So sánh đặc điểm cấu tạo của bộ ăn sâu bọ, bộ ăn thịt thích nghi với điều kiện sống

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n sinh häc 7. Trường THCS Mỗ Lao. Bài 50.Tiết 52 : SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ(tiếp) BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT A.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS nêu được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm và bộ thú ăn thịt. - HS phân biệt được từng bộ thú thông qua những đặc điểm cấu tạo đặc trưng. 2.Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát tranh tìm kiếm kiến thức, kĩ năng thu thập thông tin và kỹ năng hoạt động nhóm . - Rèn kỹ năng phân tích,so sánh,tổng hợp. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tìm hiểut thế giới động vật để bảo vệ loài có lợi - Giúp học sinh say mê yêu thích môn học B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: - Tranh: Chân, răng chuột chù - Tranh: Sóc, chuột đồng và bộ răng chuột - Tranh : Bộ răng và chân của mèo. 2.Học sinh: Đọc trước bài mới, kẻ bảng ( SGk.tr-164) vào vở. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1) Ổn định tổ chức lớp. 2) Kiểm tra bài cũ: Câu1:Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay lượn? 3) Bài giảng. a.Vào bài: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu xong bộ dơi và bộ cá voi hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu tiếp một bộ nữa đó là bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ¨n thÞt. b. TiÕn tr×nh bµi d¹y.. 1 GiaoAnTieuHoc.com. <span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n sinh häc 7. Trường THCS Mỗ Lao. Hoạt động của GV-HS - GV yêu cầu: + Đọc các thông tin của (SGK tr.162 -164) + Quan sát H50.1-3 (SGk.tr 162) Hs : Đọc thông tin SGK (?) Dựa vào thông tin SGK và những kiến thức thực tế em biết gì về : Môi trường sống ,lối sống, thức ăn,của bộ ăn sâu bọ. Và kể tên một số đại diện mà em biết. Hs: Trả lời câu hỏi Gv: Chốt kiến thức. Gv: Chúng ta vừa đi tìm hiểu đời sống của bộ ăn sâu bọ và biết rằng trong bộ ăn sâu bọ có những loài thích nghi với môi trường sống dưới lòng đất. Vậy chúng có cấu tạo như thế nào để thích nghi với môi trường sống như vậy chúng ta sẽ đi tìm hiểu Gv: Cho Hs quan sát (hình 50.1-C) (?) Em hãy cho biết chi của chuột chũi có cấu tạo như thế nào để thích nghi với đời sống đào hang . Hs: Quan sát hình và trả lời câu hỏi. Yêu cầu nêu được: Chi trước của chuột chũi ngắn,bàn tay rộng, ngón tay to khỏe. Gv: Chốt kiến thức. Gv: Cho Hs quan sát bộ răng của bộ ăn sâu bọ hình 50.1-B (tr.162). (?) Dựa vào hình em hãy cho biết bộ răng của bộ ăn sâu bọ có cấu tạo như thế nào,để thích nghi với đời sống ăn sâu bọ. Hs: Quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi. Yêu cầu nêu được : Răng của bộ ăn sâu bọ 2 GiaoAnTieuHoc.com. Nội Dung I.Bộ Ăn Sâu Bọ 1. Đời Sống.. - Môi trường sống của bộ ăn sâu bọ : sống trên mặt đất, một số loài sống dưới lòng đất - Lối sống : Đơn độc - Thức ăn : Sâu bọ - Đại diện : Chuột chù, chuột chũi………. 2. Cấu Tạo. <span class='text_page_counter'>(3)</span> Gi¸o ¸n sinh häc 7. Trường THCS Mỗ Lao. sắc nhọn và khỏe giúp chúng phá vỡ lớp vỏ kitin của sâu bọ. Gv: Chốt kiến thức. - Chi trước của chuột chũi ngắn ,bàn tay rộng, ngón tay to và khỏe,giúp chúng đào hang . - Răng của bộ ăn sâu bọ gồm: Răng nanh dài, răng hàm có 3,4 mấu nhọn để phá vỡ lớp vỏ kitin của sâu bọ. Gv: Dựa vào những thông tin mà chúng ta vừa đi tìm hiểu các em hãy hoàn thành phiếu học tập 1 Hs: Hoàn thành phiếu học tập Gv: Gọi 1Hs lên trả lời bảng và yêu cầu Hs khác nhận xét bổ xung. Gv: Chốt kiến thức. Gv: Giới thiệu do thích nghi với đời sống trong hang nên ở chuột chũi thị giác tiêu giảm thay vào đó thính giác và xúc giác lại phát triển giúp chung phát hiện con mồi trong đất. Chuyển ý : Như vậy là chúng ta vừa đi tìm hiểu xong bộ ăn sâu bọ bây giờ chúng ta sẽ chuyển sang bộ mới mà bộ này rất gần gũi và quen thuộc với chúng ta. Hoạt động của GV-HS. Nội Dung. * Hoạt động 2.. II. Bộ Gặm Nhấm 1. Đời sống. Gv yêu cầu + Hs đọc thông tin SGK tr.162163)+ Quan sát hình 50.2 (SGK 163) (?) Dựa vào thông tin SGK và hiểu biết của mình em biết gì về : Môi trường sống , thức ăn , lối sống , và kể tên một số loài trong bộ gặm nhấm mà em biết. 3. GiaoAnTieuHoc.com. <span class='text_page_counter'>(4)</span> Gi¸o ¸n sinh häc 