Rượu ngon không có bạn hiền không mua không phải không tiền không mua tiếng Anh

Theo Từ điển Văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết thế kỷ 19 (Nhà xuất bản Văn học, 2018), Dương Khuê (1839-1902) là một quan chức, nhà thơ, quê ở huyện Sơn Minh, tỉnh Hà Đông (nay là huyện Ứng Hòa, Hà Nội).

Dương Khuê đỗ cử nhân cùng khoa với Nguyễn Khuyến, đỗ tiến sĩ khoa Mậu Thìn (1868), làm quan tới thượng thư, hàm Tham tá Nha kinh lược Bắc Kỳ, sau thăng Tổng đốc Nam Định. Về sáng tác, ông có tập Vân Trì thi thảo và một số thơ văn, câu đối, trướng. Tiếng Việt ở thơ Dương Khuê trang nhã, tinh tế.

Năm 1902, nghe tin Dương Khuê mất, Nguyễn Khuyến sáng tác bài Vãn đồng niên Vân Đình tiến sĩ Dương thượng thư để khóc bạn. Ông tự dịch ra thơ Nôm, tựa đề Khóc bạn nhưng thường được gọi là Khóc Dương Khuê.

Bác Dương thôi đã thôi rồi,
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
Nhớ từ thuở đăng khoa ngày trước,
Vẫn sớm hôm tôi bác cùng nhau;
Kính yêu từ trước đến sau,
Trong khi gặp gỡ khác đâu duyên trời?
Cũng có lúc chơi nơi dặm khách,
Tiếng suối nghe róc rách lưng đèo;
Có khi từng gác cheo leo,
Thú vui con hát lựa chiều cầm xoang;
Cũng có lúc rượu ngon cùng nhắp,
Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân,
Có khi bàn soạn câu văn,
Biết bao đông bích, điển phần trước sau.
... Ai chẳng biết chán đời là phải,
Sao vội vàng đã mải lên tiên;
Rượu ngon không có bạn hiền,
Không mua không phải không tiền không mua.
Câu thơ nghĩ đắn đo không viết,
Viết đưa ai, ai biết mà đưa;
Giường kia treo những hững hờ,
Đàn kia gẩy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn.
Bác chẳng ở dẫu van chẳng ở,
Tôi tuy thương, lấy nhớ làm thương;
Tuổi già hạt lệ như sương,
Hơi đâu chuốc lấy hai hàng chứa chan.

Bài thơ này từng được sử dụng trong chương trình Văn học 11 giai đoạn 1990-2006, được các nhà phê bình đánh giá là viên ngọc quý viết về tình bạn. Những câu thơ cuối của bài hiện lên hình tượng nỗi đau khôn tả, tiếng khóc không nước mắt, như dồn tất cả vào trong lòng.

Câu 2: Hai câu thơ sau nằm trong bài thơ nào của Nguyễn Khuyến?

Có phải tiếc xuân mà đứng gọi,
Hay là nhớ nước vẫn nằm mơ?

a. Cảm tác

b. Cuốc kêu cảm hứng

c. Ca tịch

Lê Nam

- Nghệ thuật được sử dụng: kết cấu trùng điệp, điệp ngữ.

=> Tác dụng: tạo cảm giác nức nở, sự trống vắng đến ngẹn ngào, chua xót , nỗi tiếc bạn không nguôi trong tâm trạng của Nguyễn Khuyến khi nghe tin bạn mất.

Đáp án: D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.

Bạn đang xem: Rượu ngon phải có bạn hiền


Rượu ngon không có bạn hiền không mua không phải không tiền không mua tiếng Anh

Rượu ngon không có bạn hiền

Không mua không phải không tiền không mua

Trong hai dòng thơ, từ “không” xuất hiện đến năm lần như những cái lắc đầu buồn bã. Không còn bạn, không còn thiết uống rượu, bởi lúc đó không còn người để chia sẻ vị ngon của rượu. Người đã khôgn còn thì không có cảm hứng làm bất cứ điều gì dù đó có là thú vui nhất trong cuộc đời thì đều trở nên vô nghĩa.

Câu thơ nghĩ đắn đo muốn viết

Viết đưa ai, ai biết mà đưa?

Lắc đầu bằng những tiếng “không”, đến đây nhà thơ tiếp tục lắc đầu bằng những câu hỏi. Hỏi cũng là để nói “không”. Thơ viết ra mà không có người thưởng thức được, cảm thông được, thì còn viết làm gì? Nguyễn Khuyến rất đau đớn, mất mát khi người bạn thân tri kỉ ra đi.


Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?


star

starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar

1 vote


GửiHủyĐăng nhập để hỏi chi tiết

Chưa có nhómTrả lời598

Câu hỏi xoay quanh văn 11

Soạn văn 11 tập 1 ngắn nhất

Soạn văn 11 tập 2 ngắn nhất

Bài soạn văn lớp 11 siêu ngắn

Giải công dân 11 cực chất

Câu hỏi xoay quanh Địa lý 11

Soạn công dân 11 cực chất

Giải môn Đại số và Giải tích lớp 11

Giải môn Giáo dục công dân lớp 11

Rượu ngon không có bạn hiền

Không mua không phải không tiền không mua

Trong hai dòng thơ, từ “không” xuất hiện đến năm lần như những cái lắc đầu buồn bã. Không còn bạn, không còn thiết uống rượu, bởi lúc đó không còn người để chia sẻ vị ngon của rượu. Người đã khôgn còn thì không có cảm hứng làm bất cứ điều gì dù đó có là thú vui nhất trong cuộc đời thì đều trở nên vô nghĩa.

Câu thơ nghĩ đắn đo muốn viết

Viết đưa ai, ai biết mà đưa?

Lắc đầu bằng những tiếng “không”, đến đây nhà thơ tiếp tục lắc đầu bằng những câu hỏi. Hỏi cũng là để nói “không”. Thơ viết ra mà không có người thưởng thức được, cảm thông được, thì còn viết làm gì? Nguyễn Khuyến rất đau đớn, mất mát khi người bạn thân tri kỉ ra đi.

Rượu ngon không có bạn hiền

Không mua không phải không tiền không mua.

Cái chết là một quy luật không ai có thể phủ nhận được. Tuy vậy, trong trường hợp này, Nguyễn Khuyến vẫn tìm thấy sự vô lí: cái chết của người bạn đã đến một cách vội vã quá, nó cướp mất của ông một người bạn hiền và như thế, cũng cướp mất của ông tất cả mọi niềm vui. Câu thơ của ông nói về trường hợp riêng của mình, nghe thật giản dị mà vang lên nhơ một chân lí về tình bạn đích thực ở đời:

Rượu ngon không có bạn hiền

Không mua không phải không tiền không mua

Trong hai dòng thơ, từ “không” xuất hiện đến năm lần như những cái lắc đầu buồn bã.

Không còn bạn, không còn thiết uống rượu, bởi không còn người để chia sẻ vị ngon của rượu. Không còn bạn, khóng còn hứng thú làm thơ, bởi vì sao?

Câu thơ nghĩ đắn đo muốn viết

Viết đưa ai, ai biết mà đưa?

Lắc đầu bằng những tiếng “không”, đến đây nhà thơ tiếp tục lắc đầu bằng những câu hỏi. Hỏi cũng là để nói “không”. Thơ viết ra mà không có người thưởng thúức được, cảm thông được, thì còn viết làm gì? Âm “iết” láy đi láy lại trong hai dòng thơ,rồi hai tiếng “ai”, hai tiếng “đưa” trung điệp (đưa ai - ai biết - mà đưa” cứ mở ra, khép lại, rồi lại mở ra, như một nỗi day dứt khôn nguôi.

Rượu ngon không có bạn hiền không mua không phải không tiền không mua tiếng Anh

Ông bà ta ngày xưa có câu: Khách đến nhà không trà thì rượu. Ngày xưa uống rượu là một phần nghi lễ trong đời sống văn hóa, xã giao của người Việt, người ta uống đúng nơi, đúng chỗ, đúng lúc. Cụ Nguyễn Khuyến viết:
Rượu ngon không có bạn hiền Không mua không phải không tiền không mua.

Our grandfather once had the sentence: Guests to the house without tea, wine. In ancient times, alcohol was a part of Vietnamese cultural and social life, and people were drinking in the right place at the right time. Nguyen Khuyen writes:
Good wine does not have good friends Do not buy not without money do not buy.

Reactions: ngocanhvt1234

Rượu ngon không có bạn hiền không mua không phải không tiền không mua tiếng Anh

Ông bà ta ngày xưa có câu: Khách đến nhà không trà thì rượu. Ngày xưa uống rượu là một phần nghi lễ trong đời sống văn hóa, xã giao của người Việt, người ta uống đúng nơi, đúng chỗ, đúng lúc. Cụ Nguyễn Khuyến viết:
Rượu ngon không có bạn hiền Không mua không phải không tiền không mua.

Our great grandparents once had the saying: Without tea, guests to the house will have wine. In the olden days, alcohol was a part of Vietnamese cultural and social life, people drank at the right time, in the right place. Nguyen Khuyen writes: Good wine does not have great friends. Câu cuối chị ơi ^^

e thử ^^ Without money doesnt mean no money to buy ^^

Reactions: Happy Ending, minhhaile9d and ngocanhvt1234

Our grandfather once had the sentence: Guests to the house without tea, wine. In ancient times, alcohol was a part of Vietnamese cultural and social life, and people were drinking in the right place at the right time. Nguyen Khuyen writes:
Good wine does not have good friends Do not buy not without money do not buy.

Nguyen Khuyen wrote chứ nhỉ?

Reactions: Coco99

Rượu ngon không có bạn hiền không mua không phải không tiền không mua tiếng Anh

In the past, our grandparents used to say: Guests come to the house for tea or wine.In the past, drinking was part of Vietnamese cultural and social life, and people drank the right place at the right time. Nguyen Khuyen wrote :
Fine wine does not have good friends. Do not buy not have no money do not buy