Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học lớp 5

Tiếp tục phát huy hiệu quả của hình thức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học năm học 2016-2017, ngay từ tuần 2 tháng 9 năm học 2017-2018, Tổ 4 + 5 đã tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học qua các bước sau:

        Bước 1: Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch bài học nghiên cứu. (đã thực hiện trong buổi sinh hoạt chuyên môn tuần 1 tháng 9)

– Giáo viên trong tổ thảo luận thống nhất chọn môn Toán:

Bài: Triệu, chục triệu, trăm triệu

Thực hiện tại lớp 4A do cô Vũ Thị Thanh Tươi dạy minh họa

Thời gian dạy: 14 giờ ngày 14/9/2017

– Giáo viên trong tổ thảo luận xây dựng kế hoạch bài học minh họa.

         Bước 2. Tiến hành bài học và dự giờ

– GV dạy và dự  quan sát các hoạt động học của học sinh, cách phản ứng của học sinh trong giờ học, cách làm việc nhóm của HS, những sai lầm học sinh mắc phải, thái độ tình cảm của học sinh… Quan sát tất cả đối tượng học sinh, không được “bỏ rơi” một HS nào.

– Người dự tập trung quan sát việc học của HS, ghi chép thu thập dữ kiện về bài học (ghi lại bằng lời, bằng hình ảnh) minh chứng về những gì nhìn thấy được về cách học, suy nghĩ, giải quyết vấn đề của HS trên lớp học

Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học lớp 5

Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học lớp 5

Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học lớp 5

Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học lớp 5

          Bước 3. Suy ngẫm, thảo luận sau khi dự giờ về bài học đã nghiên cứu xây dựng.

–  GV dạy chia sẻ cảm nhận, bày tỏ những điều hài lòng hoặc chưa hài lòng về tiết dạy. Suy ngẫm và chia sẻ các ý kiến của GV về bài học sau khi dự giờ.

– Người dự đưa ra minh chứng, những gì nhìn thấy được về cách học, suy nghĩ, giải quyết vấn đề của HS trên lớp học

– Cả tổ thảo luận, tập trung phân tích các vấn đề liên quan đến người học như:

+ Học sinh học như thế nào? Học sinh đang gặp khó khăn gì trong học tập? + Nội dung và phương pháp dạy học có phù hợp, có gây hứng thú cho học sinh không, kết quả học tập của học sinh có được cải thiện không?

+ Cần điều chỉnh điều gì và điều chỉnh như thế nào?

+ Rút kinh nghiệm, bổ sung, đưa ra biện pháp nâng cao hiệu quả.

– Mọi người  lắng nghe, tôn trọng ý kiến của nhau khi thảo luận

– Không xếp loại giờ dạy minh hoạ trong sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học. Bởi giờ dạy là sản phẩm chung của mọi người khi tham gia sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học.

Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học lớp 5

Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học lớp 5

GV trong tổ thảo luận và phân tích các tình huống có trong tiết học.

4-  Bước 4. Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày

Trên cơ sở bài giảng minh họa, giáo viên nghiên cứu vận dụng, kiểm nghiệm những vấn đề đã được dự giờ và thảo luận, suy ngẫm áp dụng vào bài học hàng ngày cho phù hợp, đạt hiệu quả tốt.

