Sự khác biệt văn hóa giữa các vùng miền quốc gia

Mục lục

  • 1 Bối cảnh lịch sử
  • 2 Sự khác biệt văn hóa
    • 2.1 Đặc điểm và khuôn mẫu được nhận thức
    • 2.2 Ẩm thực
    • 2.3 Quần áo
    • 2.4 Sự khác biệt về ngôn ngữ
    • 2.5 Sự khác biệt về khí hậu
    • 2.6 Sự khác biệt văn hóa nhỏ
  • 3 Ghi chú
  • 4 Liên kết bên ngoài
  • 5 Xem thêm
  • 6 Tham khảo

TÌM HIỂU về sự KHÁC BIỆT văn hóa GIỮA các VÙNG MIỀN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.45 KB, 9 trang )

TÌM HIỂU VỀ SỰ KHÁC BIỆT VĂN HÓA GIỮA CÁC VÙNG MIỀN
VIỆT NAM

I.
1.

2.

MIỀN BẮC
Vị trí địa lý
Nằm ở phía đông bắc đồng bằng sông Hồng và sườn đông nam
vùng đông bắc bắc bộ, tiếp giáp với vịnh Bắc Bộ có 3 cực là 3
thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long.ở đây Hà Nội là
trung tâm chính trị, văn hoá,khoa học- kỹ thuật của nước ta.
Điều kiện tự nhiên
*Khí hậu
Đặc trưng khí hậu của vùng là có một mùa đông lạnh, từ tháng 11
đến tháng 4 năm sau, và có tiết mưa phùn trong mùa khô. Đó là
điều kiện hết sức thuận lợi cho việc tăng vụ trong năm: vụ đông
với các cây ưa lạnh, vụ xuân, vụ hè thu, vụ mùa.
*Sông ngòi
Mạng lưới sông ngòi trong vùng tương đối phát triển. ở vị trí hạ
lưu sông Hồng và sông Thái Bình với nhiều chi lưu nên vùng có
một mạng lưới sông tương đối dày đặc. Vì vậy, ở đó xây dựng hệ
thống đê sông, đê biển, để ngăn lũ, nước mặn, phát triển hệ thống
tưới tiêu, thuỷ nông. Kết hợp với hệ thống đường bộ, hệ thống giao
thông đường thuỷ tạo thuận lợi cho việc phát triển kinh tế và xã
hội.
*Đất
Đất phù sa màu mỡ do hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi
đắp Thuận lợi cho việc trồng các cây ngắn ngày như lúa, hoa


màu lương thực, cây công nghiệp hàng năm.
*Danh lam thắng cảnh
Vùng có nhiều thắng cảnh thiên nhiên độc đáo( vịnh Hạ Long, đảo
Cát Bà, bán đoả Đồ Sơn), cùng các địa điểm du lịch lân cận như
Đồng Mô- Ngải Sơn, Côn Sơn- Kiếp Bạc, Chùa Hương, rừng Cúc


Phương, Tam Cốc- Bích Động… nổi tiếng của dân tộc ở Hà Nội,
Hải Phòng, Hải Dương, Quảng Ninh….có sức hấp dẫn du khách
trong và ngoài nước. Đây là lợi thế rất lớn để phát triển du lịch.
3.

II.

Con người/ Phong tục tập quán
Tính cách chung của người miền Bắc: tinh tế, thâm thúy, sâu sắc,
mặt khác bảo thủ hoài cổ, lối nói vòng vo tam quốc.
- Nơi xuất phát các luồng di dân đi các nơi khác. Bởi thế mà người
miền Bắc thì có “anh cả”, còn miền Nam thì anh cả được gọi là “
anh hai”.
- Có truyền thống ăn học, tầng lớp trí thức đông đảo, luôn đề cao
hệ thống trường sở và chế độ thi cử để kén chọn người hiền tài đã
có cách đay gần ngàn năm.
- Người Bắc có tính khoe khoang (hay khoe giàu), rất trọng sĩ diện.
- Văn hoá “quà” trở thành một phần không thể thiếu trong đời
sống.
- Phụ nữ miền Bắc nổi tiếng về sự đảm đang, thủy chung, có sự
hiểu biết rộng nhưng vẫn còn đâu đó (dù là rất ít) những chị em bị
ảnh hưởng bởi những phong tục tập quán xưa kia, vẫn khép kín
trong lối tư duy xưa cũ.


