương Tây, trong đó giới học sinh sinh viên là nhóm đối tượng sử dụng nhiều nhất. Riêng ở Mỹ, Modafinil phổ biến đến mức nó được sử dụng tự do mà không cần kê đơn.

Xem thêm: Nghiên cứu khoa học thực tế về hiệu quả của Modafinil với những bệnh nhân mắc chứng ngủ rũ

Thuốc có tác dụng giữ sự tỉnh táo từ 6 -12 tiếng, do đó bạn chỉ cần 200mg mỗi ngày (tương đương liều lượng 1 viên), bạn sẽ có đủ sự tập trung để làm việc mà không lo những cơn buồn ngủ quấy rầy.

Thế nhưng chắc chắn có một điều mà đa phần mọi người thường lo ngại đó chính là tính an toàn của thuốc, hay nói cách khác liệu sử dụng Modafinil lâu dài có gây tác dụng phụ nào nguy hiểm không?

Thực tế, hầu như bất kỳ một loại thuốc nào trên thế giới cũng có một vài tác dụng phụ nhất định – Modafinil cũng không phải là ngoại lệ. Song các nghiên cứu thực tế đã cho thấy rằng, những tác dụng phụ của Modafinil đa phần không đáng kể, một vài tác dụng phổ biến nhất là đau đầu, mất ngủ hoặc hồi hộp.

Nhưng các nhà khoa học cho biết thêm, không phải ai cũng gặp những tác dụng phụ này, tỷ lệ xuất hiện là vô cùng thấp, hơn nữa nếu có mắc phải thì triệu chứng cũng sẽ giảm dần sau khi đã quen thuốc.

Ngoài ra, bạn hoàn toàn có thể sử dụng Modafinil giống như một loại “thần dược thông minh” để cải thiện hiệu suất học tập và làm việc mặc dù bạn chẳng có chứng bệnh nào liên quan tới giấc ngủ.

Modafinil hiện nay được phân phối tại rất nhiều cơ sở, song để đảm bảo chất lượng thực thì không phải nơi nào cũng có.

Chúng tôi – những người tạo ra website này là một đội ngũ bao gồm kỹ sư CNTT và dược sĩ đại học đã thực sự thử nghiệm Modafinil; thấy được công dụng tuyệt vời của nó trong việc cải thiện hiệu quả làm việc của mình nên mong muốn chia sẻ bí quyết ấy đến tất cả mọi người.

Sản phẩm do chúng tôi phân phối được bào chế bởi tập đoàn Sunpharma  – một trong những đơn vị sản xuất Modafinil với chất lượng hàng đầu thế giới, công ty duy nhất được Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ cho phép bán thuốc cho thị trường US.

Vì vậy nếu bạn muốn trải nghiệm Modafinil. Bạn có thể đặt hàng trực tuyến ngay tại đây. Bạn cần điền chính xác thông tin của mình, chúng tôi sẽ bảo mật thông tin của bạn và liên lạc với bạn trong thời gian sớm nhất. Xin cảm ơn!

Ngủ gà là như thế nào

Ngủ gà là như thế nào

Ngủ rũ là một dạng rối loạn giấc ngủ với nhiều biểu hiện điển hình như buồn ngủ vào ban ngày, ngủ gật thường xuyên, khó tỉnh táo... Chứng bệnh ngủ rũ là tình trạng nhiều người gặp phải, điều này gây ra rất nhiều phiền toái cũng như tác động xấu đến cuộc sống của người bệnh. Nếu không được điều trị đúng cách và kịp thời, ngủ rũ ra tác động không tốt đến thần kinh nói chung.

Chứng ngủ rũ là điển hình cho một dạng rối loạn thần kinh ảnh hưởng đến sự kiểm soát giấc ngủ và sự tỉnh táo của con người. Những người bị chứng ngủ rũ thường rơi vào tình trạng buồn ngủ quá mức vào ban ngày, các cơn ngủ đến không thể kiểm soát được. Đặc biệt là các cơn ngủ này có thể xảy ra ở bất cứ lúc nào, trong bất kỳ hoạt động nào trong ngày.

Có hai loại ngủ rũ là ngủ rũ với sự tê liệt nhất thờingủ rũ không có sự tê liệt nhất thời. Thực tế thống kê cho thấy, chứng ngủ rũ không quá phổ biến và thường bắt đầu trong độ tuổi từ 10- 25 tuổi.