7. Trường THCS Mỗ Lao. Hs: Quan sát hình, đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi. Gv : Chốt kiến thức. - Môi trường sống : trên mặt đất, trên cây….. - Lối sống : Theo đàn - Thức ăn : Thực vật, ăn tạp - Đại diện : Sóc, hải ly, chuột đồng…... Gv: Với đời sống phong phú như vậy thì chúng có cấu tạo như thế nào chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu . Gv yêu cầu: Hs quan sát bộ răng của bộ gặm nhấm. (hình 50.1-A SGK tr.163) (?) Bộ răng của bộ ăn sâu bọ có cấu 2. Cấu Tạo tạo như thế nào để thích nghi với đời sống gặm nhấm. Hs: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. Gv: Gọi 1Hs trả lời câu hỏi.Hs khác nhận xét ,bổ sung. Gv : Chốt kiến thức - Răng cửa lớn sắc. luôn mọc dài , thiếu răng nanh. Gv: Dựa vào những kiến thức trên.Hãy hoàn thành phiếu học tập số2 Hs: Hoàn thành phiếu học tập 2 Gv: Yêu cầu một Hs trả lời , Hs khác nhận xét bổ xung. Gv: chốt kiến thức (?) Vậy theo em bộ gặm nhấm có những tác hại và lợi ích như thế nào. Hs: Trả lời câu hỏi. Chuyển ý : Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu sang phần III.để xem bộ thú ăn thịt có những đặc điểm cấu tạo như thế nào để thích nghi với đời sống ăn thịt. 4 GiaoAnTieuHoc.com. <span class='text_page_counter'>(5)</span> Gi¸o ¸n sinh häc 7. Trường THCS Mỗ Lao. Hoạt động của GV-HS. Nội Dung. * Hoạt động 3 III. Bộ Ăn Thịt Gv yêu cầu 1. Đời Sống +Đọc thông tin (SGK tr.163) + Quan sát hình 50.3 (SGK tr.163) (?) Dựa vào thông tin SGK và những hiểu biết của mình em biết gì về : Môi trường sống , lối sống, thức ăn ,của bộ ăn thịt và kể tên một số đại diện mà em biết. Hs : Đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi Gv: Chốt kiến thức - Môi trường sống : trên mặt đất - Lối sống : Đơn độc trừ một số loài sống theo đàn - Thức ăn : thịt các loài động vật khác Gv: Vậy với thức ăn thức ăn là thịt - Đại diện : Hổ,báo .mèo....... các loài động vật khác thì bộ ăn thịt có cấu tạo như thế nào. Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu. Gv: Cho Hs quan sát bộ răng của bộ ăn thịt. (?) Bộ răng của bộ ăn thịt có đặc 2. Cấu Tạo điểm như thế nào để thích nghi với đời sống ăn thịt. Hs : Trả lời câu hỏi Yêu cầu nêu được : có đủ 3 loại răng: răng cửa ngắn sắc, răng nanh lớn dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc. Gv: Chốt kiến thức Gv: Ngoài ra khi rình mồi chúng còn sử dụng móng vuốt để vồ mồi. Vậy móng vuốt của bộ ăn thịt có đặc điểm gì? 5 GiaoAnTieuHoc.com. <span class='text_page_counter'>(6)</span> Gi¸o ¸n sinh häc 7. Trường THCS Mỗ Lao. Hs : Trả lời câu hỏi Yêu cầu nêu được : móng vuốt cong nhọn và sắc ,dùng để bắt con mồi và giữ chặt con mồi Gv : Chốt kiến thức và nêu kết luận. - Bộ răng: răng cửa sắc nhọn. Răng nanh dài nhọn. Răng hàm có mấu dẹt - Móng chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm.. Gv :Giới thiệu thêm về tư thế cũng như cách rình mồi của động vật ăn thịt. (?) Theo em bộ ăn thịt có những giá trị kinh tế như thế nào và chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ chúng. Hs : Liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi Gv: Chốt kiến thức Gv: Yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ (SGK tr.164) 4.LUYỆN TẬP -CỦNG CỐ a. Củng Cố Giáo viên : Thông qua bài học hôm nay em cần nhớ những kiến thức gì? Hoc sinh : Trả lời câu hỏi - Yêu cầu nêu được các đặc điểm cấu tạo của bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt để thích nghi với những điều kiện sống khác nhau. b. Luyện Tập Cõu1. Hãy lựa chọn những đặc điểm của bộ thú ăn thịt trong các đặc ®iÓm sau: a. R¨ng cöa lín cã kho¶ng trèng hµm. b. R¨ng nanh dµi nhän, r¨ng hµm dÑp hai bªn s¾c. c. R×nh vµ vå måi. d. ¡n t¹p. e. Ngãn ch©n cã vuèt cong nhän s¾c, nÖm thÞt dµy. g. Đào hang trong đất. Cõu 2. Những đặc điểm cấu tạo răng cửa lớn có khoảng trống hàm, răng cöa mäc dµi liªn tôc thuéc bé thó nµo? a. Bé thó ¨n thÞt. b. Bé thó ¨n s©u bä. c. Bé gÆm nhÊm. d. Bé d¬i. Câu 3: So sánh cấu tạo bộ răng của thú ăn sâu bọ và bộ gặm nhấm 6 GiaoAnTieuHoc.com. <span class='text_page_counter'>(7)</span> Gi¸o ¸n sinh häc 7. Trường THCS Mỗ Lao. 5.DẶN DÒ - Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái trong sgk - §äc môc “em cã biÕt’’ -Tìm hiểu đặc điểm sống của trâu, bò, khỉ… -KÎ b¶ng tr-167 sgk vµo vë. 7 GiaoAnTieuHoc.com. <span class='text_page_counter'>(8)</span>

