Phúc lợi xã hội trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo

1.2.2. Định lý cơ bản của kinh tế học phúc lợia/ Nội dung định lý:“Nếu nền kinh tế còn cạnh tranh hoàn hảo, tức là những người sản xuấtvà tiêu dùng còn chấp nhận giá, thì chừng đó nền kinh tế sẽ tất yếu chuyển tớimột cách phân bổ nguồn lực đạt hiệu quả Pareto.”b/ Hạn chế của tiêu chuẩn Pareto và định lý cơ bản của kinh tế học phúc lợi:- Định lý cơ bản của Kinh tế học Phúc lợi chỉ đúng trong môi trườngcạnh tranh hoàn hảo- Hiệu quả Pareto chỉ quan tâm đến hiệu quả mà không quan tâm đếncông bằng- Định lý chỉ đúng trong nền kinh tế đóng- Tiêu chuẩn Pareto chỉ đúng trong nền kinh tế ổn định c/Cơ sở khách quan cho sự can thiệp của Chínhphủ vào nền kinh tế1.Chính phủ can thiệp để khắc phục những thấtbại của thị trường nhằm nâng cao hiệu quả phânbổ nguồn lực.2.Chính phủ can thiệp để phân phối lại thu nhậpvà nguồn lực, nhằm đảm bảo công bằng xã hội.3.Chính phủ can thiệp để ổn định kinh tế vĩ mô, tạora một môi trường cạnh tranh lành mạnh cho cácchủ thể trong nền kinh tế quốc dân.4.Chính phủ đại diện cho quyền lợi quốc gia trêntrường quốc tế. 1.2.3. Thất bại thị trường Thất bại thị trường: là những trường hợp thị trườngcạnh tranh không thể sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ ởmức như xã hội mong muốn.Những trường hợp thất bại thị trường chủ yếu:-Độc quyềnNgoại ứngHàng hóa công cộngThông tin không đối xứngBất ổn kinh tế 1.2.4. Những cơ sở khác cho sự can thiệpcủa Chính phủ vào nền kinh tế- Mất công bằng xã hội.- Hàng hóa khuyến dụng, phi khuyến dụng - Hàng hoá khuyến dụng: là những hàng hoá và dịchvụ mà việc tiêu dùng chúng có lợi cho cá nhân và xãhội, nhưng cá nhân không tự nguyện tiêu dùng, khiếnChính phủ phải bắt buộc họ sử dụng.- Hàng hoá phi khuyến dụng: những hàng hoá vàdịch vụ mà việc tiêu dùng chúng có hại cho cá nhânvà xã hội, nhưng cá nhân lại không tự nguyện từ bỏ,khiến Chính phủ phải có biện pháp không khuyếnkhích hoặc ngăn cấm việc sử dụng những loại hànghoá và dịch vụ đó. 1.3. Chức năng, nguyên tắc và những hạn chếtrong sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinhtế thị trường1.3.1. Chức năng của Chính phủa) Phân bổ nguồn lực nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.-Cungcấp các loại hàng hoá công cộng,- Điều tiết các luồng đầu tư vào các ngành, các vùngtheo quy hoạch chung,- Khắc phục các thất bại của thị trường như độcquyền, ngoại ứng hay thông tin không đối xứng. b) Phân phối lại thu nhập và đảm bảo công bằngxã hội.-Thông qua chính sách thuế khoá và chi tiêu,- Điều tiết trực tiếp bằng các mệnh lệnh hành chính.c) Ổn định hoá kinh tế vĩ mô.-Chính sách tài khoá, tiền tệ và sự giám sát chặt chẽthị trường tài chính.-Hoạch định các chính sách thúc đẩy tăng trưởng. d) Đại diện cho quốc gia trên trường quốc tế.- Tự do hoá thương mại- Các chương trình hỗ trợ quốc tế- Phối hợp chính sách kinh tế vĩ mô giữa các quốc gia.- Bảo vệ môi trường thế giớie) Xây dựng và bảo vệ khuôn khổ pháp luật 1.3.2. Nguyên tắc cơ bản cho sự can thiệp của Chínhphủ vào nền KTTTa) Nguyên tắc hỗ trợNội dung: Sự can thiệp của Chính phủ phải nhằmmục đích cuối cùng, dài hạn là hỗ trợ, tạo điều kiệncho thị trường hoạt động hiệu quả hơn.-Tôn trọng và bảo vệ quyền sở hữu tư nhânThúc đẩy môi trường cạnh tranh lành mạnhtrong khuôn khổ pháp luậtĐảm bảo sự ổn định kinh tế, an ninh chính trị vàtrật tự, công bằng xã hội. b) Nguyên tắc tương hợpNội dung: Trong hàng loạt các cách thức có thể canthiệp vào thị trường, Chính phủ cần ưu tiên sử dụngnhững biện pháp nào tương hợp với thị trường haynói cách khác là không làm méo mó thị trường.-Trực tiếp: Mệnh lệnh hành chính: phải phục tùngKhông tương hợp với thị trường-Gián tiếp: Đòn bẩy kinh tế: thuế, lãi suất…  thayđổi mức giá  thay đổi hành vi  tương hợp với thịtrường. 1.3.3. Những hạn chế của chính phủ khi can thiệpa)Thiếu thông tinb)Thiếu khả năng kiểm soát phản ứng của cá nhân.c)Thiếu khả năng kiểm soát bộ máy hành chínhd)Hạn chế do quá trình ra quyết định công cộng

