Phương trình ion rút gọn fe(no3)3 + koh

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

Đang xem: Phương trình ion rút gọn fe2(so4)3 koh

Phương trình ion rút gọn fe(no3)3 + koh

Trộn lẫn dung dịch các cặp chất sau, cặp chất nào có xảy ra phản ứng? Viết phương trình phân tử và ion rút gọna, Cacl2 và Agno3b, Kno3 và Ba(OH)2c, Fe2(so4)3 và kohd, Na2So3 và hcl

Phương trình ion rút gọn fe(no3)3 + koh

a) CaCl2 + 2AgNO3 => Ca(NO3)2 + 2AgCl

Ag++ Cl-=> AgCl

b) Không phản ứng

c) Fe2(SO4)3 + 6KOH => 2Fe(OH)3 + 3K2SO4

Fe3++ 3OH-=> Fe(OH)3

d) Na2SO3 + 2HCl => 2NaCl + SO2 + H2O

SO32-+ 2H+=> SO2+ H2O

Phương trình ion rút gọn fe(no3)3 + koh

Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau :

a) Fe2(SO4)3+ NaOH

b) NH4Cl + AgNO3

c) NaF + HCl

d) MgCl2+ KNO3

e) FeS (r) + HCl

g) HClO + KOH

Phương trình phân tứ và ion xảy ra trong dung dịch :

a) Fe2(SO4)3+ 6NaOH → 2Fe(OH)3↓ + 3Na2SO42Fe3++ 3SO42-+ 6Na++ 6OH-→ 2Fe(OH)3↓+6Na++ 3SO42-Fe3++ 3OH-→ Fe(OH)3↓

b) NH4Cl + AgNO3→ NH4NO3+ AgCl↓NH4+ Cl-+ Ag++ NO3-→ NH4++ NO3-+ AgCl↓Cl-+ Ag+→ AgCl↓

c) NaF + HCl → NaCl + HF↑Na++ F-+ H++ Cl-→ Na++ Cl-+ HF↑F-+ H+→ HF↑

d) Không có phản ứng xảy ra

e) FeS(r) + 2HCl → FeCl2+ H2S ↑FeS(r) + 2H++ 2Cl- → Fe2++ 2Cl- + H2S↑FeS(r) + 2H+ → Fe2+ + H2S↑

g) HClO + KOH → KClO + H2OHClO + K++ OH-→ K++ CIO-+ H2OHClO + OH-→ CIO-+ H2O.

Đúng 0
Bình luận (0)

viết các phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau : a) Fe2(SO4)3+ NaOH ; b) NH4Cl + AgNO3 ; c) NaF + HCl ; d) MgCl2+ KNO3 ; e) FeS(rắn)+ HCl ; f) HClO + KOH

Lớp 11 Hóa học Chương 1. Sự điện li 0 0

Gửi Hủy

viết các phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau : a) Fe2(SO4)3+ NaOH ; b) NH4Cl + AgNO3 ; c) NaF + HCl ; d) MgCl2+ KNO3 ; e) FeS(rắn)+ HCl ; f) HClO + KOH

Lớp 11 Hóa học Chương 1. Sự điện li 1 0

Gửi Hủy

Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau :

a) Fe2(SO4)3+ 6NaOH -> 3Na2SO4+ 2Fe(OH)3

b) NH4Cl + AgNO3->AgCl + NH4NO3

c) NaF + HCl ->NaCl + HF

d) MgCl2+ 2KNO3-> 2KCl + Mg(NO3)2

e) FeS(rắn)+ 2HCl -> FeCl2+ H2S

f) HClO + KOH ->ko có PTHH

Đúng 0
Bình luận (0)

viết các phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau : a) Fe2(SO4)3+ NaOH ; b) NH4Cl + AgNO3 ; c) NaF + HCl ; d) MgCl2+ KNO3 ; e) FeS(rắn)+ HCl ; f) HClO + KOH

Lớp 11 Hóa học Chương 1. Sự điện li 1 0

Gửi Hủy

a/ Fe2(SO4)3 + 6NaOH—-> 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4

Fe3+ + 3OH- —–> Fe(OH)3

b/ NH4Cl + AgNO3 ——> AgCl + NH4NO3

Cl- + Ag+ —–> AgCl

c/ NaF + HCl —–> HF + NaCl

F- + H+——> HF

d/ khong xay ra

e/ FeS + 2HCl —–> FeCl2 + H2S

FeS + 2H+——> Fe2++ H2S

f/ HClO + KOH —–> KClO + H20

HClO + OH——> ClO-+ H2O

Đúng 0
Bình luận (0)

Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau: Fe2(SO4)3+ NaOH

Lớp 11 Hóa học 1 0

Gửi Hủy

Xem thêm: cách tính mệnh khuyết

Fe2(SO4)3+ 6NaOH → 3 Na2SO4+ 2Fe(OH)3↓

Fe3++ 3OH-→ Fe(OH)3↓

Đúng 0
Bình luận (0)

Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau:NaF + HCl

Lớp 11 Hóa học 1 0

Gửi Hủy

NaF + HCl → NaCl + HF

H++ F+→ HF

Đúng 0
Bình luận (0)

Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau:HClO + KOH

Lớp 11 Hóa học 1 0

Gửi Hủy

HClO +KOH → KClO + H2O

HClO + OH-→ H2O + ClO-

Đúng 0
Bình luận (0)

Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau:MgCl2+ KNO3

Lớp 11 Hóa học 1 0

Gửi Hủy

MgCl2+ KNO3→ Không có phản ứng

Đúng 0
Bình luận (0)

Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau:NH4Cl + AgNO3

Lớp 11 Hóa học 1 0

Gửi Hủy

NH4Cl + AgNO3→ NH4NO3+ AgCl ↓

Ag++ Cl-→ AgCl ↓

Đúng 0

Xem thêm: Tiểu Luận Kế Toán Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Tnhh Tm

Bình luận (0)
lingocard.vn

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình

: Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li là gì? Lấy các ví dụ minh hoạ?

