Quy tắc viết tên khoa học của các loài

Posted by BvN Editor on 12/09/2011 · Leave a Comment 

Phân loại học là một lĩnh vực khoa học chuyên nghiên cứu để xác định phân loại các loài sinh vật. Mục đích của phân loại học hiện đại là xây dựng một hệ thống đánh giá phản ánh được quá trình tiến hóa của một nhóm loài từ tổ tiên xa xưa của chúng. Bằng việc xác định những mối quan hệ giữa các loài, các nhà phân loại học giúp các nhà sinh học bảo tồn xác định các loài hoặc các nhóm loài có những đặc điểm tiến hóa riêng hay đặc biệt có ý nghĩa cho những nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học.

Quy tắc viết tên khoa học của các loài

Các nhà sinh học trên khắp thế giới thống nhất sử dụng một bộ tên chuẩn thường gọi là tên khoa học hay tên Latinh khi thảo luận về các loài. Hệ thống đặt tên loài thường dùng là danh pháp tên kép được xây dựng từ thế kỷ thứ XVI bởi nhà sinh học người Thụy Điển Carolus Linnaeus. Việc sử dụng tên khoa học tránh được việc nhầm lẫn hay xảy ra khi người ta dùng tên thường gọi theo địa phương trong cuộc sống hàng ngày.

Tên khoa học được viết theo quy định về danh pháp như sau:

Chữ đầu tiên của tên chi phải được viết bằng chữ hoa và tên của tính ngữ loài thì bao giờ cũng chỉ viết bằng chữ thường. Tên khoa học bao giờ cũng được viết bằng chữ nghiêng hoặc được gạch chân. Đôi khi tên khoa học được mang tên của người đặt tên như trong trường hợp Homo sapien Linnaeus. tên này chỉ ra rằng Linnaeus là người đâu tiên đề nghị đặt tên khoa học cho loài người. Nếu như trong trường hợp chưa nhất trí, còn tranh cãi về một số loài trong chi, hoặc việc xác định các loài trong một chi chưa được chắc chắn lắm, hoặc muốn ám chỉ một tập hợp nhiều loài trong chi nào đó, người ta viết tên chi rồi viết kèm chữ viết tắt spp. (ví dụ: Garrulax spp.). Trong trường hợp muốn biểu thị một loài chưa được xác định, người ta dùng chữ viết tắc sp.. thì người ta dùng ký hiệu viết tắt spp. hay sp… Cần lưu ý là chữ spp. và sp. luôn được in đứng.

Thái Ngọc Chiến (Sưu tầm)

Các cấp đánh giá mức nguy cơ sinh vật

Cực kỳ nguy cấp (Critically Endangered, viết tắt CE) là một trạng thái bảo tồn của sinh vật được quy định trong Sách đỏ IUCN. Một loài hoặc nòi được coi là Cực kỳ nguy cấp khi nó phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên rất cao trong một tương lai rất gần.

Nguy cấp (Endangered, viết tắt EN) là một trạng thái bảo tồn của sinh vật được quy định trong Sách đỏ IUCN. Một loài hoặc nòi bị coi là Nguy cấp khi nó phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng ngoài thiên nhiên rất cao trong một tương lai rất gần nhưng kém hơn mức Cực kỳ nguy cấp.

Sắp nguy cấp (Vulnerable, viết tắt VU) là một trạng thái bảo tồn của sinh vật được quy định trong Sách đỏ IUCN. Một loài hoặc nòi bị đánh giá là Sắp nguy cấp khi nó không nằm trong 2 bậc CR và Nguy cấp (EN) nhưng phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên cao trong một tương lai không xa.

Sắp bị đe dọa: Near Threatened, NT

Ít nguy cấp (Lower Risk, LR)

Hiếm: Rare, R

Bị đe dọa: Threatened, T

Thiếu dữ liệu: Insufficiently known, K (có lẽ tương ứng với cấp DD, trong Sách đỏ IUCN).

(Đăng lại từ trang web: http://phongkhaithac.jimdo.com/tin-tức-sự-kiện/)

Quy tắc viết tên khoa học của các loài

Thế là “đến hẹn lại lên”, đây là lúc nhiều anh/chị sinh viên làm đồ án tốt nghiệp, qua tiếp xúc, tôi cảm nhận các anh/chị viết chưa tốt theo qui ước cách viết tên khoa học của một số loài thực vật, động vật. Tôi thử tìm trên mạng thì chưa thấy cách viết tên khoa học, thôi thì tham khảo cách viết của Cục kiểm dịch động vật của EU vậy nha.
+ Tên khoa học được viết bằng tiếng Latin (một số ít viết theo tiếng Greek), in nghiêng hoặc gạch bên dưới để phân biệt rõ.

