Tại sao phải mở rộng quy mô giáo dục

Năm học 2020-2021, toàn ngành GD&ĐT đã “về đích” sớm chỉ tiêu về xây dựng trường chuẩn quốc gia theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX (nhiệm kỳ 2015-2020) đề ra. Toàn tỉnh hiện có trên 84% trường học đạt chuẩn, tăng trên 4% so với chỉ tiêu; trên 8% học sinh dân tộc thiểu số được học tại các trường nội trú. Đặc biệt, các địa phương đã huy động nhiều nguồn lực đầu tư hàng nghìn tỷ đồng xây dựng hệ thống trường lớp kiên cố và bảo đảm đạt chuẩn quốc gia, trong đó có gần 20% vốn huy động từ các tài trợ, quyên góp, ủng hộ của nhân dân. Đây chính là nguồn lực quan trọng để toàn xã hội chung tay chăm lo cho sự nghiệp giáo dục và tạo động lực để tiếp tục nâng cao chất lượng dạy và học trong các nhà trường.

Trong số hơn 200 trường tiểu học toàn tỉnh đã có gần 95% số trường đạt chuẩn quốc gia, trong đó, hầu hết đội ngũ giáo viên đều đạt chuẩn theo quy định của chương trình giáo dục phổ thông mới. Trước đó, công tác chuẩn bị đội ngũ giáo viên dạy lớp 1 đã được lựa chọn kỹ lưỡng, giáo viên cũng được tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ, tiếp cận, nghiên cứu sách từ sớm và trải nghiệm qua các tiết dạy thử nghiệm. Về cơ sở vật chất, các địa phương đã chủ động phối hợp với Sở GD&ĐT khai thác các nguồn vốn đầu tư để xây mới và kiên cố hóa thêm gần 500 phòng học, trong đó phục vụ cho chương trình giáo dục phổ thông mới của bậc tiểu học là gần 200 phòng học.

Tại sao phải mở rộng quy mô giáo dục

 Học sinh THPT đều được trang bị kiến thức sử dụng Internet và công nghệ máy tính.Trong ảnh: Học sinh trường THPT Nguyễn Huệ thực hành môn tin học.

Toàn tỉnh hiện đã có 683 cơ sở giáo dục (tăng 11 trường so với năm 2015), 1 trường giáo dục và hỗ trợ trẻ em bị thiệt thòi, 1 trung tâm Giáo dục Thường xuyên cấp tỉnh và 9 trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên cấp huyện; 178 Trung tâm học tập cộng đồng. Hệ thống giáo dục bậc THPT phát triển rộng và có trọng điểm. Toàn tỉnh hiện có 32 trường THPT, trong đó có một trường chuyên, một trường tư thục và một trường dân tộc nội trú. Chính vì vậy người học thuận tiện trong việc lựa chọn môi trường và hình thức học tập gắn với đào tạo trên nguyên tắc tự nguyện và được Nhà nước kiểm định, cấp phép hoạt động, giám sát chất lượng.

Theo đó, chất lượng giáo dục được nâng lên, người lao động trong độ tuổi từ 18-35 có trình độ từ THCS trở lên tăng từ 60% (năm 2015) lên đến trên 80% (năm 2020). Chất lượng học tập cũng được cải thiện tích cực: Học lực khá của học sinh THCS tăng từ 38% (năm 2015) lên trên 41% (năm 2020); bậc THPT cùng tăng từ 38% lên gần 50%. Từ năm 2015 đến nay, số học sinh đạt giải Học sinh giỏi Quốc gia tiếp tục duy trì, bình quân 51 giải/năm. Chất lượng đội ngũ giáo viên được nâng cao. Đến nay, 100% giáo viên và cán bộ quản lý của ngành GD&ĐT toàn tỉnh đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ đào tạo.

Với quy mô và chất lượng GD&ĐT phát triển như hiện nay đã cơ bản đáp ứng kịp thời xu hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, nhu cầu thị trường lao động. Hàng năm trong số gần 15 nghìn học sinh tốt nghiệp THCS, đã có 10-15% học sinh chuyển hướng đào tạo nghề, đặc biệt trong số trên 13 nghìn học sinh tốt nghiệp THPT, có gần 40% tham gia đào tạo nghề hoặc định hướng xuất khẩu lao động qua đào tạo chuyên môn theo đơn đặt hàng...

Đối với giáo dục đại học, những năm gần đây đã bắt kịp với xu hướng đào tạo theo nhu cầu xã hội và xây dựng khung chương trình đào tạo gắn với thực tế sản xuất, kinh doanh của nhà tuyển dụng. Bên cạnh đó, hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của các trường thuộc Đại học Thái Nguyên (ĐHTN) đã bám sát vào các vấn đề thời sự, bám sát mục tiêu, định hướng, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh khu vực vùng Việt Bắc. Năm học 2019-2020, hầu hết các chương trình đào tạo của ĐHTN đã được số hóa và xây dựng hệ thống quản lý giáo án, học liệu điện tử; gần 30% hoạt động thực tế, thực tập được kết nối với doanh nghiệp để sinh viên thực hành nghề từ khi còn là sinh viên. Giai đoạn 2015-2020, ĐHTN thực hiện 56 chương trình KHCN, đề tài cấp Nhà nước, dự án sản xuất thử nghiệm cấp Bộ GD&ĐT, đạt 186% so với chỉ tiêu. ĐHTN xếp thứ 9/35 trường được xếp hạng về chỉ số nghiên cứu khoa học…

Những kết quả đạt được trong 5 năm qua là những nỗ lực của cấp ủy, chính quyền các cấp, nhà trường và cả cộng đồng trong thực hiện chính sách phân luồng, mở rộng mạng lưới giáo dục các cấp, bậc học và phát triển giáo dục theo định hướng nghề nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

Quy mô giáo dục và đào tạo ở nước ta được mở rộng : 

$⇒$ Vô cùng tốt và phát triển , các giáo viên chấm điểm theo cơ sở chất lượng hiệu quả và thấy được nhiều nhân tài của nước ta , các học sinh có ý thức tốt trong việc học tập và ở lớp .

