Sau sinh mổ bao lâu được ăn dứa

Ăn trái cây khi mang thai và trong khi cho con bú là rất quan trọng, vì trái cây cực kỳ bổ dưỡng và em bé cũng cần được bổ sung dinh dưỡng từ trái cây để hỗ trợ sự tăng trưởng. Trong chế độ ăn uống đó bao gồm cả dứa dứa, tuy nhiên, mọi người thường hay thắc mắc việc đẻ xong có được ăn dứa không, đang cho con bú có ăn được dứa không?

Vì những gì bà đẻ ăn ảnh hưởng trực tiếp tới sữa trong cơ thể, nó sẽ gián tiếp ảnh hưởng tới quá trình phát triển của bé. Do đó, ăn dứa đúng cách là điều vô cùng quan trọng.

Sau sinh mổ bao lâu được ăn dứa
Đẻ xong có được ăn dứa không

Mẹ đẻ xong có được ăn dứa không

Bà đẻ đang cho con bú hoàn toàn có thể bổ sung dứa thành một phần trong chế độ ăn uống của mình, nhưng chỉ sau khi đã cho con bú được khoảng 5 đến 6 tháng.

Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết nếu ăn nhiều loại trái cây có múi trong những tháng đầu sau sinh có thể gây ảnh hưởng xấu cho cơ thể của em bé. Những trái cây đó bao gồm cả dứa, vì quả dứa có hàm lượng axit hữu cơ cao.

Giá trị dinh dưỡng của dứa

Dứa là loại trái cây quan trọng đối với các bà mẹ cho con bú vì nó rất giàu vitamin và dưỡng chất tốt cho cơ thể. Trung bình cứ 100g dứa chứa 25 kcal, 0,08 mg vitamin B1, 0,02 mg vitamin B2, 16 mg vitamin C, 0,03 mg caroten. Các chất khoáng bao gồm: 0,4 g chất xơ, 0,4g protein, 0,2 g lipit, 16mg Ca, 11 mg photpho, 0,3 mg Fe, 0,07 mg Cu, 85,3 g nước, 13,7 g hydrat cacbon,…

Sau sinh mổ bao lâu được ăn dứa
Bà đẻ có ăn được dứa không

Bà đẻ sau sinh ăn dứa có tác dụng gì

Bên cạnh những thông tin cho rằng nước ép dứa làm tăng sữa mẹ ở phụ nữ đang cho con bú thì còn rất nhiều lợi ích khác của dứa cho mẹ và em bé bao gồm:

  • Một số dưỡng chất trong dứa có chứa đặc tính lợi tiểu và chống nôn khá hữu ích cho các bà mẹ mới sinh.
  • Hàm lượng chất xơ và nhiều chất dinh dưỡng khác giúp kích thích quá trình tiêu hóa và điều trị các rối loạn khác nhau trong dạ dày. Từ đó ngăn ngừa táo bón, và làm giảm nguy cơ mắc bệnh trĩ.
  • Ăn dứa thường xuyên giảm đau các khớp và các cơ bắp khác nhau của cơ thể bà đẻ.
  • Sau khi sinh ăn dứa giúp kiểm soát tăng huyết áp bằng cách làm loãng thể tích máu cũng như loại bỏ những cục máu đông trong hệ thống tim mạch. Từ đó cải thiện và ổn định tim mạch.
  • Những cơn đau đầu cực độ, chóng mặt hoặc mất ngủ sau sinh đều giảm đáng kể khi bà đẻ ăn dứa.
  • Hỗ trợ phục hồi các vết thương bị nhiễm trùng ở bà đẻ bằng cách ăn dứa.

Bà đẻ ăn dứa có mất sữa không

Trả lời câu hỏi ăn dứa có mất sữa không các chuyên gia dinh dưỡng cho biết:

Ăn dứa sau khi sinh không gây mất sữa, nhưng một số tài liệu cho thấy ăn nhiều dứa dẫn đến estrogen giảm nhiều, khiến bà đẻ bị tắc tia sữa. Tuy nhiên nếu sau sinh ăn với lượng điều độ không quá nhiều thì dứa là loại trái cây hoàn hảo để ăn.

Sau sinh ăn dứa sao cho đúng cách

Bà đẻ xong có được ăn dứa không và ăn sao cho đúng cách? Không nên chọn dứa đóng hộp, tuy có vẻ đẹp và ngon ngọt hơn so với dứa tươi thực tế, tuy nhiên bà mẹ cho con bú tránh không nên nên mua loại này. Quá trình đóng hộp không chỉ làm mất đi các yếu tố dinh dưỡng quan trọng của dứa, mà việc đóng hộp để lâu cũng làm tăng lượng đường và calo đã có và sản sinh ra các hóa chất khác có thể gây hại cho sức khỏe.