Tổ trưởng chuyên môn Tổ 4+5

Vũ Thị Huê

-->

TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.-------------------------------CHUYÊN ĐỀTẬP HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀSINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNGNGHIÊN CỨU BÀI HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 5ĐẦY ĐỦ HỒ SƠ LƯUTÀI LIỆU KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNGNĂM 2016LỜI NÓI ĐẦUSinh hoạt chuyên môn theo hướng “nghiên cứu bàihọc” Là đổi mới phương pháp dạy học cũng là một trong cácnội dung đổi mới Sinh hoạt tổ chuyên môn (SHTCM).- Tiết dạy là công trình tập thể- Các bước đổi mới SHTCM theo nghiên cứu bài học:1. Chuẩn bị bài dạy nghiên cứu2. Tiến hành dạy minh họa và dự giờ.3. Suy ngẫm và thảo luận bài học.4. Rút kinh nghiệm và vận dụng vào các bài giảng sau.1.1 Cách quan sát của GV đi dự giờ- Gv chọn cho mình chỗ ngồi dự giờ phù hợp, tốt nhất là ngồihai bên để tiện quan sát học sinh- Người dự có thể mang theo máy ghi hình, quay phim chụpảnh học sinh- Đặc biệt chú ý đến khả năng lĩnh hội, quan sát hành vi họctập của học sinh trong giờ học1.2. Lấy hành vi học tập của học sinh làm trung tâm thảoluận- Chú ý trả lời hệ thống câu hỏi:+HS học như thế nào?+Lớp dạy đang gặp khó khăn gì?+Nội dung và phương pháp giảng dạy có phù hợp và gâyhứng thú cho HS không?+Kết quả cuối cùng có được cải thiện hay không?+Nếu cần điều chỉnh thì điều chỉnh gì và điều chỉnh như thếnào?...1.3. Không có một mẫu giáo án nào là chuẩn nhất, chỉ cógiáo án phù hợp với khả năng của học sinh trong từng lớp.- SHCM theo nghiên cứu bài học không tập trung vàođánh giá giờ học, xếp loại giờ dạy như trước đây mà hướngđến khuyến khích GV tìm ra nguyên nhân tại sao HS chưa đạtkết quả như mong muốn và kịp thời có biện pháp khắc phục.Không chỉ tạo cơ hội cho mọi cá thể được tham gia vào quátrình học tập mà cách làm này còn giúp GV chủ động điềuchỉnh cách dạy “hợp gu” với đối tượng HS lớp mình, trườngmình hơn.- GV có quyền và mạnh dạn điều chỉnh mục tiêu, nội dung vàthời lượng bài học sao cho sát với thực tế.- Nên tìm ra giáo án phù hợp với đối tượng học sinh của lớpmình, đừng hướng đến những cái cao siêu trong khi khả nănglĩnh hội của học sinh còn hạn chế.2. Mục tiêu chung:- Đảm bảo cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia thực sự vàoquá trình học tập, Giáo viên quan tâm đến khả năng học tậpcủa từng học sinh, đặc biệt những học sinh khó khăn về học.- Tạo cơ hội cho tất cả giáo viên nâng cao năng lực chuyênmôn, kĩ năng sư phạm và phát huy khả năng sáng tạo trongviệc áp dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học thông quaviệc dự giờ, trao đổi, thảo luận,chia sẻ khi dự giờ.- Nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.- Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử trong nhà trường:Cải thiện mối quan hệ giữu Ban giám hiệu với giáo viên; giáoviên với giáo viên, giáo viên với học sinh, cán bộ quản lí/giáoviên/học sinh với các nhân viên trong nhà trường; giữa họcsinh với học sinh. Tạo môi trường làm việc, dạy học và dânchủ, cải thiện cho tất cả mọi người.3. Mục tiêu cụ thể.1.Thông qua các quy trình nghiên cứu bài học, giúp giáo viêntìm các giải pháp trong quá trình dạy học nhằm nâng cao kếtquả học tập của học sinh. Người dự giờ tập chung phân tíchhoạt động học của HS, phát hiện những khó khăn mà học sinhgặp phải, tìm các giải pháp nhằm nâng cao kết quả học tập,mạnh dạn đưa ra những thay đổi, điều chỉnh nội dung, cáchdạy cho phù hợp.2. Giáo viên nắm được cách thức tiến hành, phân tíchnguyên nhân , kết quả . Tạo cơ hội cho GV phát triển năng lựcchuyên môn, tiềm năng sáng tạo. Thông qua việc dạy và dựgiờ minh họa mỗi GV tự rút ra bài học kinh nghiệm để vậndụng trong quá trình dạy học của mình.3. Giúp GV chủ động điều chỉnh phương pháp dạy học phùhợp với đối tượng HS4. Xây dựng vững chắc hơn khối đoàn kết trong tổ chuyênmôn.- Tổ chức một tiết dạy minh họa (nên GV “có sao làm vậy”không cần dạy trước, luyện tập trước cho HS theo kiểu đốiphó.)- GV đến dự giờ, tập trung vào cả hai hoạt động giảngdạy của thầy và quan sát hoạt động của trò (sử dụng cácphương tiện để quan sát, ghi chép, quay phim…)- Tổ chức SHCM, trình chiếu lại quá trình quan sát, ghichép.- Bàn bạc thảo luận mọi hoạt động giảng dạy GV và họctập của HS, từ đó phát hiện những khó khăn mà các em gặpphải để có cách tháo gỡ kịp thời. (Các em học tập như thế nào,có hứng thú và đạt kết quả cao hay không? Suy nghĩ của cảnhóm là bằng mọi cách phải tìm ra được nguyên nhân vì saoHS chưa tích cực tham gia vào hoạt động học và học chưa đạtkết quả như ý muốn… Trên cơ sở đó cùng đưa ra biện pháphữu hiệu có thể chỉnh sửa cách dạy, xén gọt bớt nội dung saocho phù hợp với từng con người riêng lẻ, rút ra kinh nghiệmcho quá trình giảng dạy.)- Sau tiết dạy không đánh giá xếp loại khá, giỏi hay trungbình theo các tiêu chí đã được định sẵn như trước đây mà chỉđánh giá khả năng lĩnh hội tri thức của HS trong lớp mà thôi.Tuy nhiên thước đo thành công hay thất bại tiết dạy là ởthái độ, hành vi, phản úng của học sinh trong giờ dạy đó vàđây là nguyên tắc đầu tiên khi tiến hành nghiên cứu bàihọc.Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậcphụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tàiliệu:CHUYÊN ĐỀTẬP HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀSINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNGNGHIÊN CỨU BÀI HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 5ĐẦY ĐỦ HỒ SƠ LƯUTÀI LIỆU KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNGChân trọng cảm ơn!NỘI DUNG1.KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI:2.THIẾT KẾ BÀI DẠY THỰC HÀNH:3.CÁC BIÊN BẢN CHUYÊN ĐỀ:+ BIÊN BẢN TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ+ BIÊN BẢN THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ4.NỘI DUNG THỐNG NHẤT SAU CHUYÊN ĐỀ:PGD THỊ XÃ ........TRƯỜNG TH .........Năm học: 2015 - 2016CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do - Hạnh phúc.........., ngày 14 tháng 9 năm 2016KẾ HOẠCH TRIỂN KHAISINH HOẠT CHUYÊN MÔNTHEO HƯỚNG “NGHIÊN CỨU BÀI HỌC”TỔ CHUYÊN MÔN 4 + 5.Tên chuyên đề sinh hoạt chuyên môn theo nhiên cứu bàihọc: Đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử lớp 5 theoChuẩn KTKN môn học và phát huy tính tích cực, tự giáccủa học sinh khi tiếp nhận kiến thức.1.Mục tiêu:- Đảm bảo cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia thực sựvào quá trình học tập, giáo viên quan tâm đến khả năng họctập của từng học sinh, đặc biệt những học sinh có khó khăn vềhọc tập.