Nước mắt cá sấu có nghĩa là gì

Câu hỏi:Nước mắt cá sấu là thành ngữ hay tục ngữ

Trả lời:

Nước mắt cá sấu là thành ngữ. Nghĩa bóng thành ngữ nước mắt cá sấu: chỉ những hành động không thật, giả dối, hãm hại người khác nhưng vẫn giả vờ nhân nghĩa, đạo mạo hỏi han như không có chuyện gì

Cùng Top lời giải khám phá ý nghĩa, nguồn gốc của thành ngữ Nước mắt cá sấu nhé!

1. Ý nghĩa của thành ngữ: Nước mắt cá sấu

Nghĩa đen mắt cá sấu: Là những giọt nước, có vị mặn, trào ra ở khóe mắt của cá sấu mỗi khi nuốt xong một con mồi. Thực chất đây là một đặc tính tự nhiên của cá sấu. Bởi những giọt nước có vị mặn ấy thực chất là lượng muối thừa được thải ra ngoài qua một tuyến thông ra ở khóe mắt của cá sấu. Người ta thường nói đây là tuyến lệ giả chứ không phải là nước mắt của cá sấu.

Nghĩa bóng nước mắt cá sấu: chỉ những hành động không thật, giả dối, hãm hại người khác nhưng vẫn giả vờ nhân nghĩa, đạo mạo hỏi han như không có chuyện gì

=> Nghĩa cả câu: Thành ngữ phê phán những hành động giả dối, giả nhân giả nghĩa của những kẻ xấu xa sau khi gây ra đau khổ cho người khác hoặc làm những điều sai trái lại tỏ ra cảm thông, thương xót trước số phận của họ.

=> Câu thành ngữ cũng nhắc nhở mỗi con người cần phải tỉnh táo để nhìn nhận rõ ràng sự việc để nhận ra đâu là người tốt, đâu là kẻ đã hãm hại mình. Những kẻ giả dối, gian trá ấy chính là những người đã gây ra nỗi đau khổ, bất hạnh cho mình và gia đình mình.

2. Nguồn gốc của thành ngữ “Nước mắt cá sấu”

Chuyện kể:

Một con cá sấu nằm ở trên bờ, gần đám sình lầy. Chỗ này là nơi trú ngụ của nó. Một con khỉ có tật hay bắt chước nhưng lại hay bị kẻ khác lừa. Một hôm đến nơi cá sấu, con khỉ mạnh dạn nói với cá sấu rằng:

- Bác sấu ơi, bác nằm như chết trên bờ, khô da, đói khát cả ngày không động cựa, nhưng sao trông bộ răng của bác đáng sợ thế?

Cá sấu chỉ ti hí mắt, không thèm nhúc nhích, đáp rằng:

- Ta vốn chậm chân, chậm tay lại hay thương người, ai có mệnh hệ gì là ta dễ xúc động. Anh cứ nhìn vào mắt ta thì biết.

Khỉ nhìn vào mắt cá sấu, rồi tò mò đưa cả tay mà sờ vào con cá sấu. Con cá sấu tinh ranh liền đớp lấy rồi ngửa mặt lên ngắc ngắc hai cái là mất tăm con khỉ. Nuốt xong con khỉ, nước mắt nó giàn ra. Đằng xa, một con khỉ khác tưởng con khỉ em chết đuối, nó lại gần, thấy nước mắt cá sấu giàn giụa, tưởng là nó khóc thương con khỉ kia chết đuối, bèn bảo nó:

- Bác thương người như thể thương thân, bác bơi lội giỏi, cho tôi cưỡi lên bác để đi tìm em tôi…

Chưa nói dứt lời, cá sấu đã đáp:

- Ta vốn thương người, thấy ai hoạn nạn là không kìm nổi nước mắt. Cứ trèo lên mình ta, ta cùng bơi xuống nước để đi tìm em cậu.