MIỀN TRUNG
1. Vị trí địa lý
Trung du và miền núi Bắc Bộ giáp với 3 tỉnh Quảng Đông,
Quảng Tây và Vân Nam của Trung Quốc ở phía bắc, phía
tây giáp Lào, phía nam giáp Đồng bằng sông Hồng và Bắc
Trung Bộ, phía đông giáp Vinh Bắc Bộ.
2.

Điều kiện tự nhiên

*Khí hậu
Có điều kiện khí hậu khắc nghiệt nhất trong cả nước. Hàng năm
thường xảy ra nhiều thiên tai như bão, lũ, gió Lào, hạn hán, mà


nguyên nhân cơ bản là do vị trí, cấu trúc địa hình tạo ra. Vùng này
cũng chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh, tuy nhiên không
nhiều như ở Bắc Bộ.
*Địa hình
Địa hình Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung có độ cao thấp
dần từ khu vực miền núi xuống đồi gò trung du, xuôi xuống các
đồng bằng phía trong dải cồn cát ven biển rồi ra đến các đảo ven
bờ
*Đất
Diện tích đất cát, sỏi, đất bạc màu chiếm tỷ lệ lớn. Có 3 loại đất
chính là đất đỏ vàng phân bố ở vùng trung du miền núi, thích hợp
cho trồng cây công nghiệp dài ngày và khai thác lâm nghiệp, trồng
cây ăn quả; đất phù sa ven sông thích hợp cây lương thực, hoa
màu, cây công nghiệp ngắn ngày; đất cát hoặc cát pha ven biển
chất lượng thấp chỉ trồng một số loại cây hoa màu, trồng rừng phi


lao, bạch đàn chống gió, cát.
*Nước
Bờ biển dài 105 km, ngư trường của tỉnh nằm trong vùng nước trồi
có nguồn lợi hải sản phong phú và đa dạng với trên 500 loài hải
sản các loại. Ngoài ra, còn có hệ sinh thái san hô phong phú và đa
dạng với trên 120 loài và rùa biển đặc biệt quý hiếm chỉ có ở Ninh
Thuận. Vùng ven biển có nhiều đầm vịnh phù hợp phát triển du
lịch và phát triển nuôi trồng thủy sản và sản xuất tôm giống là một
thế mạnh của ngành thủy sản.
3.

Con người/ Phong tục tập quán
- Người miền Trung cần cù, chịu thương, chịu khó, hiếu học,
tiết kiệm.
- Phụ nữ miền Trung cần cù chịu khó, có sức chịu đựng rất
cao trong mọi hoàn cảnh của cuộc sống, thùy mị đoan trang
nhưng sống khép kín.


- Do vùng đất khắc nghiệt, nên tính cách người miền trung
thường hay nóng nảy (Nghèo khổ là nỗi buồn ám ảnh nhất,
gay gắt nhất. Vì thế con người miền Trung luôn là những con
người dễ cáu gắt, bực tức; Sống trong sự đe doạ thường trực,
người miền Trung chịu ảnh hưởng bức bối thường xuyên.
Nhu cầu đột phá và khả năng bị stress rất cao.), khá keo kiệt
(Người miền Trung khó thay đổi nhanh nếp sống, cách sống
nên họ thích “ăn chắc, mặc bền), phân chia thì rạch ròi.
- Chính yếu tố này đã tạo ra những dấu ấn đặc biệt. Hò Sông
Mã, hát giặm, hát ví Nghệ Tĩnh, ca Huế, hò Huế, dân ca Nam
Trung bộ và Nhã nhạc cung đình Huế - cả thảy có 7 loại hình,