Cạnh tranh hoàn hảo là gì? Đặc trưng của cạnh tranh hoàn hảo? Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là gì? Đặc trưng của thị trường cạnh tranh hoàn hảo?

Cạnh tranh hoàn hảo là cạnh tranh với những tính chất của xu hướng toàn diện. Khi những mô hình được phản ánh với những mong muốn đối với thi trường. Tuy nhiên các yếu tố tác động và kết quả từ cạnh tranh là rất đa dạng. Sự hoàn hảo mong muốn nhận được cũng rất khó khăn. Các đặc trưng phản ánh đối với thị trường này thường khó để đồng thời diễn ra trên thực tế. Tuy nhiên, sự hoàn hảo có thể mang đến tính chất ổn định cho khả năng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Tạo ra sự bền vững cho giá trị.

Luật sư tư vấn luật qua điện thoại trực tuyến miễn phí: 1900.6568

1. Cạnh tranh hoàn hảo là gì?

Cạnh tranh hoàn hảo trong tiếng Anh là Perfect Competition hay Atomic Competition.

Cạnh tranh hoàn hảo là cạnh tranh trong một mô hình kinh tế được mô tả là một mẫu kinh tế thị trường lý tưởng. Các tính chất hoàn hảo được thể hiện như tính toán. Mang đến các lợi ích cho nền kinh tế nói chung. Bên cạnh các đáp ứng dành cho các đối tượng khác tham gia vào thị trường. Tính chất của cạnh tranh giúp các chủ thể sản xuất nỗ lực hơn trong hoàn thiện mình. Bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm và chất lượng phục vụ. Bên cạnh việc mang đến mức giá cả cạnh tranh. Hay người tiêu dùng với các nhu cầu ổn định.

Ở đó không có người sản xuất hay người tiêu dùng nào có quyền hay khả năng khống chế được thị trường, làm ảnh hưởng đến giá cả. Tính chất hoàn hảo giúp cho các nguồn cung trên thị trường luôn được thể hiện với hiệu quả. Các nhu cầu cũng được đáp ứng. Mối quan hệ cung cầu cứ thế tác động lẫn nhau đi lên. Từ đó mang đến hiệu quả và phát triển bền vững cho nền kinh tế.

Mô hình này đưa ra những tác động và hệ quả lý tưởng. Để tiến đến các phát triển bền vững cho nền kinh tế, cần thiết có những đặc trưng phản ánh từ mô hình cạnh tranh hoàn hảo.

Hệ quả. 

Cạnh tranh hoàn hảo được cho là sẽ dẫn đến hiệu quả kinh tế cao. Khi mà những tác động chỉ nhằm thúc đẩy hướng phát triển tích cực. Những thay đổi hay tác động của các chủ thể lên thị trường cũng vì những mục đích tốt đẹp. Tính hoàn hảo giúp cho những tác động xấu không tồn tại. Từ đó mà sản xuất hay kinh doanh cũng đều phát triển. Các nhu cầu cũng được đáp ứng hiệu quả. Chất lượng cuộc sống được nâng cao và phản ánh qua bộ mặt của nền kinh tế.