Khỉ anh vội nhảy lên lưng cá sấu. Cá sấu trườn xuống, bơi ra giữa sông rồi lặn xuống. Khỉ anh lóp ngóp kêu cứu. Cá sấu giơ cái miệng đầy răng mà rằng:

- Người ta vẫn chỉ trích ta rằng: Nước mắt cá sấu. Thế mà mi vẫn tin ư!

Nói đoạn, nó ngoạm con mồi, hấc hấc lên mấy cái ngon lành.

Thời nào cũng vậy, “nước mắt cá sấu” vẫn lừa bịp được những người nhẹ dạ, cả tin. Thời nay, người đời biết rõ bộ mặt thật của cá sấu và những giọt nước mắt của nó. Thế nhưng, cá sấu thời nay nhỏ nước mắt càng ngày càng tinh vi nên vẫn lừa được khối người

Lấy từ đặc điểm cơ học của cá sấu khi ăn con mồi mà người đời khéo vận vào cuộc sống để thành chuyện rồi nên thành ngữ nói chuyện đời.

3. Một số thành ngữ khác

- Ăn cháo đá bát (một số dị bản viết là Ăn cháo đái bái)

Một ai đó, khi được người khác giúp đỡ thoát khỏi khó khăn, hoạn nạn mà sau đó lại phụ ơn, bội nghĩa thậm chí phản lại ân nhân của mình, thì dân gian thường phê phán, chỉ trích bằng thành ngữ ăn cháo đá bát.

- Đẽo cày giữa đường

Câu thành ngữ này hàm ý chỉ kẻ hành động ngu ngốc, không có chủ kiến, luôn bị động nên hay thay đổi theo ý kiến người khác, cuối cùng chẳng đạt được kết quả gì.Còn có câu: Đồ ba phải Mười rằm cũng ư, mười tư cũng gật.

- Lòng vả cũng như lòng sung

Câu truyền miệng “Lòng vả cũng như lòng sung” ám chỉ một điều lòng ta thế nào thì lòng người cũng thế. Ta sao người vậy, chớ vội chê người mà không xét mình.

- Ông chẳng bà chuộc

Thành ngữ “ông chẳng bà chuộc” biểu thị sự chủng chẳng không ăn khớp, không hợp nhau về ý nghĩa cũng như việc làm giữa người này và người khác.

Ăn một bát cháo, chạy ba quãng đồng nghĩa là gì?

Câu nói Ao sâu cá cả nghĩa là gì?

Cái kim trong bọc lâu cũng có ngày lòi ra nghĩa là gì?

Cha mẹ sinh con, trời sinh tính

Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà

Bán anh em xa, mua láng giềng gần

Đời cha ăn mặn đời con khát nước

Thuận vợ thuận chồng, tát biển đông cũng cạn

Một điều nhịn là chín điều lành

Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

Chưa đỗ ông Nghè, đã đe hàng tổng

Cọp chết để da, người ta chết để tiếng.

Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

Bài Làm:

Nghĩa đen mắt cá sấu: Là những giọt nước, có vị mặn, trào ra ở khóe mắt của cá sấu mỗi khi nuốt xong một con mồi. Thực chất đây là một đặc tính tự nhiên của cá sấu. Bởi những giọt nước có vị mặn ấy thực chất là lượng muối thừa được thải ra ngoài qua một tuyến thông ra ở khóe mắt của cá sấu. Người ta thường nói đây là tuyến lệ giả chứ không phải là nước mắt của cá sấu.

Nghĩa bóng nước mắt cá sấu: chỉ những hành động không thật, giả dối, hãm hại người khác nhưng vẫn giả vờ nhân nghĩa, đạo mạo hỏi han như không có chuyện gì

=> Nghĩa cả câu: Thành ngữ phê phán những hành động giả dối, giả nhân giả nghĩa của những kẻ xấu xa sau khi gây ra đau khổ cho người khác hoặc làm những điều sai trái lại tỏ ra cảm thông, thương xót trước số phận của họ.