vượt trội so với 4 ở miền Bắc (có Hát rống quân; Hát xảm;
Hát quan họ; Hát ghẹo Phú Thọ) và 1 ở miền Nam (Dân ca
Nam bộ). Ca dao, dân ca miền Trung không lả lướt, uyển nhẹ
như dân ca Bắc bộ, không có cái tôi cô đơn, khắc khoải và
sâu thẳm như dân ca Nam Bộ nhưng thật da diết và nhiều lắm
những trăn trở, những nỗi buồn.
Ca dao, dân ca miền Trung không có được nhịp điệu tươi vui
như “Tình bằng có cái trống cơm” hay là điệu nhí nhảnh, rộn
rã như “Ới con ngựa, ngựa ô”, mà man mác buồn, nỗi cám
cảnh tụ lại thành những tiếng thở dài - đó là giai điệu chính
của những câu hò, câu hát.
- Miền trung khắc nghiệt, cay đắng của cuộc sống đã tạo nên
nhu cầu bứt phá, thay đổi cũng như làm nênkhả năng chịu
đựng đến mức phi thường. Sự gan lỳ, ý nghĩ chấp nhận, liều
mình đã làm cho miền Trung tự lâu đời là cái nôi thành công
của Lê Lợi, nơi sinh ra của kiêu binh thời Trịnh Nguyễn, bãi
chiến trường của nhiều cuộc chiến tranh. Không phải ngẫu
nhiên mà Bắc Trung bộ là nơi đến của vua Hàm Nghi. Càng
không ngẫu nhiên miền Trung đã sinh ra những con người mà
sự nghiệp của họ gắn liền với sự bất tử như Lê Lợi, Nguyễn


Hoàng, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Phạm Hồng Thái,
Trần Phú, Nguyễn Thị Minh Khai, Lê Duẩn, Võ Nguyễn
Giáp và Hồ Chí Minh...
III.

MIỀN NAM
1. Vị trí địa lý
Nam Bộ bao gồm 17 tỉnh từ Bình Phước trở xuống phía nam


và hai thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Cần
Thơ.
2. Điều kiện tự nhiên
*Khí hậu
Nam Bộ nằm trong vùng đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió
mùa và cận xích đạo, nền nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi
dào, thời gian bức xạ dài, nhiệt độ và tổng tích ôn cao. Khí hậu
hình thành trên hai mùa chủ yếu quanh năm là mùa
khô và mùa mưa. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô
từ tháng 12 tới tháng 4.
*Danh lam thắng cảnh
• Chợ Bến Thành (Thành phố Hồ Chí Minh): Nằm ở trung
tâm thành phố. Năm 1859. Khởi công xây dựng từ năm
1912 và khánh thành năm 1914. Năm 1985, Ủy ban Nhân
dân thành phố và Quận 1 cho chỉnh trang, sửa chữa lớn.
Hiện nay có khoảng 3.000 hộ kinh doanh trong chợ. Hình
ảnh chợ Bến Thành được dùng làm biểu tượng cho thành
phố Hồ Chí Minh.
• Chợ Lớn (Thành phố Hồ Chí Minh): Khu mua bán sầm
uất nhất thành phố, với rất đông người gốc Hoa sinh sống.
• Địa đạo Củ Chi: Thuộc xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi,
cách trung tâm Tp. Hồ Chí Minh 70 km về phía tây bắc.
Ðịa đạo này là một kỳ quan rộng lớn và dài 250 km.
Ðường hầm sâu dưới đất từ 3 - 8m. Hệ thống địa đạo gồm















