San hô dinh dưỡng như thế nào

Answers ( )

  1. San hô dinh dưỡng như thế nào

    Đáp án:

    làm theo mình

    Giải thích các bước giải:

    Sứa

    Dinh dưỡng : dị dưỡng

    sinh sản : hữu tính

    đời sống : di chuyển

    hải quỳ

    Dinh dưỡng : dị dưỡng

    sinh sản : mọc chồi

    dời sống : di chuyển

    san hô

    Dinh dưỡng : dị dưỡng

    sinh sản : hữu tính

    đời sống : cố định

    thủy tức

    Dinh dưỡng : dị dưỡng

    sinh sản : mọc chồi , tái sinh , hữu tính

    đời sống : bám cố định

    Nhớ cho mình câu trả lời hay nhất , 5 sao và cảm ơn nhé

  2. San hô dinh dưỡng như thế nào

    Đáp án:

    Giải thích các bước giải:

    San hô dinh dưỡng như thế nào

Answers ( )

  1. San hô dinh dưỡng như thế nào

    Đáp án:

    Như dưới

    Giải thích các bước giải:

    Hải quỳ:

    Dinh dưỡng:dị dưỡng(Trên thân có nhiều tế bào gai độc và tua)

    Sinh sản:bằng cách mọc chồi(giống thủy tức)bằng cách tách ra hải quỳ con

    Hình dạng ngoài:

    :+Hình trụ

    +có nhiều tua miệng xếp đối xứng

    +Có màu rực rỡ như cánh hoa

    +Có 2 lướp TB

    +Ruột hình túi

    +Tầng keo dày,mỏng

    Cách di chuyển:chủ yếu bám vào đá và các sinh vật,di chuyển nhờ tôm ở nhờ

    San hô

    Dinh dưỡng:dị dưỡng(nhờ các tế bào và gai độc)

    Sinh sản:Hữu tính

    Cách di chuyển:không di chuyển được

    Hình dạng ngoài:

    Có 2 lớp TB

    +Tầng keo dưới chứa đá vôi

    +Ruột nhỏ

    +Chòi con tách khỏi mẹ,ruột thông với nhau

    Thủy tức

    Dinh dưỡng:dị dưỡng(bắt mồi bằng gai độc

    Sinh sản:có 3hìnhthứcsinh sản: –Sinh sảnvô tính bằng cách mọc chồi: –Sinh sảnhữu tính bằng cáchhìnhthành tế bàosinhdục đực vàsinhdục cái: + Tế bào trứng được tinh trùng kháccủa thủy tứcđến thụ tinh.

    Cách di chuyển:có 2 cách lộn đầu và sâu đo

    Hình dạng ngoài:Cơ thể hình trụ, thích nghi với lối sống bám

  2. San hô dinh dưỡng như thế nào

    Đáp án:Thủy tức:

    +hình trụ dài, trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua,dưới có để bám

    + cơ thể đối xứng tỏa tròn

    Di chuyển

    + di chuyển kiểu sau đo, lộn đầu

    Dinh dưỡng

    + Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng

    + quá trình tiêu hóa được thực hiện trong ruột túi

    + chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng

    + sự trao đổi khí được thực hiện qua thành cơ thể

    Sinh sản

    + sinh sản vô tính: mọc chồi, Tái Sinh

    + sinh sản hữu tính hình thành tế bào sinh dục đực,cái

    Hải quỳ

    Cơ thể hình trụ ngắn ,miệng ở trên,dưới có đế bám

    Sống bám ào vách đá

    San hô

    Cơ thể hình trụ ,có lối sống tập đoàn hình thành nên các khung xương đá vôi

    Không di chuyển

    Giải thích các bước giải:

Mục lục

  • 1 Phát sinh loài
  • 2 Cấu tạo
  • 3 Sinh sản
    • 3.1 Hữu tính
    • 3.2 Vô tính
  • 4 Rạn san hô
  • 5 Lịch sử địa chất
  • 6 Ảnh hưởng của môi trường
  • 7 San hô nhân tạo
  • 8 Ảnh san hô
  • 9 Chú thích
  • 10 Liên kết ngoài

Phát sinh loàiSửa đổi

San hô nấm ở Papua New Guinea

San hô nằm trong lớp Anthozoa và được chia thành hai phân lớp, tùy theo số xúc tu (tua cảm) hoặc những đường đối xứng, và một loạt các bộ tương ứng với kiểu xương ngoài, loại tế bào châm và phân tích di truyền ti thể[1][2][4]. Phân lớp san hô với 8 xúc tu được gọi là san hô tám ngăn (Octocorallia) hay san hô mềm (Alcyonaria) và bao gồm các bộ san hô mềm (Alcyonacea), san hô sừng (Gorgonacea) và san hô lông chim (Pennatulacea). Những loài có nhiều số xúc tu lớn hơn 8 và là bội của 6 được gọi là san hô sáu ngăn (Hexacorallia) hay san hô tổ ong (Zoantharia). Nhóm này bao gồm các loài san hô đá (san hô tạo rạn) (Scleractinia), san hô tổ ong (Zoanthidea) và hải quỳ.

