Phép từ từ so sánh trong bài thơ Đi thuyền trên sông Đáy

Đọc thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Cái cầu

Cha gửi cho con chiếc ảnh cái cầu 

Cha vừa bắc xong qua dòng sông sâu 

Xe lửa sắp qua, thư cha nói thế 

Con cho mẹ xem, mẹ xem hơi lâu.

Những cái cầu ơi, yêu sao yêu ghê ! 

Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ 

Con sáo sang sông bắc cầu ngọn gió 

Con kiến sang ngòi bắc cầu lá tre.

Yêu cái cầu treo lối sang bà ngoại 

Như võng trên sông ru người qua lại 

Dưới cầu, thuyền chở đá, chở vôi 

Thuyền buồm đi ngược, thuyền thoi đi xuôi.

Yêu hơn cầu ao mẹ thường đãi đỗ 

Là cái cầu này ảnh chụp xa xa 

Mẹ bảo: cầu Hàm Rồng sông Mã 

Con cứ gọi cái cầu cuả cha. 

- Chum : đồ vật bằng đất nung loại to, miệng tròn, giữa phình ra, dùng để đựng nước hoặc các loại hạt. 

- Ngòi : dòng nước chảy tự nhiên, thông với sông hoặc hồ. 

- Sông Mã : sông lớn chảy qua tỉnh Thanh Hóa.

Người cha trong bài thơ gửi cho con thứ gì ?

A. Chiếc cầu được gấp bằng giấy

B. Bức thư và hình ảnh chiếc cầu

C. Bức thư

Đoạn thơ được mở ra với một khung cảnh huyền ảo nhưng có sự tĩnh mịch ở đây. Chúng ta như được bước vào một câu chuyện cổ tích nào đó. Bốn câu thơ được tác giả miêu tả cảnh đẹp trên sông Đáy. Dòng sông với vẻ đẹp " lặng ngắt" dòng sông ở nơi chiến khu nhưng mà khi về đêm thì càng thêm " vắng teo". Không gian tĩnh lặng đến mức có thể nghe tiếng " cót két" của tiếng chèo thuyền của chiếc thuyền nan. Qua mấy câu thơ chúng ta thấy được hình ảnh con thuyền, ánh trăng đây là những hình ảnh quen thuộc trong thơ xưa. Tạo nên một bức tranh rất đẹp và thơ mộng. Bút pháp nghệ thuật lấy động để tả tĩnh rất đặc sắc. Chúng ta thấy rằng dòng sống trăng được trải dài, thuyền và trăng như có một cuộc đuổi theo nhau, lúc nào con thuyền cũng chở đày trăng và sao. Hình ảnh vừa thực vừa ảo, qua đó chúng ta thấy được tâm hồn yêu thiên nhiên của người nghệ sĩ.

Phép từ từ so sánh trong bài thơ Đi thuyền trên sông Đáy
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: (Ngữ văn - Lớp 8)

Phép từ từ so sánh trong bài thơ Đi thuyền trên sông Đáy

1 trả lời

định nghĩa từ ghép ''bà ngoại'' (Ngữ văn - Lớp 7)

2 trả lời

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu (Ngữ văn - Lớp 8)

2 trả lời

Đọc bài văn nghị luận sau và trả lời câu hỏi (Ngữ văn - Lớp 8)

2 trả lời

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu (Ngữ văn - Lớp 8)

2 trả lời

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu (Ngữ văn - Lớp 8)

2 trả lời

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: (Ngữ văn - Lớp 8)

1 trả lời

định nghĩa từ ghép ''bà ngoại'' (Ngữ văn - Lớp 7)

2 trả lời

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu (Ngữ văn - Lớp 8)

2 trả lời

Đọc bài văn nghị luận sau và trả lời câu hỏi (Ngữ văn - Lớp 8)

2 trả lời

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu (Ngữ văn - Lớp 8)

2 trả lời

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu (Ngữ văn - Lớp 8)

