Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 tập 2 trang 138

  • Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 tập 2 trang 138
    Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

  • Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập làm văn Tuần 16 (trang 83, 84)

Lời giải bài tập Tập làm văn: Kéo cây lúa lên trang 138 Tiếng Việt lớp 3 hay, chi tiết sẽ giúp học sinh trả lời các câu hỏi sgk Tiếng Việt lớp 3.

Câu 1 (trang 138 sgk Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Nghe và kể lại chuyện Kéo cây lúa lên.

Trả lời:

Quảng cáo

Gieo trồng là công việc nhà nông, họ phải chăm bón cây lúa để lúa tốt, lúa đem lại mùa vàng bội thu, no ấm. Thế nhưng, cấy trồng và chăm sóc lúa không có kĩ thuật thì sẽ dẫn đến kết quả xấu. Chúng ta hãy suy ngẫm câu chuyện Kéo cây lúa lên. Chuyện thế này:

Có một chàng ngốc ra thăm đồng. Thấy ruộng nhà mình lúa xấu hơn ruộng bên, anh ta bèn lấy tay kéo cây lúa nhà mình lên cho cao hơn cây lúa nhà người, về nhà, anh ta khoe với vợ:

— Lúa nhà ta xấu quá. Hôm nay, tôi đã kéo nó lên cao hơn lúa ở ruộng bên rồi.

Chị vợ ra đồng xem sao thì thấy lúa nhà mình đã héo rũ. Thật là một câu chuyện khôi hài về việc làm của chàng ngốc nọ.

Quảng cáo

Câu 2 (trang 138 sgk Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Kể những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị) :

Trả lời:

Quê hương em là vùng nông thôn yên bình và và cùng tươi đẹp. Nơi ấy có cây đa, giếng nước đầu làng, có lũy tre ôm ấp xóm thôn. Đi khỏi làng một đỗi là cánh đồng lúa rộng mênh mông. Trong những ngày mùa, đồng lúa như tấm thảm khổng lồ màu vàng óng ánh. Đó đây từng tốp người hăng say gặt hái. Ai cũng phấn khởi trước những mùa vàng trù phú. Thóc vàng đầy ắp, những bao, những quang gánh kĩu kịt, thóc theo chân người nông dân về làng, về sân phơi. Đâu đâu cũng nghe mùi thơm rơm rạ, mùi hương lúa mới. Đàn trâu bò vui mừng vì chúng được hưởng phút an nhàn, được ăn rơm mới no nê. Đàn gà hớn hở ăn thóc, chúng no căng diều nên chẳng muốn đi bới đất tìm mồi. Lũ chó chạy lăng xăng theo chủ ra đồng ruộng. Tất cả đều vui mừng trước cảnh ruộng nông thôn yên bình và trù phú.

Quảng cáo

Xem thêm các bài soạn, giải bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tuần 16 khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 3 sách mới:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 tập 2 trang 138

Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 tập 2 trang 138

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn Tiếng Việt lớp 3 | Giải bài tập Tiếng Việt 3 | Để học tốt Tiếng Việt 3 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Tiếng Việt 3Để học tốt Tiếng Việt 3 và bám sát nội dung sgk Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 và Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

thanh-thi-va-nong-thon-tuan-16.jsp

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 3: tại đây

    • Giải Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 3
    • Sách giáo khoa tiếng việt lớp 3 tập 1
    • Sách giáo khoa tiếng việt lớp 3 tập 2
    • Sách Giáo Viên Tiếng Việt Lớp 3 Tập 1
    • Sách Giáo Viên Tiếng Việt Lớp 3 Tập 2
    • Tập Làm Văn Mẫu Lớp 3

    Bầu trời và mặt đất Tuần 34

    Soạn bài: Chính tả (Nghe – viết): Dòng suối thức

    Câu 2 (trang 137 sgk Tiếng Việt 3): Tìm các từ

    Trả lời:

    a) Chứa tiếng bắt đầu bằng tr hay ch, có nghĩa như sau :

    – Khoảng không bao la chứa các vì sao → vũ trụ

    – Nơi xa tít tắp, tưởng như trời đất giáp nhau → chân trời

    b) Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau :

    – Khoảng không bao la chứa các vì sao → vũ trụ

    – Loại “tên” dùng để đẩy tàu vũ trụ → tên lửa

    Câu 3 (trang 138 sgk Tiếng Việt 3): Điền vào chỗ trống

    Trả lời:

    a) Điền ch hay tr ?

    LỜI RU

    Tuổi thơ tôi có tháng ba

    Đầu làng cây gạo đâm hoa đỏ trời

    Tháng ba giọt ngắn, giọt dài

    Mưa trong nắng mẹ, mưa ngoài sân phơi

    Hẳn trong câu hát “à ơi”

    Mẹ ru hạt thóc chớ vơi trong bồ

    Ru bao cánh vạc, cánh cò

    Ru con sông với con đò thân quen

    Lời ru chân cứng đá mềm Ru

    Đêm trăng khuyết thành đêm trăng tròn.

    b) Đặt dấu hỏi hay dấu ngã ?

    CẢ NHÀ ĐI HỌC

    Đưa con đến lớp mỗi ngày

    Như con, mẹ cũng “thưa thầy”, “chào cô”

    Chiều qua bố đón, tình cờ

    Con nghe bố cũng “chào cô”, “thưa thầy” …

    Cả nhà đi học vui thay

    Hèn chi điểm xấu buồn lây cả nhà

    Hèn chi mười điểm hôm qua

    Nhà mình như thể được … ba điểm mười.