Lời giải:

Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li cần có ít nhất một trong các điều kiện sau phản ứng:

– Sau phản ứng tạo thành chất kết tủa

– Sau phản ứng tạo thành chất dễ bay hơi

– Sau phản ứng tạo thành chất điện li yếu

Phương trình ion rút gọn fe(no3)3 + koh

Bài 2 (trang 20 SGK Hóa 11): 

Tại sao các phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit có tính bazơ và phản ứng với muối cacbonat và dung dịch axit rất dễ xảy ra?

Lời giải:

     – Sản phẩm của phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit bazơ là muối và nước (H2O), mà nước là chất điện li yếu.

Ví dụ: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O

     – Sản phẩm của phản ứng giữa muối cacbonat và dung dịch axit là muối mới, và axit cacbonic (H2CO3) rất yếu, dễ dàng bị phân huỷ thành nước (H2O và khí cacbonic (CO2) Vậy sản phẩm cuối cùng sau phản ứng có chất dễ bay hơi (CO2) và chất điện li yếu (H2O).

Ví dụ: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O

     – Theo điều kiện của phản ứng trao đổi thì phản ứng trên xảy ra được.

Bài 3 (trang 20 SGK Hóa 11): 

Lấy một số thí dụ chứng minh: bản chất của phản ứng trong dung dich điện li là phản ứng giữa các ion?

Lời giải:

Phương trình ion rút gọn fe(no3)3 + koh

Vậy thực chất trong dung dịch chỉ có phản ứng của 2H+ và SO32- còn các ion Na+ và Cl- vẫn tồn tại trong dung dịch trước và sau phản ứng. Thực chất các phản ứng trong dung dịch điện li là phản ứng giữa các ion vì các chất điện li đã phân li thành các ion.

Bài 4 (trang 20 SGK Hóa 11): 

Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết:

A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.

B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch là lớn nhất.

C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.

D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.

Lời giải:

Đáp án C. Vì chỉ rõ các ion nào đã tác dụng với nhau làm cho phản ứng xảy ra.

Bài 5 (trang 20 SGK Hóa 11): 

Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau:

a. Fe2(SO4)3 + NaOH

b. NH4Cl + AgNO3

c. NaF + HCl

d. MgCl2 + KNO3

e. FeS (r) + 2HCl

g. HClO + KOH

Lời giải:

Phương trình ion rút gọn fe(no3)3 + koh

Bài 6 (trang 20 SGK Hóa 11): 

Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch tạo kết tủa Fe(OH)3?

A. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4

B. Fe2(SO4)3 + KI

C. Fe(NO3)3 + Fe

D. Fe(NO3)3 + KOH

Lời giải:

– Đáp án D.

– Vì : Fe(NO3)3 + 3KOH → Fe(OH)3↓ + 3KNO3

Bài 7 (trang 20 SGK Hóa 11): 

Lấy thí dụ và viết các phương trình hoá học dưới dạng phân tử và ion rút gọn cho phản ứng sau:

a. Tạo thành chất kết tủa

b. Tạo thành chất điện li yếu

c. Tạo thành chất khí

Lời giải:

Phương trình ion rút gọn fe(no3)3 + koh

c. Tạo thành chất khí:

1/ FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

FeS + 2H+ → Fe2+ + H2S

2/ K2SO3 + 2HCl → 2KCl + H2O + SO2

2H+ + SO32- → H2O + SO2

3/ NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O

NH4+ + OH- → NH3 + H2O

  • Phương trình ion rút gọn fe(no3)3 + koh
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

    Fe(NO3)2 + KOH → KNO3 + Fe(OH)2↓

Quảng cáo

Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ phòng.

Cách thực hiện phản ứng

- Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch KOH

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Xuất hiện kết tủa màu trắng xanh Fe(OH)2 trong dung dịch

Bạn có biết

Các muối tan của Fe có thể tác dụng với dung dịch kiềm tạo kết tủa

Ví dụ 1: Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là:

A. (1), (3), (4).     B. (1), (2), (3).

C. (1), (4), (5).     D. (1), (3), (5).

Hướng dẫn giải

Các dung dịch phản ứng được với Cu gồm : FeCl3, HNO3, hỗn hợp HCl và NaNO3

2FeCl3 + Cu → CuCl2 + FeCl2

8HNO3 + 3Cu → 3Cu(NO3)2+ 2NO + 4H2O

3Cu + 8HCl + 2NaNO3 → 3CuCl2 + NO + 2NaCl + 4H2O

Đáp án : C

Quảng cáo

Ví dụ 2: Cho phản ứng : Fe3O4 + CO → 3FeO + CO2

Trong quá trình sản xuất gang, phản ứng đó xảy ra ở vị trí nào của lò?

A. Miệng lò    B. Thân lò     C.Bùng lò    D. Phễu lò.

Hướng dẫn giải

Đáp án : B

Ví dụ 3: Cho hỗn hợp gồm Fe dư và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO. Muối thu được trong dung dịch là muối nào sau đây:

A. Fe(NO3)3

B. Fe(NO3)2

C. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2

D. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2

Hướng dẫn giải

Vì dung dịch có Cu dư nên sẽ không có Fe (III) nên phản ứng cho ra hỗn hợp Fe(II) là Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.

Đáp án : C

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Phương trình ion rút gọn fe(no3)3 + koh

Phương trình ion rút gọn fe(no3)3 + koh

Phương trình ion rút gọn fe(no3)3 + koh

phuong-trinh-hoa-hoc-cua-sat-fe.jsp