Cấu tạoSửa đổi

Cấu tạo của một polip san hô

Tuy một đầu san hô trông như một cơ thể sống, nhưng nó thực ra là đầu của nhiều cá thể giống nhau hoàn toàn về di truyền, đó là các polip. Các polip là các sinh vật đa bào với nguồn thức ăn là nhiều loại sinh vật nhỏ hơn, từ sinh vật phù du tới các loài cá nhỏ.

Polip thường có đường kính một vài milimet, cấu tạo bởi một lớp biểu mô bên ngoài và một lớp mô bên trong giống như sứa được gọi là ngoại chất. Polip có hình dạng đối xứng trục với các xúc tu mọc quanh một cái miệng ở giữa - cửa duy nhất tới xoang vị (hay dạ dày), cả thức ăn và bã thải đều đi qua cái miệng này.

Dendrogyra cylindricus

Dạ dày đóng kín tại đáy polip, nơi biểu mô tạo một bộ xương ngoài được gọi là đĩa nền. Bộ xương này được hình thành bởi một vành hình khuyên chứa calci ngày càng dày thêm (xem ở dưới). Các cấu trúc này phát triển theo chiều thẳng đứng và thành một dạng ống từ đáy polip, cho phép nó co vào trong bộ xương ngoài khi cần trú ẩn.

Polip mọc bằng cách phát triển khoang hình cốc (calices) theo chiều dọc, đôi khi chia thành vách ngăn để tạo một đĩa nền mới cao hơn. Qua nhiều thế hệ, kiểu phát triển này tạo nên các cấu trúc san hô lớn chứa calci, và lâu dài tạo thành các rạn san hô.

Sự hình thành bộ xương ngoài chứa calci là kết quả của việc polip kết lắng aragonit khoáng từ các ion calci thu được từ trong nước biển. Tuy khác nhau tùy theo loài và điều kiện môi trường, tốc độ kết lắng có thể đạt mức 10 g/m² polip/ngày (0,3 aoxơ/ yard vuông/day). Điều này phụ thuộc mức độ ánh sáng, sản lượng ban đêm thấp hơn 90% so với giữa trưa.[5]

Nematocyst phóng độc: Một nematocyst phản ứng với một con mồi gần đó đang chạm phải gai châm ngứa, nắp mở, tua châm cắm vào con mồi tiêm chất độc làm tê liệt con mồi, sau đó các xúc tu kéo con mồi vào miệng.

Các xúc tu của polip bẫy mồi bằng cách sử dụng các tế bào châm được gọi là nematocyst. Đây là các tế bào chuyên bắt và làm tê liệt các con mồi như sinh vật phù du, khi có tiếp xúc, nó phản ứng rất nhanh bằng cách tiêm chất độc vào con mồi. Các chất độc này thường yếu, nhưng ở san hô lửa, nó đủ mạnh để gây tổn thương cho con người. Các loài sứa và hải quỳ cũng có nematocyst. Chất độc mà nematocyst tiêm vào con mồi có tác dụng làm tê liệt hoặc giết chết con mồi, sau đó các xúc tu kéo con mồi vào trong dạ dày của polip bằng một dải biểu

mô co giãn được gọi là hầu.

Cận cảnh các polip Montastrea cavernosa. Có thể thấy rõ các xúc tu.

Các polip kết nối với nhau qua một hệ thống phức tạp gồm các kênh hô hấp tiêu hóa cho phép chúng chia sẻ đáng kể các chất dinh dưỡng và các sinh vật cộng sinh. Đối với các loài san hô mềm, các kênh này có đường kính khoảng 50-500 μm và cho phép vận chuyển cả các chất của quá trình trao đổi chất và các thành phần tế bào.[6]

Ngoài việc dùng sinh vật phù du làm thức ăn, nhiều loài san hô, cũng như các nhóm Thích ti (Cnidaria) khác như hải quỳ (ví dụ chi Aiptasia), hình thành một quan hệ cộng sinh với nhóm tảo vàng đơn bào thuộc chi Symbiodinium. Thông thường, một polip sẽ sống cùng một loại tảo cụ thể. Thông qua quang hợp, tảo cung cấp năng lượng cho san hô và giúp san hô trong quá trình calci hóa[7]. Tảo hưởng lợi từ một môi trường an toàn, và sử dụng dioxide cacbon và các chất chứa nitơ mà polip thải ra.