Tại sao phải tăng nhanh dạy nghề và trung cấp chuyên nghiệp ?

$⇒$ Vì làm vậy chúng ta sẽ tìm được nhiều người thiên tài có đạo đức và kỉ luật tốt , giúp cho việc xây dựng nền văn học của nước ta phát triển hơn .

“Non sông Việt nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt nam có sánh vai với các cường quốc năm châu hay không chính là một phần công học tập của các cháu” Trích thư Bác Hồ gửi nhân ngày khai trườngnăm học đầu tiên của nước việt nam dân chủ cộng hoàEm có suy nghĩ gì đoạn trích trên ?

Vậy giáo dục và đào tạo có vị trí như thế

nào đối với nước ta hiện nay?a. Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạoNâng cao dân tríĐào tạo nhân lực Bồi dưỡng nhân tàiCó vị trí quan trọng và là quốc sách hàng đầu cho sự phát triển đất nước Trước nhiệm vụ đó Đảng và Nhà nước đã có những phương hướng như thế nào để phát triển giáo dục và đào tạo? - Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo - Mở rộng quy mô giáo dục- Ưu tiên cho đầu tư giáo dục - Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục - Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục - Tăng cường hợp tác quốc tếb. Phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạoThảo luận nhóm Nhóm 1. Để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo thì chúng ta cần phải làm gì? Cho ví dụ. Nhóm 2. Tại sao chúng ta cần mở rộng quy mô giáo dục ? Cho ví dụ. Nhóm 3. Nhà nước ưu tiên cho giáo dục bằng những hình thức nào ? Liên hệ địa phương em .Nhóm4. Việc thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục nhằm mục đích gì? Nhóm 5. Em hiểu thế nào là xã hội hoá giáo dục? ở địa phương đã làm được điều đó chưa? Nhóm 6. Việc tăng cường hợp tác với quốc tế đem lại những Mặt tích cực nào? Cho ví dụ minh hoạ.Trao học bổngNâng cao chất lương, hiệu quả giáo dục và đào tạoMẫu giáo Trường tiểu học Trung học cơ sở•Trung học phổ thông Đại họcMở rộng quy mô giáo dụcTrường học tạmTrường học kiên cốĐầuTưTrangThiếtBịƯu tiên đầu tư cho giáo dụcLớp học tình thươngThực hiện công bằng xã hội trong giáo dục Ví dụTRƯỜNG TƯ THỤCHỌC TẠI CHỨC, CHUYÊN TUTRƯỜNG TRUNG CẤP ….TRƯỜNG CÔNG LẬPXã hội hoá sự nghiệp giáo dụcKÝ KẾT TRONG HỢP TÁC QUỐC TẾTăng cường hợp tác quốc tếSƠ ĐỒ THỂ HIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÀI TẬP CỦNG CỐEm hãy giải thích và rút ra kết luận về số liệu sau:Đại học Cao đẳng Trung họcCông nhân kỹ thuậtViệt Nam 1 1,5 3,5Thế giới 1 4 10

câu 1 ; năng cao chất lượng vì muốn tăng số học sinh giỏi và đào tạo ra các học sinh,sinh viên làm cho tốt nghiệp và có bằng cấp và có công việc ổn định làm cho chất lượng  học tập đi lên và có tiến triển tốt .địa phương em đã áp dụng các phương pháp đào tạo và triển khai có chương trình giáo dục  và đào tạo ra các học sinh tốt nghiệp thủ khoa .

câu 2;phải mở rộng quy mô giáo dục vì những vùng phương bắc hoặc các bản ,làng vì ở đó chất lượng giáo dục còn kém và còn những người chưa được đi học vì đường xá ,nhà xa .nên phải mở rộng quy mô phát triển giáo để mọi người có nhiều kiến thức  để mọi người được hiểu viết về kiến thức và xã hội .

câu 3 ;phải yêu tiên giáo dục vì đào tạo đạo đức con người ,nâng cao học vẫn ,xóa nạn mù chữ,.địa phương em đã các chương trình cải tạo giáo dục ,những người học kém tạo điều kiện học thêm ở trường 

câu 4; vì những người giàu , khá giả thì được đi học thêm còn những người nghèo không đủ điều kiện cho con em đi học thêm vì vậy địa phương em đã thực hiện theo các vấn đề nói trên 

câu 5;vì làm cho cách học ,cách giao tiếp ,cách làm việc giống nhau để  giữ được truyền thống hàng nghìn văn hiến do các ông cha để lại phát huy và phát triển nó .địa phương em tới giờ đã giữ lại được truyền thống và  phát huy nó