Cạnh tranh giúp tiến bộ khoa học kỹ thuật được ứng dụng trong sản xuất. Quy mô sản xuất kinh doanh phát triển. Bên cạnh các chi phí được sử dụng hợp lý để tính toán nhiều lợi nhuận hơn cho nhà sản xuất. Càng làm đảm bảo chất lượng về sản phẩm để đáp ứng cho những nhu cầu ngày càng cao trên thị trường. Có như vậy thì những lợi thế mới được tạo ra mang lại hiệu quả tích cực cho cạnh tranh.

Những nghiên cứu về các thị trường cạnh tranh hoàn hảo cung cấp cơ sở cho học thuyết về cung và cầu. Các tính chất phản ánh mang đến xu hướng chuyển dịch cán cân cung cầu. Cung tăng, cầu cũng tăng thể hiện sự hoàn hảo cho nền kinh tế phát triển. Thay vì những phản ánh không tích cực cho xu hướng chuyển dịch cung cầu như các mô hình khác.

Xem thêm: Mẫu hồ sơ yêu cầu chào hàng cạnh tranh mua sắm hàng hóa

2. Đặc trưng của cạnh tranh hoàn hảo:

Các đặc trưng này phải đồng thời được phản ánh trên thị trường. Khi đó, giúp cho tính chất trên thị trường được phản ánh hiệu quả. Đặc biệt là mang đến lợi ích từ cạnh tranh. Cạnh tranh không xấu, khi những đối tượng tham gia vào thị trường nhìn nhận tích cực nhưng mong muốn đóng góp trên thị trường.

Nhiều người mua và nhiều người bán:

Thể hiện với cán cân cung cầu luôn đa dạng. Tuy nhiên, đều được đáp ứng hoàn hảo trên thị trường. Với tính chất ổn định này, các lựa chọn hoàn toàn có thể dễ dàng được thực hiện. Do đó không một chủ thể nào có khả năng chi phối thị trường. Từ đó mà không dẫn đến các điều chỉnh hay gây tác động xấu đến phản ánh giá cả hàng hóa hay dịch vụ.

Sản phẩm đồng nhất:

Các tính chất phản ánh trên sản phẩm không mang đến khác biệt nên không tạo ra hiệu ứng so sánh từ khách hàng. Bên bán chỉ cạnh tranh trong tính chất thu hút nguồn tiêu thụ. Bởi các hàng hóa được trào bán từ doanh nghiệp cạnh tranh là hoàn toàn giống nhau. Tính ưa thích hay căn cứ chọn mua trên sản phẩm không được đặt ra.

Tự do gia nhập và rời bỏ thị trường:

Cung và cầu luôn thể hiện đa dạng trên thị trường. Cũng không có sự chi phối của bất cứ tổ chức nào trên ổn định phát triển thị trường. Do đó các bên hoàn toàn tự quyết trong hoạt động trên thị trường. Do tính chất này mà các rào cản hay tác động, ảnh hưởng cũng không xảy ra. Tính chất tự do phản ánh chính nhu cầu của chủ thể đó. Trong khi không ảnh hưởng đến quyền lợi, nhu cầu hay khả năng của chủ thể khác.

Hiểu biết và tính cơ động hoàn hảo:

Xem thêm: Mẫu hồ sơ đề xuất chào hàng cạnh tranh mới nhất năm 2022

Người mua và người bán hiểu rõ và đầy đủ về thị trường. Các tiếp cận với nhu cầu mua hay bán đều có khả năng diễn ra mà không gặp trở ngại gì.

3. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là gì?

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo trong tiếng Anh được gọi là perfectly competitive market.

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường lý tưởng với các nhu cầu đa dạng trong mua bán. Trong đó có nhiều người mua, nhiều người bán với các tính chất từ hàng hóa tương đương. Nhu cầu của người mua có thể được đáp ứng bởi khả năng của nhiều người bán khác nhau. Và không người mua, người bán nào có thể ảnh hưởng đến giá cả thị trường. Khi các tác động của họ không thể thâu tóm hay làm chủ thị trường. Sự góp mặt của họ chỉ làm thị trường sôi động hơn. Trong khi không mang đến quyền lực lớn trong chi phối.