Sau sinh mổ bao lâu được ăn dứa
Sau sinh ăn được dứa không

Cách chọn dứa tươi cho bà đẻ sau sinh

Màu sắc: khi bạn quyết định chọn mua dứa (thơm) thì màu sắc là điều đầu tiên cần quan sát. Nếu trái dứa có màu vàng tươi từ cuống cho đến phần đuôi hoặc vài chỗ hơi xanh thì trái đã chín, ngọt.

Thông thường những quả dứa vàng đều thì độ ngọt càng cao. Nếu dứa có những chấm nâu đậm không đều màu như vàng đồng hay vàng ngả sang đỏ thì trái đã chín quá mức. Sau sinh mẹ đẻ không nên chọn trái dứa còn xanh, vì đây là những quả chưa chín và khi mua về cũng không tự chín tại nhà được nữa.

Hình dáng: chúng tôi khuyên bạn nên chọn những quả dứa ngắn quả hình tròn bầu. Vì những quả này sẽ có nhiều thịt dứa hơn quả thân dài.

Mắt dứa: thông thường những quả có mắt dứa thưa và lớn là những quả nên chọn vì có phần cùi dày.

Mùi thơm: nên chọn những trái có mùi thơm ngọt và tươi khi ngửi mùi ở phần cuối của trái. Nếu quả dứa tỏa mùi ít hoặc không có mùi là do trái chưa chín, còn những quả dứa quá chín thì sẽ có mùi hơi chua kiểu lên men như mùi giấm hoặc mùi quá ngọt.

Lưu ý khi bà đẻ ăn dứa

Để hạn chế ăn phải vi khuẩn hoặc vi trùng có thể gây hại cho em bé trong khi đang cho con bú, điều đầu tiên cần thiết là bạn phải làm sạch dứa, mua những quả dứa an toàn và vệ sinh. Dưới đây là một số lời khuyên cần lưu ý khi bà đẻ ăn dứa:

  • Để giúp loại bỏ bất kỳ vi khuẩn và vi trùng trên bề mặt bạn nên rửa tay và rửa sạch dứa dưới vòi nước.
  • Khác với người bình thường có thể ăn dứa mỗi ngày, phụ nữ sau sinh chỉ nên ăn một tuần 2 – 3 lần, mỗi lần khoảng 30g dứa.
  • Không ăn dứa khi đói, hoặc bà đẻ mắc các bệnh liên quan đến dạ dày vì dứa chứa nhiều axit.
  • Mắt dứa là nơi trú ẩn của nấm độc Candida tropicalis, nếu ăn vào sẽ gây ngộ độc. Vì vậy khi sơ chế nên bỏ sạch mắt, nếu ăn phải mà thấy buồn nôn, nổi mẩn hay ngứa ngáy thì nên tới cơ sở y tế để thăm khám.
  • Bà đẻ thừa cân béo phì, hay đái tháo đường cũng không nên ăn dứa, vì lượng đường cao trong dứa không tốt cho những bệnh này.
Sau sinh mổ bao lâu được ăn dứa
Lưu ý bà bầu sau sinh ăn dứa

Có nên cho trẻ sơ sinh ăn dứa không

Cũng như thắc mắc đẻ xong có được ăn dứa không? các bà mẹ cũng được khuyên nên đợi con ít nhất 5 đến 6 tháng tuổi trước cho con ăn dứa. Điều này là do hệ thống miễn dịch của em bé vẫn đang trong quá trình phát triển rất dễ bị tổn thương.

Việc cho trẻ ăn những loại trái cây có tính axit cao có thể gây dị ứng hoặc thậm chí khó tiêu. Do đó, tốt nhất là đợi bé lớn hơn, và nếu cho bé ăn không thấy có phản ứng nào bất thường. Tuy nhiên, không nên cho trẻ ăn khi bụng đói.

Dứa sẽ không có hại cho bà bầu sau sinh nếu ăn có điều độ. Nếu bạn bị dị ứng với dứa, bạn có thể có các triệu chứng dị ứng như nổi mẩn đỏ, sưng hoặc ngứa trong miệng, chảy nước mũi hoặc nghẹt mũi và hen suyễn. Để chắc chắn, hãy tham khảo ý kiến của chuyên gia dinh dưỡng trước khi bổ sung dứa vào chế độ ăn uống. Hy vọng bài viết đẻ xong có được ăn dứa không của chúng tôi giúp ích được cho bạn. Chúc bé và mẹ luôn khỏe mạnh.