Ngủ gà là như thế nào

Người mắc chứng ngủ rũ có thể ngủ bất cứ lúc nào, bất kỳ nơi đâu

  1. Ngủ nhiều vào ban ngày: người mắc chứng ngủ rũ có thể ngủ bất cứ lúc nào, bất kỳ nơi đâu, không đoán trước được. Tình trạng ngủ nhiều vào ban ngày gây nhiều rắc rối cho người bệnh, khiến không thể tập trung làm việc hiệu quả. Người bệnh có thể tự nhiên rơi vào giấc ngủ khi đang làm việc, hay đang nói chuyện với bạn bè.
  2. Đột ngột mất trương lực cơ: biểu hiện là các thay đổi về mặt thể chất, từ nói lắp đến yếu dần hoàn toàn các cơ, tình trạng kéo dài vài giây tới vài phút tùy vào tình trạng. Khi mất trương lực cơ không thể kiểm soát và được kích hoạt bởi những cảm xúc mãnh liệt, các cảm xúc tích cực như cười đùa quá khích, thi thoảng là sợ hãi, bất ngờ hoặc giận dữ. Người mắc chứng ngủ rũ bị mất trương lực cơ chỉ 1 hoặc 2 lần trong 1 năm, cũng có khi bị mất trương lực cơ trong một ngày. Tuy nhiên không phải ai bị ngủ rũ cũng đều mất trương lực cơ.
  3. Bóng đè: là tình trạng liệt tạm thời xảy ra trong giấc ngủ, mắt chuyển động nhanh. Người mắc chứng ngủ rũ thường bị mất tạm thời khả năng di chuyển trong lúc ngủ, nói mớ trong lúc ngủ, lúc mới dậy. Tình trạng này diễn ra trong thời gian ngắn, vài giây hoặc vài phút nhưng lại khiến người bệnh rất sợ.
  4. Ảo giác: các ảo giác mà người bệnh ngủ rũ gặp phải gọi là ảo giác lúc ngủ nếu chúng xảy ra khi ngủ, ảo giác lúc thức nếu chúng xuất hiện khi người bệnh đang thức. Tình trạng này có thể rất rõ ràng và đáng sợ vì phải trải nghiệm giấc mơ của mình như thật.

Ngoài ra, người bệnh ngủ rũ còn có các biểu hiện, đặc điểm khác như ngưng thở khi ngủ, lúc mới bắt đầu ngủ hoặc ngưng thở khi ngủ suốt đêm. Hội chứng chân không yên, mất ngủ, thực hiện giấc mơ của họ bằng cách đập tay, đã chân, la hét ... là biểu hiện của chứng ngủ rũ.

Các bác sĩ cho biết ngủ rũ thường do sự mất cân bằng hóa học trong não gây ra. Hầu hết các trường hợp người bị ngủ rũ có mức hypocretin thấp, một chất dẫn truyền thần kinh thúc đẩy sự tỉnh táo. Một số trường hợp hiếm hoi, ngủ rũ có thể do khiếm khuyết di truyền gây ra, ngăn cản sự sản xuất hypocretin bình thường.

Với chứng ngủ rũ tê liệt nhất thời, các bác sĩ cho rằng sự mất các tế bào não sản xuất hypocretin do một rối loạn tự miễn dịch. Khi bị rối loạn miễn dịch, các mô tế bào khỏe mạnh sẽ bị tấn công, ảnh hưởng khá nhiều đến sức khỏe.

Một số trường hợp hiếm hoi của ngủ rũ có thể là hậu quả của chấn thương các bộ phận ở não điều chỉnh giấc ngủ chuyển động mắt nhanh, các khối u não hoặc các quá trình bệnh khác xảy ra trong cùng khu vực não.

Các nguyên nhân như nhiễm trùng, tiếp xúc với độc tố, căng thẳng, thay đổi nội tiết tố, thay đổi lịch trình ngủ cũng có thể gây ra chứng ngủ rũ.

Ngủ gà là như thế nào

Người mắc bệnh ngủ rũ có xu hướng thừa cân, béo phì

Chứng ngủ rũ ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống của người bệnh nếu không được điều trị đúng cách, kịp thời. Có thể nói đến các tác hại điển hình của chứng ngủ rũ như:

  • Gây sự hiểu lầm: người bị ngủ rũ sẽ bị hiểu lầm về nhân cách như biểu hiện của sự lười biếng, mất tập trung, khó tập trung khi làm việc không hiệu quả
  • Ảnh hưởng đến các mối quan hệ: tình trạng ngủ nhiều ban ngày có thể làm giảm ham muốn tình dục, bất lực hoặc ngủ quên khi đang quan hệ gây xấu cho quan hệ tình cảm. Các cảm xúc mãnh liệt, giận dữ hoặc hạnh phúc có thể kích hoạt không đúng lúc, một vài triệu chứng như mất trương lực cơ làm ảnh hưởng đến quan hệ với những người khác.
  • Gây hại cho thể chất: các cơn ngủ rũ có thể ảnh hưởng đến khi đang lái xe hoặc bị đứt tay... khi đang thực hiện các hành động nấu ăn mà rơi vào trạng thái ngủ rũ
  • Béo phì: người mắc bệnh ngủ rũ có xu hướng thừa cân, số cân nặng tăng lên có thể liên quan đến thuốc, sự thụ động, ăn nhiều, giảm hypocretin hoặc tất cả các yếu tố này kết hợp lại.