3 tầng. Tầng một cách mặt đất 3m, tầng 2 cách mặt đất
5m, tầng 3 cách mặt đất 8-10m.
Vũng Tàu: Là một trung tâm du lịch lớn. Bao gồm sự kết
hợp hài hoà giữa quần thể thiên nhiên biển, núi và kiến
trúc đô thị cùng các công trình như tượng đài, chùa chiền,
nhà thờ, thánh thất...
Khu sinh thái Bình Châu - Hồ Cốc: tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu, cách Thành phố Hồ Chí Minh 150 km. Bình Châu
cùng với rừng ngập mặn Vàm Sát đã được Tổ chức Du
lịch Thế giới (WTO) công nhận là hai trong 65 "Khu du
lịch sinh thái bền vững nhất trên thế giới".
Toà Thánh Tây Ninh: Được xây dựng vào năm 1935, tại
làng Long Hoa, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh. Có diện
tích 12km2. Được xem là một trong những Thánh địa tôn
giáo lớn nhất thế giới[cần dẫn nguồn]. Là nơi đặt trung ương giáo
hội của Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Tòa Thánh
Tây Ninh.
Cù Lao An Bình và Bình Hòa Phước: Nằm giữa sông Tiền,
gồm bốn xã: An Bình, Bình Hoà Phước, Hoà Ninh, Ðồng
Phú, thuộc huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long. Cù lao rộng
khoảng 60km2, đất đai màu mỡ và trù phú, khu vực này có
nhiều cây ăn trái như: chôm chôm, xoài, nhãn, sầu riêng...


Chợ nổi Ngã Bảy: Thuộc thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang,
là một chợ trên sông nổi tiếng của khu vực miền Tây Nam
Bộ. Chợ chuyên bán các loại trái cây và nông thổ sản.
Vườn Quốc gia Tràm Chim: Thuộc huyện Tam Nông,
tỉnh Ðồng Tháp, có diện tích khoảng 7.588ha. Với hệ sinh
vật phong phú đa dạng, là nơi sinh sống của nhiều loài
động thực vật, trong đó có nhiều loài chim quý hiếm trên
thế giới.










3.

Chùa Tây An: Thuộc xã Vĩnh Tế, thị xã Châu Ðốc,
tỉnh An Giang, do một vị quan triều Nguyễn đời Minh
Mạng (1820) là Tổng đốc Nguyễn Nhật An chỉ đạo xây
dựng. Ngôi chùa có kiến trúc hài hoà với cảnh trí thiên
nhiên, vẻ đẹp lộng lẫy.
Hà Tiên: Là một thị xã biên giới, tỉnh Kiên Giang. Hà
Tiên được hình thành cách đây gần 300 năm có tên tuổi
gắn liền với dòng họ Mạc. Là nơi hội tụ của nhiều danh
lam thắng cảnh, thiên nhiên hoang sơ, quyến rũ.
Côn Đảo: Thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, cách thành


phố Vũng Tàu 180 km. Bao gồm 14 đảo lớn, nhỏ, có địa
thế hùng vĩ, có nhiều phong cảnh và bãi biển đẹp cùng với
di tích nhà tù nổi tiếng.
Ðảo Phú Quốc: Nằm trong vịnh Thái Lan, thuộc
huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Bao gồm 22 hòn đảo
lớn nhỏ, trong đó đảo Phú Quốc lớn nhất có diện tích
573 km², dài 50 km, nơi rộng nhất 25 km. Ngoài đồi núi,
đảo còn có đồng bằng, rừng tự nhiên.

Con người/ Phong tục tập quán
- Người Nam Bộ thì hướng ngoại, cởi mở, bộc trực, thẳng
thắn, thích làm ăn lớn, thích phiêu lưu mạo hiểm, rất trọng
nghĩa khinh tài.
- Là vùng đất mới, trên vai không trĩu nặng truyền thống hàng
ngàn năm đã khiến con người Nam Bộ trở nên mạnh bạo, năng
động, cởi mở…
- Phụ nữ miền Nam là mẫu người mạnh mẽ trong cuộc sống,
phóng khoáng, rộng rãi, thích khám phá cái mới lạ nhưng lại
khá thực dụng.
- Tính cách Nam Bộ là một khía cạnh văn hoá ứng xử và để lại
dấu ấn rõ rệt trong mọi mặt đời sống văn hoá. Người Nam Bộ


