Tại sao lại miễn nhiệm chủ tịch quốc hội

2 tháng 4 2021

Tại sao lại miễn nhiệm chủ tịch quốc hội
Tại sao lại miễn nhiệm chủ tịch quốc hội

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Tổng Bí thư ĐCSVN Nguyễn Phú Trọng (trái) đảm nhiệm chức vụ Chủ tịch nước Việt Nam từ cuối tháng 10/2018

Quốc hội Việt Nam vừa thông qua thủ tục miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch nước đối với nhà lãnh đạo Nguyễn Phú Trọng và mở đường cho việc chuẩn bị bầu người thay thế được dự kiến vào ngày 05/4/2021.

Báo Nhân dân trong bài 'Quốc hội miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch nước đối với đồng chí Nguyễn Phú Trọng' hôm thứ Sáu cho hay một nghị quyết miễn nhiệm đã được thông qua với tỷ lệ tán thành cao:

"Thực hiện chương trình kỳ họp, chiều 2-4, Quốc hội tiến hành miễn nhiệm Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam nhiệm kỳ 2016-2021 đối với đồng chí Nguyễn Phú Trọng. Kết quả có 438/440 đại biểu có mặt biểu quyết tán thành, chiếm tỷ lệ 91,67% tổng số đại biểu Quốc hội.

Quốc hội VN có tân chủ tịch và chờ bầu đi bầu lại sắp tới

Hội luận BBC về kiện toàn nhân sự lãnh đạo Tứ trụ của VN

Chính phủ ông Nguyễn Xuân Phúc 'làm việc tích cực đến giờ chót'

Ông Vương Đình Huệ được giới thiệu làm Chủ tịch Quốc hội VN

Chính phủ TT Nguyễn Xuân Phúc 'đã làm được nhiều việc đáng trân trọng'

Tờ báo cũng trích phát biểu của tân Chủ tịch Quốc hội Việt Nam, ông Vương Đình Huệ, nhấn mạnh:

"Trong hơn hai năm qua, trong điều kiện cụ thể, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đồng thời giữ cương vị Chủ tịch nước.

"Mặc dù nhiệm vụ rất nặng nề nhưng trách nhiệm cao cả trước Đảng, trước nhân dân, Tổng Bí thư đã dành hết tâm sức của mình cho sự phát triển của đất nước, hoàn thành xuất sắc trọng trách trên cương vị Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam."

Vẫn theo tờ báo của Trung ương ĐCSVN, tiếp đó thực hiện chương trình kỳ họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Việt Nam đã trình danh sách đề cử để Quốc hội bầu Chủ tịch nước để Quốc hội thảo luận tại đoàn về dự kiến nhân sự để bầu Chủ tịch nước.

'Lần đầu tiên trong lịch sử'

Ông Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị khóa XIII trong buổi chiều cùng ngày đã được giới thiệu để bầu giữ chức vụ Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam.

Chụp lại hình ảnh,

Ông Nguyễn Xuân Phúc được giới thiệu để Quốc hội Việt Nam bầu giữ chức Chủ tịch nước

Báo VnExpress hôm thứ Sáu đưa tin về diễn biến này, nhận xét:

"Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, người đứng đầu Chính phủ được giới thiệu để Quốc hội bầu giữ chức Chủ tịch nước. Theo chương trình dự kiến, các đại biểu bầu Chủ tịch nước bằng phiếu kín vào sáng 5/4."

Hôm 02/4 Quốc hội Việt Nam cũng đã tiến hành miễn nhiệm chức vụ Thủ tướng Chính phủ đối với ông Nguyễn Xuân Phúc, với 446/452 (chiếm 92,92%) đại biểu Quốc hội tán thành và 6 đại biểu không tán thành, theo báo điện tử của đảng Cộng sản Việt Nam.

Theo chương trình dự kiến, sáng 5/4, Chủ tịch nước sẽ trình danh sách đề cử để Quốc hội Việt Nam bầu Thủ tướng Chính phủ; thảo luận ở Đoàn về dự kiến nhân sự để bầu Thủ tướng Chính phủ. Chiều 5/4, Quốc hội sẽ bầu tân Thủ tướng Chính phủ bằng hình thức bỏ phiếu kín.