2 trả lời

Dũng sụng lặn ngắt như tờ, Sao đưa thuyền chạy thuyền chờ trăng theo. Không gian yên tĩnh, thuyền đi về trong đêm. Chỉ có dũng sụng, sao, thuyền và người. “sao đưa thuyền” và “thuyền chờ trăng” là điều không có trong thực tế nhưng là điều hoàn toàn có thực trong cảm giác con người. thuyền chạy trên sông, người ngồi trên thuyền, chỉ thấy sao, trăng là di động thuyền như đứng yên. Cảnh tượng ấy chẳng khác nào là người ngồi trên ô tô, xe lửa cảm thấy cảnh vật hai bên lướt nhanh qua cửa xe. Đêm yên tĩnh, mọi vật điều ngủ yên, chỉ có trăng sao cùng thức với người ngồi trên thuyền. bác tả rất thực và rất hay. Cái hay ở đây: bằng nhân hóa thuyền biết”chờ”, sao biết “đưa” rất hữu hỡnh. Trăng sao và người cùng thức, gắn bó với nhau. Đó là sự hũa quyện giữa bầu trời và mặt nước, thiên nhiên và con người. đi trong đêm, giữa dũng sụng lặng ngắt ấy nhưng con người không lẻ loi, đơn độc. con người có trăng sao làm bạn. đấy chính là tư thế người làm chủ thiên nhiên; sông nước, đất trời là bầu bạn; sông nước, trăng sao gắn bó với người. đó chính là tỡnh yờu thiờn nhiờn của Bỏc. Tỡnh yờu thiờn nhiờn luụn thường trực ở trong Bác. Trong bài Cảnh khuya, Bác viết: “ trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa” và “ cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ”. trăng trong trơ Bác là bầu bạn, Bác yêu trăng, yêu cảnh đẹp. thiên nhiên luôn gắn bó với Bác. Và, chỉ có con người gắn bó với thiên nhiên, với trăng sao mới viết nên hai câu thơ hay như vậy

"Dòng sông lạnh ngắt như tờ

Sao đưa thuyền chạy thuyenf chờ trăng theo"

Hai câu thơ trên được trích trong bài thơ "Đi thuyền trên sông Đáy" của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Hai câu thơ miêu tả vẻ đẹp của dòng sông Đáy. Không gian yên tĩnh, thuyền đi về tron đêm. Chỉ có dòng sông, sao, thuyền và người. "Sao đưa thuyền" và "thuyền chờ trăng" là điều không có trong thực tế nhưng là điều hoàn toàn có thực trong cảm giác con người. Thuyền chạy trên sông, người ngồi trên thuyền, chỉ thây sao, trăng là di động, Thuyền như đứng yên. Cảnh tượng ấy chẳng khác nào là người ngồi tên ô tô, xe lửa cảm thấy cảnh vật hai bên lướt nhanh qua cửa xe. Đêm yên tỉnh, mọi vật đều ngủ yên, chỉ có trăng sao cùng thức với người ngồi trên thuyền. Bác tả rất thực và rất hay. Cái hay ở đây là bằng biện pháp nhân hóa thuyền biết "chờ", sao b iết "đưa" rất hữu hình. Trăng , sao và người cùng thức, gắn bó với nhau. Đó là sự hòa quyện giữa bầu trời và mặt nước thiên nhiên và con người. Đi trong đêm, giữa dòng sông lạnh ngắt ấy nhưng con người không lẻ loi, đơn độc. Con gười có trăng sao làm bạn. Đấy chính là tư thế người làm chủ thiên nhiên. Sông nước, đất trời là bầu bạn. Sông nước, trăng sao gắn bó với người. Đó chính là tình yêu thiên nhiên của Bác. Tình yêu thiên nhiên luôn thường trực ở trong Bác. Trong bài "Cảnh khuya", Bác viết: "Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa" và "Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ". Trăng trong thơ Bác là bầu bạn. Bác yêu trăng, yêu cảnh đẹp. Thiên nhiên luôn gắn bó với Bác. Và, chỉ có con người gắn bó với thiên nhiên, với trăng sao mới viết nên hai câu thơ hay như vậy!