TÌM HIỂU VỀ BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT

BÀI 50: SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ (T3)

BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT

- HS nắm được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú ăn sâu bọ, bộ thú gặm nhấm và

- HS phân biệt được từng bộ thú thông qua những đặc điểm cấu tạp đặc trưng.

- Rèn kĩ năng quan sát, tìm kiếm kiến thức.

- Kĩ năng thu thập thông tin và kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức tìm hiểu thế giới động vật để bảo vệ loài có lợi.

- Tranh chân, răng chuột chù.

- Tranh sóc, chuột đồng và bộ răng chuột.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Nêu đặc điểm của dơi, cá voi phù hợp với điều kiện sống?

Hoạt động 1: Tìm hiểu bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt

Mục tiêu: HS thấy được đặc điểm đời sống và tập tính của 3 bộ thú.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm

- GV u cầu HS đọc các thông tin của

SGK trang 162,quan sát hình vẽ 50.1 Suy

nghĩ tìm những đặc điểm cấu tạo chân, mỏ,

răng của chuột c chũi thích nghi với

H:Chuột chù, chuột chũi sống đâu lối

- Hoạt động kiếm ăn như thế nào?

- Nêu đặc điểm cấu tạo của răng, chân, mỏ?

- GV nhận xét các ý kiến của HS và kết luận

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK quan

sat H50.2 Tìm hiểu những đặc điểm cấu tạo

của răng của các loài gặm nhâm tích nghi

- Em hãy kể một số đại diện của bộ gặm

- Nêu đặc điểm về lối sống, môi trường

sống và đặc điểm sinh sản của chuột đồng?

Tác hại của chúng như thế nào?

- địa phương em số lượng gặm nhấm

nhiều không?người ta tiêu diệt chuột bằng

hình thức nào? Em th nêu ưu nhược

điểm của các hình thức đó?

- GV yêu cầu HS quan sát H.50.3. Đọc

thông tin, cùng với kiến thức thực tế nêu

đặc điểm cấu tạo về răng, chân của bộ thú

+ Mõm dài, răng cửa nhọn sắc

+ Chân trước ngắn, bàn rộng,

ngón tay to khoẻ để đào hang.

- Răng cửa lớn luôn mọc dài,

- Đại diện: Chuột đồng, sóc, thỏ.

- Em hãy u một số đại diện của bộ thú ăn

- Hãy phân biệt thời gian, cách bắt mồi đặc

điểm về chân của chó, báo và gấu?

- Em hiểu biết về các động vật của bộ

thú ăn thịt qua phim, ảnh, sách, báo?

+ Răng hàm có mấu dẹt sắc.

+ Ngón chân có vuốt cong,

- Đại diện: Mèo, hổ, báo, chó

Câu 1: Hãy lựa chọn những đặc điểm của bộ thú ăn thịt trong các đặc điểm sau:

a. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.

b. Răng nanh dài, nhọn, răng hàm hẹp hai bên, sắc.

e. Ngón chân có vuốt cong, nhọn sắc, nệm thịt dày.

Câu 2: Những đặc điểm cấu tạo sau của bộ thú nào?

a. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.

b. Răng cửa mọc dài liên tục

5. Hướng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK

- Đọc mục “Em có biết”. Tìm hiểu đặc điểm sống của trâu, bò, khỉ…

So sánh đặc điểm cấu tạo của bộ ăn sâu bọ, bộ ăn thịt thích nghi với điều kiện sống