được Trịnh Hoài Đức cho là những người “trọng nghĩa khinh
tài”, Lê Quý Đôn thì coi người Nam Bộ là “dân dám làm ăn
lớn”, người nước ngoài thì khái quát “hiếu khách hơn bất kỳ
nơi nào ở Châu Á”.
- Một phần người dân Nam Bộ từ gốc gác dân tội đồ, lưu tán
đã tôi luyện ở họ tính mạo hiểm, thích nay đây mai đó nhưng
vẫn hướng về cội nguồn. Ở nơi đâu họ đặt chân tới thì sẽ mọc


lên các miếu thờ vọng về cố hương.
- Những người khai phá vùng đất mới này là những người coi
nghĩa khí làm đầu, họ cư xử hào hiệp, coi khinh tiền tài, có thể
vì nghĩa khí mà xả thân không nuối tiếc. Họ còn là những
người mến khách, thông cảm, quý trọng nhau có thể nhường
cơm xẻ áo
- Trong ứng xử, họ cởi mở, chan hoà, dễ kết thân, dễ hoà vào
với cộng đồng mới lạ, không sĩ diện kiểu kẻ sĩ, không đặt nặng
vấn đề môm đăng hộ đối.
- Người Nam Bộ xưa là những người ít học, và cũng không coi
việc học hành là con đường tiến thân, đổi đời như người nông
dân miền Bắc. Bởi vậy họ không phải là những con người
sống nội tâm, chuộng suy tư mà là những người ưa hành động.
Vì thế ứng xử của họ thường bộc trực, thẳng thắn;ngôn từ ít
chữ nghĩa, văn chương chào đón.
- Người Nam Bộ thích kết thân bạn bè để cùng nhau chè chén,
ăn chơi xả láng, và cũng khá là ồn àonhưng sẵn trong họ một
cái gì đó mang nặng âm điệu sầu tư. Nên trong cuộc vui họ
ham mê hát xướng, hát bội, hát cải lương, nhất là các âm điệu
vọng cổ chứa chất sầu vọng. Đó là hai mặt trong tâm lý con
người Nam Bộ.
- Họ còn là những người sẵn sàng tiếp nhận và hướng về cái
mới rất nhanh, nhạy cảm với cái mới trong cả việc làm ăn, lẫn
vui chơi giải trí.


- Nam Bộ có những nét riêng so với các vùng đất có bề dày
lịch sử như Bắc Bộ, Trung Bộ đó là vùng đất giàu sức trẻ. Vị
thế địa chính trị, địa văn hoá của Nam Bộ, khiến nó trở thành
trung tâm mà quá trình tiếp biến văn hoá diễn ra nhanh chóng


cả bề mặt lẫn bề sâu, cả về lượng và chất tạo cho Nam Bộ có
những đặc thù riêng.



1. Văn hóa miền Bắc

Phong tục Tết Nguyên Đán miền Bắc

Văn hóa 3 miền Bắc Trung Nam được thể hiện rõ ràng qua những phong tục truyền thống vào dịp Tết . Ở miền Bắc, người dân thường rất coi trọng Tết Nguyên Đán nên Tết là dịp lễ có nhiều nghi thức, phong tục trịnh trọng để cầu mong một năm mới an lành, may mắn.

Trưng hoa đào, chưng quất: Hoa đào là một đặc trưng không thể thiếu của người miền Bắc, hoa đào có màu hồng đỏ không chỉ đem lại sự may mắn cho năm mới mà còn tạo nên không khí tươi vui, rộn ràng.

Sự khác biệt văn hóa giữa các vùng miền quốc gia

Mâm cỗ Tết: Người miền Bắc rất coi trọng mâm cỗ Tết nên lúc nào cũng phải đầy đủ những món như bánh chưng, dưa hành, thịt đông, canh bóng hoặc canh măng ấm áp.