- Tạo cơ hội cho tất cả giáo viên nâng cao năng lựcchuyên môn, kỹ năng sư phạm và phát huy khả năng sáng tạotrong việc áp dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học thôngqua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận, chia sẻ sau khi dự giờ.- Nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.- Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử trong nhàtrường, tạo môi trường làm việc, dạy và học dân chủ, thânthiện cho tất cả mọi người.2. Triển khai thực hiện chuyên đề theo từng bước:2.1. Thống nhất thời gian: Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm20162.2. Địa điểm: Phòng học lớp 5B. Thành phần: Toàn thể giáoviên trong tổ.2.3.Tên bài dạy:1-Lịch sử “Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đấtnước.” – lớp 5 tuần 4.2-Lịch sử “Cuộc phản công ở kinh thành Huế” – lớp 5 tuần5.2.4. Chọn lớp học sinh dạy: Lớp 5B.2.5. Tổ chuyên môn nhất trí phân công nhóm soạn bài: Khối 5của tổ chuyên môn. Giáo viên trong nhóm soạn giáo án của bàihọc nghiên cứu cân trao đổi với các thành viên trong khối, tổchuyên môn để chỉnh sửa lại giáo án cho thật hoàn thiện, cụ thể,dễ hiểu để giúp người dạy thực hiện tốt nhất.2.6. Người dạy minh họa: Đồng chí ............... - giáo viên dạylớp 5B thuộc khối 5. Người dạy cần trao đổi với các thànhviên để hiểu sâu sắc các nội dung, nhập tâm khi giảng bài tựtin, thoải mái nhất có thể.2.7. Tổ chuyên môn đề nghị Ban giám hiệu phân công ngườihỗ trợ thiết bị: Đ/C ........... - phụ trách thiết bị.2.8. Người viết biên bản: Đ/C ...... và Đ/C: ......... Người viếtbiên bản cần ghi chi tiết, cụ thể nội dung cuộc họp phân công,ý kiến tham gia của các thành viên sau khi dự giờ nghiên cứubài học.2.9. Cách bố trí dự giờ, phương tiện dự giờ:+ Giáo viên ngồi dự giờ đối diện với học sinh ngồi học hoặcngồi hai bên phòng học sao cho quan sát được tất cả các họcsinh thuận tiện nhất.+ Phương tiện: Giáo viên dự giờ ghi lại diễn biến các hoạtđộng học tập của học sinh bằng hình thức ghi chép hoặc quaycamera, chụp ảnh...- GV dự giờ phải đảm bảo nguyên tắc: không làm ảnh hưởngđến việc học tập của học sinh; không gây khó khăn cho giáoviên dạy minh họa2.10. Toàn thể giáo viên trong tổ dự giờ sinh hoạt chuyên đềtheo nghiên cứu bài học cần chọn chỗ ngồi thuận lợi để quansát được học sinh (không bỏ sót em nào) và ghi chép lại quansát đó một cách cụ thể, chi tiết từ đó có nhận định chính xácvà tìm ra nguyên nhân cũng như giải pháp khắc phục hợp línhất.Trên đây là kế hoạch tổ chức Sinh hoạt tổ chuyênmôn theo nghiên cứu bài học của tổ chuyên môn 4+5. Tập thểgiáo viên tổ chuyên môn cùng thực hiện kế hoạch này.Kế hoạch được xây dựng qua thảo luận và thống nhấtcủa các thành viên trong tổ. Vì vậy giáo viên trong tổ cần thựchiện nghiêm túc, trách nhiệm để các chuyên đề đạt được kếtquả cao. Rất mong nhận được sự quan tâm chỉ đạo của Bangiám hiệu nhà trường để kế hoạch được thực hiện thành côngtốt đẹp.TỔ TRƯỞNG CMBGH DUYỆT(Kí ghi rõ họ tên)..................2.THIẾT KẾ BÀI DẠY THỰC HÀNH:GIÁO ÁN LỚP 5MINH HỌA CHUYÊN ĐỀSINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔNTHEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌCGIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀSinh hoạt chuyên môn dựa theo theo “Nghiên cứu bài học”MônGiáo viên: .................