Skip to content

Dứa vốn là loại quả quen thuộc với nhiều người, có mùi thơm đặc biệt. Nó còn có tên gọi khác là trái thơm, có vị ngọt chua thanh mát nên dễ kích thích vị giác. Thành phần chủ yếu có trong dứa là nước, carbs (đa số là đường sucrose, fructose và glucose), vitamin và chất xơ. Hầu như không có protein hay chất béo. Điều này khiến cho nhiều phụ nữ sau sinh muốn lấy lại vóc dáng thích ăn dứa. Tuy nhiên, các bà mẹ sau sinh vẫn lo lắng rằng liệu loại quả mà họ yêu thích có ảnh hưởng gì đến lượng sữa mà em bé bú vào hay không.

Phụ nữ sau sinh nên ăn hoa quả gì? – Top 10 loại quả tốt nhất

Thực phẩm lợi sữa dành cho bà đẻ sau sinh

Sau sinh mổ bao lâu được ăn dứa

  • Nghiên cứu đã chỉ ra, cứ trong 100mg dứa thì có chứa tới 16 mg Ca hỗ trợ trẻ thông qua việc bú sữa mẹ hấp thụ được lượng Ca này. Tránh được tình trạng còi xương, suy dinh dưỡng và chậm lớn.
  • Một lượng lớn vitamin C, sắt, kali, photpho có trong loại quả này sẽ giúp tăng cường miễn dịch, ngăn ngừa oxy hóa cho cả mẹ và bé.
  • Alpha-Hydroxyl acid trong dứa giúp ngăn ngừa lão hóa. Đồng thời giúp loại bỏ tế bào chết và tái tạo da cho phụ nữ sau sinh. Ngoài ra các enzyme trong dứa còn giúp mẹ mau lành các vết thương do sinh nở.

  Phụ nữ sau sinh có ăn được sầu riêng không?

Sau sinh mổ bao lâu được ăn dứa

  • Bất cứ loại thực phẩm nào khi ăn quá nhiều cũng sẽ không mang lại lợi ích tốt. Vậy nên mẹ sau sinh nên ăn dứa với liều lượng vừa phải. Không nên ăn hay uống nước ép dứa chưa chín vì có thể gây ngộ độc.

>> Phụ nữ sau sinh có ăn được trứng vịt lộn không

>> Phụ nữ sau sinh có ăn được hải sản không

  • Do có vị chua nên trong dứa cũng chứa một hàm lượng axit nhất định. Do đó các mẹ không nên ăn hay uống sinh tố lúc bụng đói. Bởi khi đó rất dễ gây loét niêm mạc dạ dày, nôn nao và khó chịu.
  • Khi gọt vỏ phải gọt sâu, cắt hết mắt và bỏ phần lõi dứa đi.
  • Khi mua dứa, các mẹ nên mua những quả có vỏ tươi, màu vàng sẫm là dứa đã chín. Lựa chọn những quả dứa lành lặn, không dập nát hay có những vết sâu, đốm đen. Lựa chọn những quả dứa dáng tròn bầu sẽ nhiều thịt hơn những quả dáng ống dài.
  • Để thay đổi khẩu vị, chị em nên chế biến dứa thành nhiều món ăn với nhiều hương vị như trộn salat dứa với rau, thịt, hải sản; làm sinh tố dứa, kem dứa; dùng dứa làm các món nộm, xào, nấu canh chua hay làm bánh…

Đến đây chắc các mẹ đã có câu trả lời cho thắc mắc phụ nữ sau sinh có nên ăn dứa. Hãy bổ sung dứa đúng cách để có sức khỏe tốt và vóc dáng đẹp, em bé được hấp thu dưỡng chất một cách hoàn hảo và nhanh lớn để cùng mẹ thưởng thức các món ăn ngon mỗi ngày.

  Mẹ cho con bú nên ăn những trái cây gì để tăng chất lượng nguồn sữa

***Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Vui lòng tham vấn bác sĩ trước khi thực hiện.

Sau sinh mổ bao lâu được ăn dứa

Sau sinh mổ bao lâu được ăn dứa

Sau sinh mổ bao lâu được ăn dứa

Sau sinh mổ bao lâu được ăn dứa
Sau sinh mổ bao lâu được ăn dứa

Sau sinh mổ bao lâu được ăn dứa

Sau sinh mổ bao lâu được ăn dứa