Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm nêu rõ ký hiệu đơn vị của các đại lượng trong công thức

- Phát biểu nội dung định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

- Biểu thức của định luật Ôm: \[I = \frac{{\rm{U}}}{{\rm{R}}}\]

Trong đó:

+ I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn, đo bằng Ampe (A).

+ U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn dây, đo bằng Vôn (V).

+ R là điện trở của dây, đo bằng Ôm (Ω).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Một bóng đèn có ghi 12V – 9W. Cho biết ý nghĩa của con số ghi trên đèn và phải mắc bóng đèn vào hiệu điện thế bằng bao nhiêu để nó hoạt động bình thường?

Xem đáp án » 21/03/2022 33

  • Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm nêu rõ ký hiệu đơn vị của các đại lượng trong công thức
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi: Phát biểu định luật Ôm.

Trả lời:

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

Hệ thức định luật Ôm:

Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm nêu rõ ký hiệu đơn vị của các đại lượng trong công thức
,

trong đó:

U là hiệu điện thế, đo bằng vôn (V)

I là cường độ dòng điện, đo bằng ampe (A)

R là điện trở của dây dẫn, đo bằng Ôm (Ω)

Ví dụ: Đặt một hiệu điện thế 24V vào hai đầu bóng đèn có điện trở 12Ω thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là

Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm nêu rõ ký hiệu đơn vị của các đại lượng trong công thức

Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Vật Lí lớp 9 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm nêu rõ ký hiệu đơn vị của các đại lượng trong công thức
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm nêu rõ ký hiệu đơn vị của các đại lượng trong công thức

Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm nêu rõ ký hiệu đơn vị của các đại lượng trong công thức

Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm nêu rõ ký hiệu đơn vị của các đại lượng trong công thức

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm nêu rõ ký hiệu đơn vị của các đại lượng trong công thức

Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm nêu rõ ký hiệu đơn vị của các đại lượng trong công thức

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

16:06:3008/07/2021

Trong thí nghiệm với mạch điện có sơ đồ như hình 1.1 ở bài 1, nếu sử dụng cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau thì cường độ dòng điện qua chúng có như nhau không?

Để giải đáp câu hỏi trên, bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài 2 môn vật lý lớp 9: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm. Qua bài học này các em cũng sẽ biết ý nghĩa điện trở của dây dẫn là gì? Phát biểu Định luật Ôm như thế nào? Viết hệ thức của định luật Ôm ra sao?

I. Điện trở của dây dẫn

1. Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn

- Đối với một dây dẫn nhất định, tỉ số U/I có giá trị không đổi.

- Đối với các dây dẫn khác nhau, tỉ số U/I có giá trị khác nhau.

2. Điện trở là gì? ý nghĩa điện trở của dây dẫn.

a) Trị số R=U/I được gọi là điện trở của dây dẫn.

b) Ký hiệu sơ đồ của điện trở trong mạch điện là: 

Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm nêu rõ ký hiệu đơn vị của các đại lượng trong công thức

c) Đơn vị của điện trở

• Đơn vị của điện trở là Ôm (kí hiệu là Ω)

• Các đơn vị điện trở khác:

 - Kilôôm (kí hiệu là k): 1k = 1000Ω

 - Mêgaôm (kí hiệu là M ): 1M = 1000000Ω

d) Ý nghĩa điện trở của dây dẫn

- Dây nào có điện trở lớn gấp bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua nó nhỏ đi bấy nhiêu lần. Do đó, điện trở của một dây dẫn biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn đó.

II. Định luật ôm, phát biểu và viết hệ thức

1. Hệ thức của định luật Ôm

- Hệ thức của định luật ôm: 

- Trong đó: I là cường độ dòng điện (A);

 U là hiệu điện thế (V);

 R là điện trở (Ω);

2. Phát biểu định luật Ôm

- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

- Điện trở của dây dẫn được xác định bằng công thức: 

III. Vận dụng hệ thức định luật ôm

* Câu C3 trang 8 SGK Vật Lý 9: Một bóng đèn thắp sáng có điện trở là 12Ω và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,5A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó.

Tóm tắt bài: R = 12Ω; I = 0,5A; Hỏi U = ?

> Lời giải:

- Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn: U = I.R = 12.0,5 = 6V

* Câu C4 trang 8 SGK Vật Lý 9: Đặt cùng 1 hiệu điện thế vào 2 đầu các dây dẫn có điện trở R1 và R2 = 3 R1. Dòng điện chạy qua dây dẫn nào có cường độ lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?

Tóm tắt bài: U1 = U2 = U; R2 = 3R1; Hỏi I1; I2 cường độ nào lớn hơn?

> Lời giải:

- Ta có:  

 

- Vậy I1 lớn gấp 3 lần I2.

Trên đây là bài viết dựa trên nội dung lý thuyết bài 2 vật lý lớp 9 về điện trở của dây dẫn - định luật ôm. Hy vọng qua bài viết này các em có thể trả lời được nhiều câu hỏi liên quan, trong đó có câu hỏi như: Phát biểu và viết hệ thức của Định luận Ôm (Ohm), Ý nghĩa điện trở của dây dẫn là gì?

* Các ý chính các em cần ghi nhớ trong nội dung bài viết về điện trở dây dẫn = định luật ôm:

1- Phát biểu và hệ thức của định luật ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây: .

2- Điện trở của một dây dẫn biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn đó và được xác định bằng công thức: 

Hãy phát biểu và viết hệ thức của định luật Ohm. Nêu tên gọi và đơn vị đo của các đại lượng trong hệ thức.

Vận dụng: Một dây dẫn có điện trở R = 30W coi như không thay đổi, được mắc vào hiệu điện thế 24V. Tính cường độ dòng điện của của dây dẫn đó.


A.

- Định luật Ôm: Cường độ dòng điện qua mạch tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở của mạch điện.

- Biểu thức:  

Trong đó:        I là cường độ dòng điện chạy qua mạch. Đơn vị Ampe (A)

                        U là hiệu điện thế giữa hai đầu mạch. Đơn vị Vôn (V)

                        R là điện trở của đoạn mạch. Đơn vị Ôm (Ω)

- Áp dụng: I = 2A

B.

- Định luật Ôm: Cường độ dòng điện qua mạch tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở của mạch điện.

- Biểu thức:  

Trong đó:        I là cường độ dòng điện chạy qua mạch. Đơn vị Ampe (A)

                        U là hiệu điện thế giữa hai đầu mạch. Đơn vị Vôn (V)

                        R là điện trở của đoạn mạch. Đơn vị Ôm (Ω)

- Áp dụng: I = 3A

C.

- Định luật Ôm: Cường độ dòng điện qua mạch tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở của mạch điện.

- Biểu thức:  

Trong đó:        I là cường độ dòng điện chạy qua mạch. Đơn vị Ampe (A)

                        U là hiệu điện thế giữa hai đầu mạch. Đơn vị Vôn (V)

                        R là điện trở của đoạn mạch. Đơn vị Ôm (Ω)

- Áp dụng: I = 0,8A

D.

- Định luật Ôm: Cường độ dòng điện qua mạch tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở của mạch điện.

- Biểu thức:  

Trong đó:        I là cường độ dòng điện chạy qua mạch. Đơn vị Ampe (A)

                        U là hiệu điện thế giữa hai đầu mạch. Đơn vị Vôn (V)

                        R là điện trở của đoạn mạch. Đơn vị Ôm (Ω)

- Áp dụng: I = 0,5A