Bác sĩ chuyên khoa có thể thực hiện các chẩn đoán để kết luận tình trạng ngủ rũ của người bệnh dựa trên các yếu tố sau:

  • Lịch sử ngủ rũ: bác sĩ sẽ yêu cầu một lịch sử giấc ngủ chi tiết trong đó có mức buồn ngủ bằng các câu hỏi ngắn để đánh giá chính xác
  • Nhật ký buồn ngủ: người bệnh sẽ có một cuốn sổ ghi chép lịch sử ngủ của mình trong 1- 2 tuần. Dựa trên đó bác sĩ có thể so sánh mô hình ngủ và sự tỉnh táo liên quan với nhau như thế nào. Hoặc có thể bệnh nhân được yêu cầu đeo actigraph - thiết bị có hình dáng tương tự đồng hồ đeo tay có tác dụng ghi lại mô hình giấc ngủ của bạn.
  • Nghiên cứu về giấc ngủ: để kiểm tra một loạt các tín hiệu trong khi ngủ bằng cách sử dụng các điện cực đặt trên da đầu. Cách này được thực hiện tại bệnh viện điều trị
  • Thử độ trễ giấc ngủ: nhằm kiểm tra sau bao lâu người bệnh sẽ ngủ thiếp đi trong ngày gồm 4-5 giấc ngủ cách nhau 2 giờ. Các bác sĩ thực hiện mô hình giấc ngủ, người bị ngủ rũ rơi vào giấc ngủ dễ dàng và mắt chuyển động nhanh, ngủ một cách nhanh chóng.

Các phương pháp chẩn đoán trên giúp bác sĩ loại trừ được các nguyên nhân thông qua các triệu chứng dấu hiệu.

Sau chẩn đoán, bác sĩ có thể đưa ra phác đồ điều trị phù hợp với tình trạng của người bệnh. Các loại thuốc sẽ được kê dựa trên tình hình thực tế bệnh của người bệnh. Người bệnh cần tuân thủ và điều trị trong một thời gian nhất định để thuốc có tác dụng và sau đó sẽ có những điều chỉnh thuốc phù hợp hiệu quả nhất.

Người bệnh ngủ rũ cần chú ý trong điều trị không tự ý sử dụng thuốc hoặc ngừng thuốc nếu không có chỉ định của bác sĩ điều trị. Khi có phản ứng phụ với thuốc cần báo ngay cho bác sĩ. Người mắc chứng ngủ rũ đang có bệnh như tăng huyết áp, đái tháo đường cần hỏi bác sĩ về thuốc điều trị phù hợp.

Ngủ gà là như thế nào

Người mắc chứng ủ rũ nên ngủ vào một khoảng thời gian nhất định trong ngày

Việc thay đổi lối sống đống vai trò quan trọng trong kiểm soát và khắc phục chứng ngủ rũ. Người mắc chứng ngủ rũ nên:

  • Có thời gian biểu cụ thể, khoa học, đi ngủ và thức dậy vào cùng một khoảng thời gian mỗi ngày, kể cả cuối tuần
  • Nghỉ ngơi: nên ngủ một giấc ngắn vào một khoảng thời gian nhất định trong ngày. Ngủ khoảng 20 phút vào thời điểm đã định trong ngày có thể giúp bạn thư giãn và xoa dịu cảm giác buồn ngủ từ 1 tới 3 tiếng.
  • Tránh sử dụng nicotine và rượu bia: sử dụng những chất này vào buổi tối có thể làm các triệu chứng của bạn tệ hơn
  • Tập thể dục thường xuyên ít nhất 4 – 5 tiếng trước khi đi ngủ có thể giúp bạn tỉnh táo vào ban ngày và ngủ ngon.

Tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City, Phòng khám tâm lý có thể giúp người bệnh thoát khỏi chứng ngủ rũ một cách hiệu quả, trong thời gian ngắn. Với đội ngũ bác sĩ tâm lý giỏi, giàu kinh nghiệm trong khám, điều trị, tư vấn các vấn đề sức khỏe thần kinh, sức khỏe tâm thần bằng các trắc nghiệm tâm lý, liệu pháp phù hợp hiệu quả cao, chắc chắn người mắc chứng ngủ rũ sớm có thể khắc phục, lấy lại sức khỏe và giấc ngủ khỏe mạnh.

Phòng khám Tâm lý hiện đang hợp tác với các giáo sư, chuyên gia hàng đầu của trường Đại học Y Hà Nội, các bệnh viện tuyến đầu trong cả nước và trên quốc tế để chẩn đoán và điều trị nhằm đem đến hiệu quả khám chữa bệnh tốt nhất cho bệnh nhân.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 (phím 0 để gọi Vinmec) hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

XEM THÊM:

Bài viết này được viết cho người đọc tại Hà Nội.