Đơn vị: Tổ chuyên môn 4+5.Lịch sửTiết 1 Bài 2:NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐNCANH TÂN ĐẤT NƯƠCI. Mục đích yêu cầu. Sau bài học HS có thể:-Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của NguyễnTrường Tộ.-Suy nghĩ và đánh giá của nhân dân ta về những đề nghị vềcanh tân và lòng yêu nước của ông.II Đồ dùng dạy học.-Chân dung Nguyễn Trường Tộ.-HS tìm hiêu về Nguyễn Trường Tộ.III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.ND – TLGiáo viênHọc sinh1 Kiểm tra-GV gọi một số HS lên -2-3 HS lên bảng thựcbài cũbảng kiêm tra bài.hiện yêu cầu của GV.-Nhận xét cho điểm1 Giới thiệuHS.-Nghe.bài mới.-GV giới thiệu bài cho2 Tìm hiểuHS.bài.-Dẫn dắt và ghi tên bài. nhóm nhỏ, mỗi nhómHĐ1:Tìm-GV tổ chức cho HScó 6-8 HS hoạt đônghiểu vềhoạt động theo nhómtheo HD.Nguyễnđể chia sẻ cá thông tinTrường Tộ.đã tìm hiểu về Nguyễn-HS chia thành cácTrường Tộ theo hướng-Kết quả thảo luận, tìmdẫn.hiêu tốt là: Nguyễn. Từng bạn trong nhómtrường Tộ sinh nămđưa ra cá thông tin mà1830 mất năm 1971.mình sưu tầm được.. Cả nhóm chọn lọcthông tin và thư kí ghivào phiếu theo trình tự.-Năm sinh mất của-Quê quán: Làng BùiNguyễn Trường Tộ.Chu- Hưng Nguyên--Quê quán của ông…… Nghệ An.………-GV cho HS các nhóm-Đại diện nhóm dánbáo cáo kết quả làmphiếu của nhóm mìnhviệc.lên bảng và trình bàycác nhóm khác theo-GV nhận xét kết quảdõi bổ sung.làm việc của HS và ghimột số nét chính về tiểusử của Nguyễn TrườngTộ.-GV nêu tiếp vấn đề; VìHĐ2: Tìnhsao lúc đó Nguyễnhình đấtTrường Tộ lại nghĩ đếnnước taviệc phải thự hiện canh -HS hoạt động trongtrước sựtân đất nước.nhóm cùng trao đổi vàxâm lược-GV yêu cầu HS tiếptrả lời câu hỏi. Có thểcủa thực dân tục hoạt động theopháp.nêu:nhóm, cùng trao đổi để Vì: Triều đình nhàtrả lời các câu hỏi.Nguyễn nhượng bộ-Tại sao Pháp có thể dễ thực dân pháp.dáng xâm lược nước-Kinh tế đất nướcta? Điều đó cho thấynghèo nàn, lạc hậu.tình hình đất nước ta-Đất nước không đủlúc đó như thế nào?sức để tự lập…-Đại diện 1 nhóm HSphát biểu ý kiến trước-GV cho HS báo cáolớp, HS các nhómkết quả trước lớp.khác bổ sung.-Cần đổi mới để đủH: theo em, tình hìnhsức tự lập, tự cường.đất nước như trên đãHĐ3: những đặt ra yêu cầu gì đểđề nghị canh khỏi bị lạc hậu?tân đất nước KL: Vào nửa thế kỉcủa NguyễnXIX, khi thực dân pháp -HS đọc SGK và tìmTrường Tộxâm lược nước ta….câu trả lời cho các câu-GV yêu cầu HS tự làm hỏi.việc với SGK và trả lời -Mở rộng quan hệcâu hỏi.ngoại giao.+Nguyễn Trường Tộ-Thuê chuyên gia nướcđưa ra những đề nghị gì ngoài giúp ta phátđể canh tân đất nước?triển kinh tế.-Xây dựng quânđội…..-Mở trường dạy cáchsử dụng máy móc,+Nhà vua và triều đìnhđóng tàu, đúc súng….nhà Nguyễn có thái độ-Không thực hiện theonhư thế nnào với những đề nghị của ông. Vuađề nghị của NguyễnTự Đức bao thủ choTrường Tộ? Vì sao?rằng những phươngpháp cũ đã đủ để điều-GV tổ chức cho HSkhiển quốc gia rồi.báo cáo kết quả làm-2 HS lần lượt nêu ýviệc trước lớp; GV nêu kiến của mình trướctừng câu hỏi cho HS trả lớp.lời.