    Kể những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị)

    Em sinh ra và lớn lên ở thành phố Hà Nội. Từ sáng sớm tới tận khuya, nơi đây luôn ồn ào, tấp nập. Trên đường, dòng người đi lại như mắc cửi. Tiếng còi xe ô tô, xe máy, xe buýt, xích lô, ... vang lên inh ỏi. Hai bên đường, nhà cửa san sát nhau, cái cao cái thấp. Có những tòa nhà cao vút lên tận trời xanh. Ở đây, hàng hóa được bày bán trong các siêu thị sang trọng, lúc nào đèn cũng sáng trưng như ban ngày. Hà Nội còn có công viên, bảo tàng, khách sạn, nhà hàng, .. rất sầm uất. Mọi người ai cũng bận rộn, hối hả. Em rất yêu thành phố này. Em mong sao nay mai mình sẽ góp công xây dựng thành phố đẹp hơn.

    Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

    Câu 1

    Nghe và kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên:

    Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 tập 2 trang 138

    Phương pháp giải:

    Gợi ý:

    a) Khi nhìn thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì ?

    - Khi nhìn thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã kéo những cây lúa của nhà mình lên cao hơn lúa nhà người.

    b) Về nhà, anh chàng nói gì với vợ ?

    Về nhà, anh chàng nói với vợ :

    - Lúa nhà ta xấu quá. Hôm nay, tôi đã kéo nó lên cao hơn lúa ở ruộng bên rồi.

    c) Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo ?

    - Lúa nhà chàng ngốc bị héo vì cây lúa bị nhấc lên cao quá, rễ cây bị đứt và héo.

    Lời giải chi tiết:

    HƯỚNG DẪN KỂ

        Gieo trồng là công việc của nhà nông, muốn có một mùa vàng bội thu họ phải chăm bón thật nhiều. Thế nhưng, chăm sóc lúa không đúng kĩ thuật thì chúng sẽ không phát triển, cũng giống như câu chuyện vui Kéo cây lúa lên này :

        Có một chàng ngốc ra thăm đồng. Thấy ruộng lúa nhà mình xấu hơn ruộng bên cạnh, anh ta bèn kéo cây lúa nhà mình lên cho cao hơn cây lúa nhà người. Về nhà, anh ta khoe với vợ:

    - Lúa nhà ta xấu quá. Hôm nay, tôi đã kéo nó lên cao hơn lúa ở ruộng bên rồi.

        Chị vợ ra đồng xem sao thì thấy lúa nhà mình đã héo rũ cả rồi. Việc làm của chàng ngốc thật khôi hài.

    Câu 2

    Kể những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị) :

    Phương pháp giải:

    Gợi ý:

    a) Nhờ đâu em biết (em biết khi đi chơi, khi xem ti vi, khi nghe kể,…) ?

    b) Cảnh vật, con người ở nông thôn (hoặc thành thị) có gì đáng yêu ?

    c) Em thích nhất điều gì ?

    Lời giải chi tiết:

    HƯỚNG DẪN VIẾT

        Quê hương em là vùng nông thôn yên bình và tươi đẹp. Nơi ấy có cây đa, giếng nước đầu làng, có lũy tre ôm ấp xóm thôn. Đứng từ cổng làng có thể nhìn thấy được cánh đồng lúa rộng mênh mông. Trong những ngày mùa, đồng lúa như tấm thảm khổng lồ màu vàng óng. Đó đây, từng tốp người hăng say gặt hái. Ai cũng phấn khởi trước những mùa vàng bội thu. Những xe chở thóc đầy ắp, những bao, những quang gánh kĩu kịt. Thóc theo chân người nông dân về làng, về sân phơi. Đâu đâu cũng thoảng mùi thơm rơm rạ và hương lúa mới. Đàn trâu bò vui mừng khi được hưởng phút an nhàn, được ăn rơm mới no nê. Đàn gà hớn hở ăn thóc mà chẳng muốn đi xa bới đất tìm mồi. Lũ chó chạy lăng xăng theo chủ ra đồng ruộng. Ai nấy đều vui mừng trước khung cảnh nông thôn yên bình và trù phú.

    Loigiaihay.com

    Gửi bởi: Nguyễn Thị Ngọc Vào 18 tháng 4 2019 lúc 11:54:39

    Lý thuyết

    Kể những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị) 

    Quê hương em là vùng nông thôn yên bình và và cùng tươi đẹp. Nơi ấy có cây đa, giếng nước đầu làng, có lũy tre ôm ấp xóm thôn. Đi khỏi làng một đỗi là cánh đồng lúa rộng mênh mông. Trong những ngày mùa, đồng lúa như tấm thảm khổng lồ màu vàng óng ánh. Đó đây từng tốp người hăng say gặt hái. Ai cũng phấn khởi trước những mùa vàng trù phú. Thóc vàng đầy ắp, những bao, những quang gánh kĩu kịt, thóc theo chân người nông dân về làng, về sân phơi. Đâu đâu cũng nghe mùi thơm rơm rạ, mùi hương lúa mới. Đàn trâu bò vui mừng vì chúng được hưởng phút an nhàn, được ăn rơm mới no nê. Đàn gà hớn hở ăn thóc, chúng no căng diều nên chẳng muốn đi bới đất tìm mồi. Lũ chó chạy lăng xăng theo chủ ra đồng ruộng. Tất cả đều vui mừng trước cảnh ruộng nông thôn yên bình và trù phú.

    Update: 18 tháng 4 2019 lúc 11:54:39

    • Câu 1 (trang 138 sgk Tiếng Việt 3)
    • Câu 2 (trang 138 sgk Tiếng Việt 3)

    Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 tập 2 trang 138

    Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 tập 2 trang 138

    Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 tập 2 trang 138