Mâm ngũ quả: Mâm ngũ quả được bày biện cầu kỳ với 5 loại quả gồm chuối xanh, quả phật thủ, bưởi vàng, cam, quýt đặc trưng cho ngũ hành, sự đơm hoa kết trái, viên mãn, tròn đầy.

Tham Khảo Sách Văn Hóa 3 Miền

Ẩm thực miền Bắc

Văn hóa 3 miền Bắc Trung Nam góp phần mang lại sự phong phú, đa dạng cho văn hóa ẩm thực Việt Nam. Người miền Bắc có khẩu vị chuộng những món ăn thanh đạm, nhẹ nhàng, có vị chua nhẹ. Chính điều đó đã tạo nên nét đặc trưng cho ẩm thực miền Bắc vừa tinh tế, đậm đà, vừa bình dị. Các món ăn tiêu biểu của người miền Bắc là phở Hà Nội, bún chả, bún thang, miến xào cua bể, bánh tôm Hồ Tây, thịt đông.

Sự khác biệt văn hóa giữa các vùng miền quốc gia

Tôn giáo

Đa số tôn giáo của người Nhật là Shinto và đạo Phật hoặc cả hai. Mặc dù những người truyền đạo của Thiên Chúa Giáo đã đến truyền giáo tại Nhật cả trăm năm, nhưng sự ảnh hưởng của họ đối với triết lý tôn giáo của người Nhật thật sự không đáng kể.

Do đó, những vấn đề về dựa trên niềm tin tôn giáo như là kết hôn đồng giới, thuyết tiến hóa hữu thần,… lại ít khi được người Nhật đặt trên nền tảng tôn giáo để tranh luận. Tại Nhật, Shinto và đạo Phật chỉ ảnh hưởng nhiều lên văn hóa, các ngày lễ, tín ngưỡng hơn là niềm tin tinh thần. Ví dụ, ở Mỹ, một nhóm tôn giáo của một nhà chính trị có thể là nguyên nhân của một cuộc tranh cãi lớn, trong khi tại Nhật, vấn đề này hầu như chả bao giờ xảy ra.

Người Nhật có tinh thần dân tộc cao nhưng không thể hiện trong chính trị

Các nhà chính trị tại Nhật có tỉ lệ ủng hộ thấp đáng kinh ngạc. Những nhà chính trị này thường nhanh chóng từ chức sau khi phạm một lỗi nào đó. Đó là lý do tại sao Nhật đã thay đổi Thủ Tướng 1 năm 1 lần từ năm 2005. Nhật có hệ thống chính trị với nhiều Đảng và chính trị gia không thắng bầu cử với đa số phiếu bầu sẽ không đắc cử. Thực tế, người Nhật có tỷ lệ bỏ phiếu thấp. Mặc dù vậy, họ rất yêu đất nước và tự hào với lịch sử, ngôn ngữ, văn hóa đặc trưng với cách thể hiện hoàn toàn khác nước Mỹ

Mỹ là nơi hội tụ những người từ những đất nước khác nhau, trong khi đa số người dân tại Nhật là người Nhật

Tại Nhật, 98% dân số là người Nhật. Nhóm thiểu số lớn nhất là người Hàn và Trung Quốc. Hầu hết người dân Nhật Bản có quy cách ứng xử giống nhau và có đặc điểm dân tộc đặc trưng do đó khi nhìn thấy một người có đặc điểm bên ngoài khác biệt thì sẽ có những giả định nhất định. Người Nhật thường xem văn hóa của họ là đồng nhất và họ mong đợi những người khác hiểu những truyền thống và luật lệ trong xã hội của họ.

Cúi đầu khi chào nhau

Việc cúi chào nhau thay vì bắt tay là điều khá phổ biến tại các nước châu Á. Nhưng người Nhật lại cúi đầu trong nhiều tình huống hơn thế. Họ cúi đầu khi xin lỗi hoặc thể hiện sự biết hơn. Họ cúi đầu khoảng 45 độ khi làm việc, giao thương nhưng hầu hết thì chỉ là một cái cúi đầu thông thường khoảng 60 hoặc 75 độ. Mặc dù việc cúi đầu chào nhau là quan trọng trong văn hóa Nhật, người Nhật hoàn toàn hiểu được người nước ngoài thường bắt tay và họ cũng rất vui lòng chìa tay ra để chào người đối diện thay vì cúi chào.