Tại sao lại miễn nhiệm chủ tịch quốc hội
Tại sao lại miễn nhiệm chủ tịch quốc hội

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Ông Nguyễn Xuân Phúc (phải) trong một lần gặp mặt với Thủ tướng Campuchia Hun Sen tại một sự kiện quốc tế

Tuần này, một số nhà quan sát sát thời sự Việt Nam đã nêu bình luận với BBC về các thay đổi, điều chỉnh trong nhân sự lãnh đạo cấp cao của nhà nước Việt Nam.

Hôm thứ Năm, tại hội luận Bàn tròn thứ Năm của BBC News Tiếng Việt, trong số các ý kiến, Phó Giáo sư Phạm Quý Thọ, nguyên Chủ nhiệm Khoa Chính sách Công, Học viện Chính sách & Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam nói với BBC:

"Có một giai đoạn chuyển tiếp... và cách làm của Việt Nam là sau khi đảng Cộng sản tổ chức Đại hội xong, xác định được 200 Ủy viên Ban chấp hành Trung ương đảng thì những Ủy viên này chắc chắn ở những cương vị lãnh đạo cao rồi.

"Để tránh khoảng trống quyền lực, người ta làm trước, lách luật ở chỗ này là vẫn bầu nhưng của khóa này, tức là người miễn nhiệm cũng ở khóa này, kể cả Chủ tịch Quốc hội, rồi Chủ tịch nước, rồi Thủ tướng.

"Tức là miễn nhiệm ở khóa này và Quốc hội này bầu lên để chuyển tiếp thôi, còn đến tháng Năm sẽ bầu lại tất cả những chức danh này. Tuy về mặt hình thức thôi, nhưng mà sẽ có một cuộc bầu nữa, sau khi Quốc hội Khóa 15 được bầu, khi đó sẽ làm lại những thủ tục này."

Cuối giờ sáng 30/3, Quốc hội khoá XIV bắt đầu quy trình nhân sự. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho biết, triển khai Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và quyết định của Bộ Chính trị về công tác nhân sự, tại Kỳ họp 11, Quốc hội tiến hành thủ tục miễn nhiệm, bầu, phê chuẩn một số chức danh Nhà nước theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.

Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng đã thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình bày tờ trình của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc miễn nhiệm Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Bầu cử quốc gia đối với bà Nguyễn Thị Kim Ngân.

“Trong thời gian đảm nhiệm chức vụ, bà Nguyễn Thị Kim Ngân luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao” – tờ trình nhấn mạnh và cho biết, việc kiện toàn các chức danh này là do yêu cầu bố trí sắp xếp công tác nhân sự cấp cao sau Đại hội XIII của Đảng nhằm tạo sự đồng bộ trong công tác cán bộ.

Tại sao lại miễn nhiệm chủ tịch quốc hội
Tại sao lại miễn nhiệm chủ tịch quốc hội

Bà Nguyễn Thị Kim Ngân để lại ấn tượng khi điều hành các phiên làm việc của Quốc hội khoá XIV

Sau khi thảo luận tại Đoàn, Quốc hội sẽ tiến hành miễn nhiệm Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia bằng hình thức bỏ phiếu kín. Kết quả kiểm phiếu sẽ được công bố chiều nay trước khi Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc miễn nhiệm

Bà Nguyễn Thị Kim Ngân sinh ngày 12/4/1954. Quê quán: Xã Châu Hòa, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre. Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, X,XI,XII; Bí thư Trung ương Đảng khóa XI. Ủy viên Bộ Chính trị khóa XI, XII. Đại biểu Quốc hội khóa XII, XIII, XIV.

Trước khi giữ chức Chủ tịch Quốc hội khoá XIV, bà Nguyễn Thị Kim Ngân từng đảm đương cương vị Thứ trưởng Bộ Tài chính, Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương, Thứ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và xã hội, Phó Chủ tịch Quốc hội...

Sau khi chính thức trở thành nữ Chủ tịch Quốc hội đầu tiên trong lịch sử, bà Nguyễn Thị Kim Ngân cũng là lãnh đạo nhà nước đầu tiên thực hiện nghi lễ tuyên thệ khi nhậm chức tại Quốc hội theo quy định mới của Hiến pháp 2013 và Luật Tổ chức Quốc hội 2014./.