Giá cả cứ ổn định với những cán cân cung cầu phổ biến từ phần lớn các giao dịch vẫn thực hiện trên thị trường. Không bên nào có thể tác động đến giá cả. Bởi các quyền lợi của chủ thể rất lớn, có thể lựa chọn bất cứ ai có thể đáp ứng cho nhu cầu của họ trên thị trường. Nó mang đến các nguồn cung dồi dào, đa dạng với các chủ thể khác nhau. Cũng như phản ánh các nhu cầu luôn ổn định và phát triển. Các thay đổi trên thị trường được diễn ra đồng bộ. Cho nên xét trên tính chất của hàng hóa giao dịch, không bên nào có được lợi thế cạnh tranh hơn.

Ví dụ: Thị trường các mặt hàng nông sản, phế liệu, video cho thuê, đĩa trắng,…

Tính chất.

Mặc dù thuật ngữ “cạnh tranh” có xuất hiện trong thị trường. Nhưng cạnh tranh giữa các hãng trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo khác hẳn với khái niệm về cạnh tranh nói chung mà chúng ta thường thấy. Thể hiện với tính chất hoàn hảo phản ánh với các đặc trưng tiêu biểu. Cạnh tranh trong tính chất của nó là những phản ánh về nhiều đối thủ trên thị trường. Và các đối tượng cần làm tốt vai trò của mình. Bởi các tính chất phản ánh trên hàng hóa với công dụng và yếu tố tương tự.

Vì họ không cạnh tranh thông qua giá và cũng không có ý định đánh bại những đối thủ của mình thông qua doanh số. Sự sôi động và dễ dàng thực hiện nhu cầu thông qua thị trường là ý nghĩa hướng tới. Những tính chất lành mạnh trong không tìm kiếm cơ hội hay thách thức riêng. Đặc biệt không lách quy định chung làm thay đổi giá trị xây dựng trên thị trường. Cung cầu cứ phản ánh một cách tự nhiên nhất. Lợi ích cũng được tìm thấy khi người mua có quá nhiều sự lựa chọn. Người bán có cơ hội tiếp xúc và kết nối với nhiều nhu cầu cũ, mới.

Xem thêm: Cạnh tranh là gì? Vai trò, mục đích và phân loại cạnh tranh?

4. Đặc trưng của thị trường cạnh tranh hoàn hảo:

Các hãng cạnh tranh hoàn hảo là những người chấp nhận giá.

Mỗi hàng cá biệt có vai trò cũng như tầm ảnh hưởng quá nhỏ cho hiệu quả thị trường rộng lớn. Với cạnh tranh hoàn hảo, những ổn định trong cung cầu mới phản ánh rõ nét. Còn những cá biệt cho xu hướng tham gia hay rời bỏ thị trường thì không. Cho nên vẫn đảm bảo bằng nhu cầu đó, các cung ứng đó. Và giá cả vẫn giữ ổn định trong thời gian dài.

Người tham gia vào thị trường tự xác định các lợi ích có thể nhận về. Phản ánh thông qua những quan tâm và tiến hành giao dịch trên thị trường. Và tuân thủ theo giá cả đang phản ánh trên thị trường. Đơn giản bởi nếu họ tác động hay điều chỉnh giá cả. Họ có thể chính là người bị thiệt khi không tìm được lợi nhuận giao dịch. Hoặc tự tạo ra những rào cản cho khả năng hay nhu cầu của họ.

Tất cả các hãng sản xuất một loại hàng hóa đồng nhất hay được tiêu chuẩn hóa hoàn hảo.

Sản phẩm của một hãng này giống với sản phẩm của mọi hãng khác. Điều kiện này đảm bảo rằng những người mua bàng quan với hãng sản xuất ra sản phẩm họ mua. Không chịu chi phối từ tính chất của cạnh tranh thông thường. Khi đó, người bán phải đảm bảo cho hàng hóa được tham gia phổ biến trên thị trường. Trong khi người mua được lựa chọn bất kỳ bên bán nào vì lợi ích nhận về là như nhau.

Việc gia nhập và rút lui khỏi thị trường cạnh tranh hoàn hảo là không hạn chế.

Tính chất không thể tác động hay chi phối bộ phận thị trường nhất định. Do đó không mang đến ý nghĩa quá lớn hay sự rời bỏ hay tham gia vào thị trường của chủ thể. Bởi các hoạt động hay nhu cầu khác vẫn được đảm bảo diễn ra như bình thường. Nó không mang đến những lợi ích quá biến động hay tác động quá lớn cho thị trường. Do những quan tâm trong nhu cầu của chủ thể khác dễ dàng được thực hiện. Và không tạo ra lợi ích nhiều hơn cho những người khác.