Ví dụ: Cây cải củ viết như sau: Raphanus sativus L. hoặc Raphanus sativus L.

+ Tên khoa học căn bản gồm 2 phần chính:

Phần đầu là tên của giống (genus): chỉ nhóm phân loại mà loài cá thể đó thuộc về loài đó. Tên giống luôn luôn viết hoa, có thể viết tắt chữ đầu tiên.

Ví dụ: Raphanus sativus có thể viết tắt R. sativus

Phần sau là tên loài (species): đây là phần thường mô tả đặc tính chủ yếu của loài, thường không viết hoa, có khi tên riêng của một người hoặc địa danh đã phát hiện ra đầu tiên.

+ Tên khoa học đúng và hoàn  chỉnh được yêu cầu phải có cả tên người đã phát hiện/đặt tên (tên được viết hoa chữ đầu, nếu viết tắt có dấu chấm (.)  Raphanus sativus L.

Chữ “L.” Năm 1735 Karl Von Linné (1707-1778, Thụy Điển) đã biên soạn tập sách  nói về hệ thống phân loại các sinh vật tương đối hoàn chỉnh (Systema Naturae). Đến đầu thế kỷ 19 hệ thống phân loại này của Linné được chấp nhận rộng rãi. Hệ thống này đã được phát triển nhanh thành hệ thống thứ bậc đi từ tổng quát dần đến chi tiết. Đầu tiên, hệ thống gồm 2 hệ động và thực vật với 5 bậc: Planae/Animalia - Classes - Order - Genera (Genus) - Species. Sau này các nhà khoa học bổ sung thêm 2 phân loại chi tiết nữa: Phylum (Division) và Family. Như vậy, hệ thống đã trở thành gồm 7 cấp bậc: Hệ thực vật/động vật (Planae/Animalia) - Ngành (division) – Lớp (class) - Bộ (order) - Họ (family) - Chi (genus)– Loài (species). 

Vì vậy, mà để ghi nhớ ông Linné người ta viết tắt L. chính là tên của ông.

Anh/chị cũng có thể tìm hiểu thêm ở bài viết “Hướng dẫn cách viết tên khoa học của một số loài dược liệu” sau của Đỗ Xuân Cẩm – ĐH Huế.