Sự khác biệt văn hóa giữa các vùng miền quốc gia

Người Nhật thường sống với bố mẹ cho đến khi kết hôn

Tại Nhật, việc sống với bố mẹ trong suốt thời gian đi học và sau khi tốt nghiệp là điều rất bình thường. Họ thường sống chung với bố mẹ cho đến khi kết hôn và tự tìm được một chỗ ở mới. Trong khi ở Mỹ, người trẻ lại thường dọn ra ngoài ở trừ khi họ có những trở ngại nhất định về văn hóa hoặc tài chính.

Văn hóa tip tiền không có tại Nhật

Việc cho thêm tiền quà (tiền tip) là điều không xảy ra ở Nhật. Bởi đối với họ, đây là sự không tôn trọng đối với thu nhập của người nhân viên. Nếu bạn để lại một ít tiền tip trên bàn sau khi ăn xong thì nhân viên sẽ chạy theo bạn và nhắc nhở rằng bạn đang bỏ quên tiền. Tại Mỹ, tiền tip là biểu hiện của sự cảm kích cho dịch vụ tốt. Những công việc dịch vụ tại Mỹ thường trả lương không cao, do đó, tiền tip là một khoảng thu nhập thêm với nhân viên để có thể trang trải cho cuộc sống.

Người Nhật tôn trọng không gian hơn

Bởi vì Nhật Bản là một quốc đảo chỉ có kích thước bằng California và phần lớn đất đai có địa hình đồi núi, vùng đất có sẵn của nó rất quý và thường đắt đỏ. Căn hộ và nhà thường nhỏ, và sân thường nhỏ xíu nếu chúng tồn tại. Tuy nhiên, người Nhật đã học cách thích nghi theo cách để tối đa hóa không gian, nhưng nó vẫn có thể gây sốc cho một người Mỹ có thể chiếm không gian cho phép.

Người Mỹ có xu hướng trở nên trực tiếp và thẳng thắn hơn, trong khi người dân Nhật Bản tinh tế hơn

Giao tiếp quá thẳng thắng ở Nhật Bản có thể được coi là thô lỗ. Điều này có thể được nhìn thấy trong ngôn ngữ cơ thể quá. Những người ở Hoa Kỳ được dạy nhìn thẳng vào mắt ai đó khi nói hoặc nghe để cho thấy rằng họ đang tích cực tham gia vào cuộc trò chuyện. Ở Nhật Bản, giao tiếp bằng mắt có thể không thoải mái giữa những người không mới quen. Người Nhật cũng có xu hướng dè dặt hơn người Mỹ và họ chia sẻ ít thông tin cá nhân hoặc nhạy cảm hơn, ngay cả với những người bạn thân.

[Online] Học Bổng Toàn Phần Bậc Cử Nhân Và Thạc Sĩ Tại Đại Học University Of The People 2019

Quan niệm về giới tính

Năm 2012, Nhật Bản đã nhận được thứ hạng đáng xấu hổ trong Báo cáo khoảng cách giới toàn cầu, trong đó đo lường sự bình đẳng của phụ nữ ở nhiều quốc gia khác nhau. Mỹ nhận được vị trí thứ 22 và Nhật Bản nhận được vị trí thứ 101. Có rất ít nữ chính trị gia và CEO ở Nhật Bản. Khi phụ nữ tham gia các công ty, họ thường được cho là sẽ bỏ việc khi kết hôn để trở thành bà nội trợ và các bà mẹ ở nhà.

Khái niệm nam tính cũng có thể rất nghiêm ngặt, mặc dù trong giới văn hóa thanh thiếu niên, điển hình là những người ở độ tuổi đại học hoặc trẻ hơn, có một số giới tính được tôn vinh trong thời trang, xuất hiện và vai trò sân khấu.