-Việc vua quan nhàNguyễn phản đối đề-Họ là người bảo thủ.nghị canh tân của-Là người lạc hậu,Nguyễn Trường Tô cho không hiểu gì về thếthấy họ là người nhưgiới bên ngoài.thế nào?3 Củng cố-GV yêu cầu HS lấydặn dònhững ví dụ chứng-VD: Vua nhà Nguyễnminh sự lạc hậu củakhông tinn rằng đènvua quan nhà Nguyễn.treo ngược, không códầu mà vẫn sáng.KL: Với mong muốn…..canh tân đất nước,phụng sự quốc gia,Nguyễn Trường Tộ đãgửi đến nhà vua nhiềubản điều trần đềnghị….-HS tiếp nối nhau trả-GV nêu câu hỏi, yêulời trước lớp.cầu HS trả lời.-Nhân dân tỏ thái độ+Nhân dân ta đánh giákính trọng ông, coinhư thế nào về conông là người có hiểungười và những đề nghị biết sâu rộng, có lòngcanh tân đất nước củayêu nước và mongNguyễn Trường Tộ?muốn dân giàu nước+Hãy phát biểu cảmmạnh.nghĩ của em về Nguyễn -Em rất kính trọngTrường Tộ.Nguyễn Trường Tộ,thông cảm với hoàncảnh của ônng…..-GV nhận xét tiết học,dặn dò HS về nhà họcthuộc bài và sưu tầmthêm các tài liệu vềChiếu Cần Vương.?@Tiết 2 Bài 3:Bài 3 : CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINHTHÀNH HUẾ.IMục đích – yêu cầu: Sau bài học HS có thể:-Thuật lại được cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn ThấtThuyết chỉ huy vào đêm mồng 5-7-1885.-Nêu được cuộc phản công ở kinh thành Huế đã mở đầu chophong trào Cần Vương (1885-1896).-Biết trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuấtcủa dân tộc ta.II. Đồ dùng dạy – học.-Lược đồ kinh thành Huế năm 1885, có các vị trí kinh thànhHuế, đồn Mang Cá, toà Khâm sứ nếu có.-Bản đồ hành chính VN.-Hình minh hoạ tronng SGK.-Phiếu học tập.III. Các hoạt động dạy – học chủ yếuND – TLGiáo viênHọc sinh1 Kiểm tra -GV gọi một số HS lên-2-3 HS lên bảng thựcbài cũhiện yêu cầu của GV.bảng kiêm tra bài.-Nhận xét cho điểm HS.1 Giới-GV giới thiệu bài chothiệu bàiHS.mới.-Dẫn dắt và ghi tên bài.-Nghe.-Nghe và nêu để xác2 Tìm hiểu -GV nêu vấn đề: 1884,định vấn đề, sau đó tựbài.triều đình nhà Nguyễn kíđọc SGK và tìm câuHĐ1:Ngưhiệp ước công nhậntrả lời cho các câu hỏi.ời đại diện quyền đô hộ của thực dânphía chủpháp trên toàn đất nướcchiến.ta. Sau hiệp ước này, tìnhhình nước ta có nhữngnét chính nào? Em hãyđọc SGK và trả lời câu-Quan lại nhà Nguyễnhỏi.chia thành 2 phái. Chủ+Quan lại triều đình nhàhoà và chủ chiến.Nguyễn có thái độ đối-Chủ hoà chủ trươngvới thực dân Pháp nhưthuyết phục thực dânthế nào?pháp.-Chủ chiến. Đại diệnlà Tôn Thất Thuyết,cùng nhân dân tiếp tụcchiến đấu…..-Không chịu khuất+Nhân dân ta phản ứngphục thực dân pháp.thế nào trước sự việctriều đình kí hiệp ước với -2 HS lần lượt trả lời,thực dân pháp?HS cả lớp theo dõi và-GV nêu từng câu hỏibổ sung ý kiến.HĐ2:trên và gọi HS trả lờiNguyêntrước lớp.nhân diễn-GV nhận xét câu trả lời-Chia thành các nhómbiến và ýcủa HS sau đó nêu KL.nhỏ, mỗi nhóm 4-6nghĩa của-GV chia HS thành cacùHS, cùng thảo luận vàcuộc phản nhóm, yêu cầu thảo luậnghi các câu trả lời vàocônng ởphiếu.để trả lời các câu hỏi.kinh thànhHuế.