=> Câu thành ngữ cũng nhắc nhở mỗi con người cần phải tỉnh táo để nhìn nhận rõ ràng sự việc để nhận ra đâu là người tốt, đâu là kẻ đã hãm hại mình. Những kẻ giả dối, gian trá ấy chính là những người đã gây ra nỗi đau khổ, bất hạnh cho mình và gia đình mình.

Câu thành ngữ có ý nghĩa tương tự: Giả mèo khóc chuột

Trong: Giải thích toàn bộ những câu tục ngữ, thành ngữ thường gặp

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Ăn một bát cháo, chạy ba quãng đồng chưa? Câu tục ngữ đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Ao sâu, cá cả chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu ngạn ngữ: Cái kim trong bọc lâu cũng có ngày lòi ra chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu ngạn ngữ: Cá lớn nuốt cá bé chưa? Câu đó nghia là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn.

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu ngạn ngữ: Cha mẹ sinh con, trời sinh tính chưa ? Câu đó nghia là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn.

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà chưa ? Câu đó nghia là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Có thực mới vực được đạo chưa? Câu đó nghia là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn.

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Trứng khôn hơn vịt chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Nước chảy đá mòn chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Bán anh em xa, mua láng giềng gần chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Đời cha ăn mặn đời con khát nước chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Thuận vợ thuận chồng, tát biển đông cũng cạn chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn.

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Một điều nhịn là chín điều lành  chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Góp gió thành bão chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn 

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu tục ngữ: Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu ngạn ngữ: Chưa đỗ ông Nghè, đã đe hàng tổng chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn.

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu tục ngữ: Cọp chết để da, người ta chết để tiếng chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Chân cứng đá mềm chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khôn  chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu tục ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy. chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu tục ngữ:  Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn.

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu tục ngữ: Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn.

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu tục ngữ: Gieo nhân nào gặt quả ấy chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Đục nước béo cò chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Câu thành ngữ Giàu vì bạn sang vì vợ có ý nghĩa thế nào? Câu thành ngữ muốn gửi gắm điều gì? Phần giải thích dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn câu thành ngữ ấy.

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Gái có chồng như gông đeo cổ chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Giải nghĩa câu thành ngữ Há miệng chờ sung

Xem lời giải

Giải nghĩa câu thành ngữ Gửi trứng cho ác 

Xem lời giải

Giải thích nghĩa câu thành ngữ Cõng rắn cắn gà nhà

Xem lời giải

Giải thích nghĩa câu Khẩu Phật tâm xà

Xem lời giải

Giải thích nghĩa câu nói Lời ong tiếng ve

Xem lời giải

Giải thích nghĩa của câu thành ngữ Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa

Xem lời giải

Giải thích câu nói Con so về nhà mạ, con rạ về nhà chồng

Xem lời giải

Giải thích câu nói Ngựa quen đường cũ

Xem lời giải

Giải thích câu thành ngữ Há miệng mắc quai

Xem lời giải

Giải thích câu thành ngữ Giàu làm kép hẹp làm đơn

Xem lời giải

Giải thích nghĩa của câu thành ngữ Đục nước béo cò

Xem lời giải

Giải thích nghĩa của câu nói Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Lửa thử vàng, gian nan thử sức chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ  chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn. 

Xem lời giải

Giải thích câu thành ngữ Vắng như chùa Bà Đanh

Xem lời giải

Giải nghĩa câu thành ngữ Giá áo túi cơm

Xem lời giải

Giải thích câu thành ngữ Hữu xạ tự nhiên hương

Xem lời giải

Giải thích câu thành ngữ Ăn cháo đái bát

Xem lời giải

Giải thích câu thành ngữ Lửa thử vàng, gian nan thử sức

Xem lời giải

Giải thích câu thành ngữ Cây ngay không sợ chết đứng

Xem lời giải