 Nếu tên một loài thực vật do 2 tác giả cùng cơng bố, thì tên 2 tác giảđó được viết nối với nhau bởi liên từ “ et”( et: và)Hopea hainenensis Merr. et Chun Nếu tên loài do một tác giả đề nghị nhưng chưa cơng bố, sau đómột tác giả khác mô tả đầy đủ hơn và công bố thì viết tên tác giả thứnhất ngay sau tên loài và nối tên tác giả thứ 2 vào bởi giới từ “ex”( ex: cùng với)Diospyros mun A. Chev. ex Lec. Nếu tên lồi kèm bản mơ tả của một tác giả này lại cơng bố trongcơng trình của một tac giả khác, thì tên người cơng bố tên lồi đượcviết trước, tên tác giả cơng bố cơng trình được viết sau và cách bởigiới từ “in” (in: trong)Ardisia vestica Wall. in Roxb. Nếu một lồi có nhiều tên khoa học, do nhiều tác giả công bố, gọi làtên đồng nghĩa. Do vậy khi viết tên loài cần viết tên tác giảLoài ươi thạch: Sterculia lychnophora HanceSterculia macropodia Miq. 2. Viết và in tên khoa học của thực vật2.1. Viết tắt: tên khoa học của loài cần viết đầy đủ cảhai từ, khi cần thiết phải viết tắt thì chỉ được viết tắt từthứ nhất (tên chi) với điều kện là trong văn bản đãviết đầy đủ tên lồi đó ít nhất một lần.2.2. Viết và in tên khoa học:Trong các văn bản khoa học, để tránh nhầm lẫn, tênkhoa học cần được phân biệt với ngôn ngữ văn bảnvà tên tác giả trích dẫn, vì vậy cần lưu ý:- Nếu văn bản viết tay hoặc đánh máy chữ thì tênkhoa học được gạch chân, tên tác giả trích dẫn khơnggạch chân.- Nếu in vi tính hoặc in offset thì tên khoa học innghiêng, tên tác giả trích dẫn in đứng. Trong đoạn vănbản in nghiêng thì làm ngược lại. c. Cách thành lập tên khoa học các taxon dưới loàivà trên loài:1.Các taxon dưới loài: 1.1. Tên taxon thuộc bậc dưới loài: lấy tên loài viết kèm chữsubsp. (viết tắt của subspecies) rồi thêm vào sau đó một tínhngữ.Vd: Dimocarpus fumatus subsp. indochnensis( Nhãn Đông dương)1.2. Tên taxon thuộc bậc thứ: lấy tên loài viết kèm chữ var.((viết tắt của varietas) rồi thêm và sau đó mọt tính ngữ.Vd: Pinus caribaea var. hondurensis(Thông Honduras) 1.3. Tên taxon thuộc bậc dạng: lấy tên thứ viết kèm chữ form.( viết tắt của forma) rối thêm vào phía sau đó một tính ngữ.Vd: Celosia argentea var. cristata form. Plumosa(Mào gà tua) 2 . Các taxon bậc chi:Tên chi là một danh từ số ít hoặc một từ dược xem là danh từ. Để có tên chithơng thường người ta có thể chọn một trong các cách sau đây:a. Lấy tên cây có sẵn bằng tiếng Latinh, hoặc Latinh hóa một tên cây bản địa bấtkỳ nào đó: Cinnamomum, Rosa, Pinus....b. Latinh hóa tên người phát hiện:- Averrhoa ( từ tên thầy thuốc Averrhoes); Bauhinia (từ tên nhà thực vật Bauhin);Caesalpinia (từ tên nhà thực vật Caesalpino)c. Latinh hóa một địa danh:- Taiwania (từ địa danh Taiwan); Washingtonia (từ địa danh Washington); Guihaia (từđịa danh Guiha)...d.Ghép nối một tiền tố vào tên chi có sẵn:- Neolitsea ( Neo- + litsea); Rhodomyrtus (Rhodo- +myrtus)...e. Ghép 2 gốc từ với nhau để tạo ra danh từ có ý nghĩa, nói lên một đặc điểm nàođó của chi muốn đặt tên:- Chrysophyllum (Chryso-: vàng ánh; + phyllum: lá);Rhododendron (Rhodo- : đỏ + dendron: cây gỗ) 3. Cách gọi các taxon trên bậc chi Tên các bậc taxon từ họ trở lên lấy thân từ của tênchi chuẩn (typus) và thêm vào các đuôi sau:Họ thêm đuôi– aceaePhân bộ thêm đuôi - ineaeBộ thêm đi- alesPhân lớp thêm đi – idae...Ví dụChi Hoa hồngRosaHọ Hoa hồngBộ Hoa hồngPhân lớp Hoa hồngRosaceaeRosalesRosidae Tên gọi các taxon trên bậc chi có đi được tóm tắt trong bảng sauNgànhPhânngànhLớpPhânlớpbộPhânbộhọPhânhọTông PhântôngTVBC-phytaPhytina-opsida-idae-ales-ineae-aceae-iodeae-eae-inaeTảo-nt--phyceaephycidae-nt--nt--nt--nt--nt--nt-mycetesmycetidae-nt--nt--nt--nt--nt--nt-Nấmmycota-nt-mycotina  Sự phân chia sinh giới Từ thời Aristote, phân chia sinh giới thành 2 giới: Thực vật(Vegetabilia) và Động vật (Animalia). Haeckel (1866), phân chia sinh giới thành 3 giới: Thực vật,Động vật và nhóm sinh vật nguyên sinh(Protista): gồm nấmvà các sinh vật đơn bào. Whittaker (1963), phân chia sinh giới thành 5 giới: khởi sinh(Monera); Nguyên sinh vật (Protista); Nấm (Fungi); Thựcvật (Plantae); Động vật (Animalia) Takhtajan (1973), phân chia sinh giới thành 4giới: Mycota (vikhuẩn và tảo lam); Thực vật (Vegetabilia); Động vật(Animalia); Nấm (Mycetalia) Woese, Phân chia sinh giới thành 6 giới: Vi khuẩn cổ; Vikhuẩn; Nguyên sinh vật; Nấm; Thực vật; Động vật.