-Tôn Thất Thuyết đã+Nguyên nhân nào dẫntích cực chuẩn bị đểđến cuộc phản công ởchống giặc pháp. Giặckinh thành Huế?pháp lập mưu bắt ôngnhưng không thành.Trước sự uy hiếp củakẻ thù ông quyết địnhnổ súng trước để giành+Hãy thuật lại cuộc phản thế chủ công.công ở kinh thành Huế+Đêm mông 5-7diễn ra khi nào? Ai là-1885, cuộc phản côngngười lãnh đạo? Tinhbắt đầu bằng tiếng nổthần phản công của quânrầm trời cảu súng "ta như thế nào?thần công" quân ta doVì sao cuộc phản côngTôn Thất Thuyết chỉthất bại?huy đã tấn cônng vàđồn Mạng Cá và toà-GV tổ chức cho HS trình Khâm sứ pháp……bày kết quả thảo luận-3 nhóm HS cử đạiHĐ3: Tôn trước lớp.diện báo cáo kết quảThấtthảo luận.Thuyết,-GV nhận xét về kết quảvua Hàmthảo luận của HS.Nghi vàphong trào -GV yêu cầu HS trả lời:Cần+Sau khi cuộc phản côngVương.ở kinh thành Huết thất-Đã đưa vua Hàmbại. Tôn Thất Thuyết đãNghi và đoàn tuỳ tùnglàm gì? Việc làm đó có ý lên vùng rừng núinghĩa như thế nào vớiQuảng Trị để tiếp tụcphong trào chống Phápkháng chiến. Tại đâycủa nhân dân ta?ông đã lấy danh nghĩavua Hàm Nghi ra-GV yêu cầu HS làm việc chiếu Cần vương kểtheo nhóm, chia sẻ vớigọi nhân dân cả nướccác bạn trong nhómgiúp vua.những thông tin, hình ảnh -HS làm việc trongmình sưu tầm được vềnhóm theo yêu cầu củaHàm Nghi và chiếu CầnGV.Vương.-GV gọi HS trình bày kếtquả thảo luận và yêu cầuHS các nhóm khác theo-3 HS lần lượt trìnhdõi, bổ sung ý kiến khibày kết quả chia sẻcần thiết.kiến thức trước lớp.-GV có thể giới thiêu3 Củng cố thêm về vua Hàm nghi.dặn dò-GV nêu câu hỏi.-Em hãy nêu tên cáccuộc khởi nghĩa tiêu biểu -Phạm Bành, Đìnhhưởng ứng chiếu CầnCông Tráng (Ba đình-Vương.Thanh hoá)-GV tóm tắt nôi dung-Phan đình Phùnghoạt động 3.(Hương khê- hà tĩnh)-GV nhận xét tiết học,………..tuyên dương các HS,nhóm HS tích cực thamgia xây dựng bài, nhắcnhở các HS còn chưa cốgắng.-Dặn HS về nhà họcthuộc bài và chuẩn bị bàisau.BAN GIÁM HIỆU(Kí , duyệt)3.CÁC BIÊN BẢN CHUYÊN ĐỀ:PGD THỊ XÃ ………….. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG TH …………Độc lập – Tự do - Hạnh phúcNăm học: 2015 - 2016BIÊN BẢN TRIỂN KHAISINH HOẠT CHUYÊN MÔNTHEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌCTỔ CHUYÊN MÔN 4 + 5.Tên chuyên đề sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bàihọc: Đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử lớp 5 theoChuẩn KTKN môn học và phát huy tính tích cực tự giác vàsáng tạo của học sinh khi tiếp nhận kiến thức.Đơn vị: Tổ chuyên môn 4 + 5, trường tiểu học………..I. KIỂM DIỆN- Có mặt: …………………- Vắng:……………………………………....................................II. NỘI DUNG:* Đ/C ……… (Tổ trưởng) chủ toạ: Báo cáo triển khai kếhoạch sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học.Sau khi nghe Đ/C tổ trưởng triển khai thực hiện chuyên đềsinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, tổ chuyênmôn thảo luận và thống nhất theo từng bước:1.Mục tiêu:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………2.1. Thống nhất thời gian: …………2.2. Địa điểm: ……….2.3.Tên bài dạy: ………2.4. Chọn lớp học sinh dạy: ……….2.5. Tổ chuyên môn nhất trí phân công nhóm soạn bài:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………2.6. Người dạy minh họa:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


Page 2