Hệ thống phân cấp xã hội rất quan trọng ở Nhật Bản

Ở các công ty Nhật, một nhân viên trẻ thường không làm cấp trên của một nhân viên lớn tuổi và có bề dày kinh nghiệm hơn, mặc dù họ có năng lực hơn. Điều này cũng tương tự đối với học sinh, đặc biệt là trong các câu lạc bộ của trường. Về lý thuyết, học sinh lớp trên đóng vai trò là người cố vấn cho các học sinh lớp dưới, và nhiệm vụ của học sinh là giúp đỡ và hỗ trợ các thành viên cao cấp của nhóm. Nhưng ở Mỹ lại khác, vai trò hay phân cấp thường dựa trên thành tích cá nhân và chúng cũng không bị ràng buộc theo quy tắc.

Nhật Bản là một nền văn hóa tập thể, trong khi Hoa Kỳ mang tính cá nhân hơn

Văn hóa Nhật Bản quan trọng đối với các nhóm và cộng đồng. Sự hài lòng và niềm tự hào có nghĩa là được tìm thấy trong nhóm bạn thuộc về. Ở Hoa Kỳ, mọi người có xu hướng tìm thấy sự hài lòng trong thành tựu của chính họ và mọi người tập trung vào khát vọng của chính họ. Ở Nhật, nhân viên làm việc cho một công ty trong suốt cuộc đời của họ ở Nhật Bản. Điều này có thể ảnh hưởng đến cách mọi người sống và đóng góp cho xã hội. Ở Mỹ, mọi người tập trung vào sự nghiệp độc lập với các công ty họ làm việc và họ sẽ thường thay đổi công ty nhiều lần trong suốt cuộc đời chuyên nghiệp của họ.

Sự khác biệt văn hóa giữa các vùng miền quốc gia

Ăn ở nơi công cộng

Ở Mỹ, người ta thường thấy ăn đồ ăn nhẹ hoặc bữa ăn nhỏ khi đi trên đường công cộng, trong khi đi làm, trong khi mua sắm hoặc trong khi họ chạy việc vặt. Ở Nhật Bản, mọi người ít ăn trong khi đi dạo. Mọi người ở Nhật Bản thường ăn khi ngồi trong nhà hàng, quán cà phê hoặc ở bàn bếp của họ. Ăn khi đang di chuyển có thể lộn xộn và mùi thức ăn ở những nơi không được chỉ định để ăn có thể gây khó chịu cho người khác.

Cư xử trên những phương tiện công cộng

Mọi người có xu hướng làm bất cứ điều gì họ muốn trong khi đi xe lửa hoặc xe buýt ở Mỹ. Ở Nhật Bản, mọi người thường im lặng điện thoại của họ trong khi họ sử dụng phương tiện giao thông công cộng và họ thường không trả lời các cuộc gọi điện thoại. Bởi vì quấy rối tình dục là một vấn đề phổ biến trên các chuyến tàu của Nhật Bản, nhiều tuyến đường trong giờ cao điểm cung cấp những chiếc xe chỉ dành cho phụ nữ đi lại nên họ sẽ không có nguy cơ mò mẫm hoặc quấy rối.

Chương Trình Học Bổng Thạc Sĩ Liên Kết ERASMUS MUNDUS(EMJMD) Năm Học 2020-2021

Trao đổi tiền trong khi mua sắm

Khi mua sắm ở Nhật Bản, mọi người thường trả tiền cho các mặt hàng bằng tiền mặt và họ đặt tiền mặt của họ vào một khay bên cạnh sổ đăng ký để nhân viên bán hàng nhận, đếm và xử lý. Nhân viên bán hàng sẽ đặt thay đổi trong khay để khách hàng nhận sau khi giao dịch hoàn tất. Ở Mỹ, người mua hàng trao tiền trực tiếp cho nhân viên bán hàng và việc ai đó đặt tiền trên quầy thay vì giao tiền trực tiếp cho một người.